Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG<br />
VÀ NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ TRONG CẮT TỬ CUNG HOÀN TOÀN<br />
QUA ĐƯỜNG BỤNG TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG, NĂM 2008<br />
Nguyễn Văn Cư*, Nguyễn Thị Thanh Minh**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Nhiễm trùng vết mổ (NTVM) thường gặp trong cắt tử cung hoàn toàn (CTCHT) ñể ñiều<br />
trị các bệnh liên quan tử cung như u xơ sau mãn kinh và các bệnh ác tính. Tại Bệnh viện Hùng Vương<br />
thành phố Hồ Chí Minh, NTVM trong CTCHT là 20%.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm xác ñịnh mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh dự<br />
phòng với nhiễm trùng vết mổ trong CTCHT tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2008.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu ñoàn hệ tiền cứu, thực hiện từ 12/2007 ñến 6/2008<br />
trên 1009 bệnh nhân, ñể tìm mối liên quan giữa sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) và NTVM trong<br />
CTCHT.<br />
Kết quả nghiên cứu: Kết quả phân tích 1009 BN (n= 1049, trừ 39 mất dấu: 3,7%): 50% dưới 47 tuổi,<br />
nhỏ nhất 13 tuổi, và lớn nhất 77 tuổi; 1,53% thừa cân. Nguyên nhân CTCHT thường gặp là bướu cơ trơn<br />
tử cung 68,6%. NTVT khi Sử dụng KSDP sau mổ 24 giờ là 62,4%, cao gấp 2 lần so với nhóm sử dụng<br />
KSDP trong 24 giờ. Nhiễm trùng mõm cắt ñường bụng 5,7% và ñường âm ñạo 15%. Nhiễm trùng vết mổ<br />
trong CTCHT 10,10%. Sử dụng KSDP tại BVHV chưa tương thích với KSDP trên thế giới.<br />
Kết luận: Nhiễm trùng vết mỡ thường gặp trong cắt tử cung hoàn toàn là 10,10%. Đặt biệt ñường âm<br />
ñạo là 15,0%. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng không tương thích với khuyến cáo của thế giới. Đề nghị<br />
phẩu thuật viên tiêm kháng sinh dự phòng trước rạch da 2 tiếng; và nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện, ñặt<br />
biệt là nhiễm trùng vết mỗ trong cắt tử cung hoàn toàn.<br />
Từ khóa: Cắt Tử Cung hoàn toàn, nhiễm trùng vết mổ.<br />
ABSTRACT<br />
RELATIONSHIP BETWEEN USE ANTIBIOTIC THE PROVISION OF AND INFECTION IN CUTTING<br />
BLUR TU IS ALSO FULLY THROUGH ROAD IN HOSPITAL BUNG HUNG VUONG, 2008<br />
Nguyen Van Cu, Nguyen Thi Thanh Minh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 75 - 79<br />
Background: The surgical wound infection usually occurs in the hysterectomy for treating fiber<br />
uterus after menopause and the uterine malignant diseases. At the Hung Vuong hospital, Viet Nam, the<br />
surgical wound infection is 20%.<br />
Objectives: The aim of the research is find out the relation between the use preventive antibiotics and<br />
the surgical wound infection in the hysterectomy at Hung Vuong hospital 2008.<br />
Method: The cohort design was carried out from 12/2007 to 6/2008 on the 1009 patients searching<br />
the relations among the use preventive antibiotics and the surgical wound infection in the hysterectomy.<br />
Results: Result of analysis the 1009 patients for 7 months such as: the women under 47 old years are<br />
50%, youngest is 13 old years and oldest is 77 old years, overweight is 1.53%. The most of the diseases is<br />
uterine smooth muscle tumors 68.6%. The use of preventive antibiotics over 24 hours is 62.4% surgical<br />
wound infection increasing two times. The snout cut infection in the abdominal surgery 5.7% and vaginal<br />
surgery line 15%.<br />
Conclusion: The common of surgical wound infection in the hysterectomy 10.10%, especially vaginal<br />
surgery 15%. The use preventive antibiotics are incompatible with recommended of the world. Propose the<br />
doctor to injection preventive antibiotics before surgery two hours; and continued research hospital<br />
infections, especially hysterectomy infection.<br />
* Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ** BV Hùng Vương TP Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên hệ: TS. BS. Nguyễn Văn Cư. ĐT: 0903.925.342.<br />
Email: cuupnt@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
75<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: hysterectomy, surgical wound infection.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tại Việt Nam nhiễm trùng vết mổ (NTVM) trong cắt tử cung hoàn toàn (CTCHT) chưa cải thiện;<br />
Bệnh viện Hùng Vương (BVHV) có 20% cắt tử cung qua ñường bụng và qua ñường âm ñạo, ñây là<br />
phương pháp ñiều trị triệt ñể các bệnh lý u xơ sau mãn kinh, bệnh lý ác tính tại tử cung và chu cung, nhưng<br />
dễ nhiễm trùng(4,9), nhất là nhiễm trùng và áp xe mõm cắt âm ñạo. Từ năm 1977, tiêu chuẩn Trung tâm<br />
Kiểm soát Hoa Kỳ (CDC) ở các khoa phẫu thuật xác ñịnh NTVM dựa trên: số lượng vi khuẩn gây nhiễm,<br />
ñộc lực của vi khuẩn gây bệnh, và sức ñề kháng của BN. Nhiễm trùng mõm cắt âm ñạo phải có ít nhất là có<br />
mủ chảy ra, áp xe, và tác nhân cấy dương tính từ dịch hay mô của mõm cắt âm ñạo. Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhằm xác ñịnh mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh dự phòng với nhiễm trùng vết mổ trong phẫu<br />
thuật cắt tử cung hoàn toàn qua ñường bụng tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2008.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác ñịnh mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh dự phòng với nhiễm trùng vết mổ trong CTCHT<br />
tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2008.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Nghiên cứu ñoàn hệ tiền cứu trên BN CTCHT tại BVHV từ 12/2007 ñến 6/2008.<br />
Mục tiêu cụ thể 1<br />
NTVM thành bụng, mõm cắt trong y văn là 6% và 7%(1,8).<br />
Dựa theo công thức tính cỡ mẫu n = Z2 (1- α/2) x p(1-p)/d2<br />
+ Phẫu thuật cắt tử cung qua ñường bụng, Z: trị số từ phân phối chuẩn (1,96).<br />
P= 0,06, d = 2%; α = 1-p=0,94, ta có: n > 542.<br />
+ Phẫu thuật cắt tử cung ñường âm ñạo: p= 0,07; d= 3%; α= 0,93; ta có n > 278.<br />
Mục tiêu cụ thể 2<br />
Cỡ mẫu cần thiết cho mục tiêu 2 là 742.<br />
Chọn n> 1020, ta ñược n= 1048 BN, dựa vào bảng câu hỏi, xử lý theo STATA 8.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Về ñặc tính của mẫu<br />
Kết quả trên 1048 BN (Có 39 trường hợp bệnh nhân không quay lại tái khám sau 1 tháng), có 50%<br />
dưới 47 tuổi, nhỏ nhất 13 tuổi, và lớn nhất 77 tuổi, trình ñộ cấp 1-3 (68,7%+ 21,8%). Có 70% BN không<br />
làm việc nhà nước. Cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh 57,3%. Tỷ lệ thừa cân là 1,53%. Có 4 ca cắt CTCHT<br />
sau khi ñiều trị viêm (0,4%). Nguyên nhân thường gặp trong CTCHT là bướu cơ trơn tử cung (68,6%).<br />
Đường phẫu thuật rạch da ngang vệ thường ñược áp dụng nhất (46,5%).<br />
Bảng 1: Tỷ lệ NTVM sau CTCHT ñường âm ñạo theo các nguy cơ (nhóm phân tích).<br />
Loại nguy cơ<br />
N= 274<br />
Điểm ASA > 2<br />
3/17 (17,7)<br />
Phân loại vết<br />
sạch<br />
Không áp dụng<br />
thương<br />
sạch nhiễm<br />
41/273 (15,0)<br />
bẩn<br />
Không áp dụng<br />
Chỉ số nguy<br />
0<br />
36/221 (16,3)<br />
cơ NNIS<br />
1<br />
4/52 (7,7)<br />
2<br />
1/1<br />
3<br />
Không áp dụng<br />
Nhiễm trùng mõm cắt<br />
42 (15,0)<br />
AĐ<br />
Kháng sinh<br />
Không KSDP<br />
6/46 (13,1)<br />
dự phòng<br />
Thích hợp<br />
14/64 (21,9)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
76<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Loại nguy cơ<br />
N= 274<br />
Kéo dài<br />
21/164 (12,8)<br />
Chỉ số NTVM theo NNIS= 0 chiếm tỷ lệ như nhau 74,4%, khi NNIS= 2 chỉ có ở nhóm phân tích<br />
chiếm tỷ lệ 1,8%, trong ñó có 2 bệnh nhân có NTVM.<br />
Chỉ có 1/3 ca mổ bẩn có NTVM trong thời gian nằm viện. Tỷ lệ chung NTVM sau cắt CTCHT là<br />
9,1%- 12,3%- 11,8% tương ứng với NNIS= 0; 1; 2, ña số là nhiễm trùng nông.<br />
Tỷ lệ NTVM trong cắt CTCHT ñường bụng ở 2 nhóm nằm viện (4,1%) và xuất viện (3,2%) là<br />
tương tự nhau khi KSDP sử dụng không thích hợp.<br />
Nhóm KSDP sử dụng sau phẫu thuật 24 giờ chiếm tỷ lệ NTVM cao gấp 2 lần so với nhóm sử dụng<br />
KSDP thích hợp (bảng 1).<br />
Mặc dù 1 liều KSDP trước mổ ñã ñược sử dụng cho nhóm BN CTCHT ñường âm ñạo, nhưng nhóm<br />
KSDP sử dụng thích hợp có tỷ lệ NTVM cao hơn 1,7 lần so với 2 nhóm còn lại.<br />
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NTVM tăng dần theo mức ñộ sử dụng KSDP: không KSDP (1,5%), KSDP<br />
thích hợp (2,6%) và KSDP sau phẫu thuật 24 giờ (5,4%).<br />
Có 32/36 ca NTVM nội viện cắt CTCHT ñường bụng.<br />
Sử dụng KSDP thích hợp không tìm thấy có mối liên quan với tỷ lệ NTVM trong thời gian nằm viện<br />
của CTCHT ñường bụng (OR= 0,79; KTC 95% 95% 0,3- 2,09).<br />
Bảng 2: Đặc ñiểm sử dụng KSDP.<br />
Đặc ñiểm<br />
N= 1048<br />
Sử dụng<br />
1041<br />
Có<br />
KSDP trước<br />
(99,3)<br />
mổ<br />
Không<br />
7 (0,7)<br />
KSDP ngưng trong 24 giờ 123 (11,7)<br />
KSDP kéo dài ñể ñiều trị 654 (62,4)<br />
Đổi KS<br />
264 (25,2)<br />
Lý do ñổi<br />
Nghi ngờ NTVM<br />
112 (10,7)<br />
kháng sinh<br />
Không lý do<br />
463 (44,2)<br />
Loại KSDP<br />
Ampicilin<br />
36 (3,4)<br />
dùng trước<br />
Augmentin/ Upocin<br />
464 (44,3)<br />
mổ<br />
Cephazolin (cephalosporin I) 532 (50,8)<br />
Cephaxone (cephalosporin III) 3 (0,3)<br />
Lincocin<br />
6 (0,6)<br />
Trong 100% chỉ ñịnh KSDP trước phẫu thuật CTCHT (bảng 2), chỉ có 11,7% là sử dụng KSDP hợp lý<br />
(KSDP ñược tiêm trong vòng 2 giờ trước khi rạch da, và ñược ngưng sử dụng sau 24 giờ). Tỷ lệ KSDP<br />
ñược sử dụng tiếp tục ñể ñiều trị là 62,4%. Khoảng 50% BN ñược ñổi KSDP mà không có lý do (44,2%).<br />
Bệnh nhân sử dụng KSDP trước mổ ñược ngưng trong 24 giờ là 10,6%, theo khuyến cáo của y văn thì<br />
thấp hơn nhóm KSDP ñược sử dụng kéo dài tiếp tục (10,96%). Kết quả này không có ý nghĩa thống kê (p=<br />
0,864).<br />
Trong 83,3% sử dụng KSDP thích hợp trước mổ, thì tỷ lệ NTVM nhóm ngưng sử dụng KSDP và<br />
nhóm kéo dài KS sau mổ không có ý nghĩa thống kê (p= 0,668).<br />
Phân tích hồi quy ña biến và ghi nhận 3 yếu tố nguy cơ: tuổi, BMI, và bệnh tiểu ñường có mối liên<br />
quan thuận với NTVM trong thời gian nằm viện có ý nghĩa thống kê (p27) có nguy cơ nhiễm Clostridium difficile, Pneumonia và bacteremia(5). Nghiên cứu cho kết quả<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
78<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tương tự các tác giả trên. Biến số BMI tăng tuyến tính với tỷ lệ NTVM nội viện (OR= 1,25; KTC 95%<br />
1,14-1,37).<br />
Bệnh lý tiểu ñường ñược coi là yếu tố nguy cơ mạnh nhất trong mô hình với p= 0,025, OR= 4,4, CI<br />
95% 1,42- 13,7 khi phân tích ñơn biến và OR hiệu chỉnh = 3,31 (KTC 95% 1,03- 10,6). Kết quả chúng tôi<br />
tìm thấy phù hợp với kết quả của các nghiên cứu khác(5,7).<br />
Theo các y văn trên thế giới, Bộ Y tế Việt Nam thì việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật ñược gọi là<br />
thích hợp khi thời ñiểm tiêm KSDP trong vòng 1 giờ trước khi rạch da, sử dụng ñơn liều và không khuyến<br />
cáo dùng liều tiếp theo; không nên sử dụng KSDP ñể ñiều trị nhằm hạn chế vấn ñề kháng thuốc(7). Phác ñồ<br />
sử dụng KSDP của BVHV ñã có sự thay ñổi là có thể sử dụng liều KSDP tiếp theo trong vòng 24 giờ, và<br />
loại KSDP thông thường cho phẫu thuật phụ khoa như Cephazolin hoặc Lincocin (nếu BN mẫn cảm với<br />
nhóm Cephalosporin). Nghiên cứu cho thấy nhóm KSDP thích hợp là nhóm KSDP ñược tiêm trong vòng 2<br />
giờ trước rạch da và ngưng trong vòng 24 giờ sau mổ; nhóm KSDP cho quá 2 giờ trước rạch da và ngưng<br />
trong 24 giờ sau mổ ñược xem như không KSDP. Kết quả cho thấy tỷ lệ NTVM trong các nhóm khó ñưa<br />
ra kết luận. Phải chăng 1 liều KSDP tiếp tục sau mổ trong nhóm không KSDP thay vì sử dụng ñơn liều<br />
cũng có tác dụng làm giảm tỷ lệ NTVM, và việc ñiều trị tiếp tục sau phẫu thuật của phẫu thuật viên cũng<br />
không ngăn cản quá trình viêm xảy ra. Sau khi sử dụng mô hình phân tích hồi quy ña biến, nghiên cứu cho<br />
thấy sử dụng KSDP không tìm thấy mối liên quan với NTVM trong thời gian nằm viện của phẫu thuật<br />
CTCHT ñường bụng.<br />
Kết quả nghiên cứu ñạt ñươc mục tiêu nhưng cần có nghiên cứu tiếp với cỡ mẫu lớn và thời gian<br />
nghiên cứu dài hơn ñể xác ñịnh hiệu quả của KSDP trong CTCHT qua ñường bụng và ñường âm ñạo.<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu thực hiện 6 tháng tại BVHV với mẫu là 1009 BN ñược phẫu thuật cắt CTCHT qua ñường<br />
bụng và ñường âm ñạo, cho kết quả sau:<br />
Cắt CTCHT có NTVM 10,10% (thành bụng 4,4% và mõm cắt là 5,7%); nhiễm khuẩn mõm cắt qua<br />
ñường âm ñạo là 15,00%. Sử dụng KSDP không thích hợp không có liên quan với tỷ lệ NTVM trong cắt<br />
CTCHT. Một số NTVM sau xuất viện là nhiễm trùng mõm cắt âm ñạo. Việc sử dụng KSDP còn bàn cãi,<br />
làm tăng tỷ lệ sử dụng kháng sinh không cần thiết và chưa phù hợp với tình hình sử dụng KSDP trên thế<br />
giới.<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Kiểm soát mức ñường huyết trước khi phẫu thuật.<br />
Theo dõi BN hậu phẫu, ñể hạn chế NTVM và phát huy hiệu quả tối cao của KSDP.<br />
Nên tiêm KSDP 30 phút trước khi rạch da nhằm làm tăng tác dụng dự phòng.<br />
Chống nhiễm trùng bệnh viện ñể góp phần tích cực cho bác sĩ lâm sàng.<br />
Nghiên cứu tác nhân gây NTVM.<br />
Phẫu thuật viên cần sử dụng KSDP ñúng phác ñồ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Ahmed, F and Wasti S., (2001), Infections, complicatioms following abdominal hysterectomy in Karachi, Pakistan, Int j Gynaecol Obster, 73 (1),<br />
pp 27-34.<br />
Center for Disease Control and Prevention (2004), “Nation Nosocomial Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992<br />
through June 2004, issue October 2004”, Am J Infect Control, 32, (8), pp 470-485.<br />
Chen, C.C, et al, (2007), “Perioperative complications in obese women vs normal-weight women who undergo vaginal surgery”, Am J Obstet<br />
Gynecol, 197, (1), pp 98 el-8.<br />
Đỗ Thị Mỹ An, Trần Sơn Thạch, Nguyễn Văn Trương (2008). Yếu tố dự báo nhiễm trùng vết mổ sau mổ sanh tại BVHV, tạp chí Y học thành<br />
phố Hồ Chí Minh, 12 (1): tr 51-57.<br />
Mannien, J, J.C. Wille, R.L. Snoeren, and S. van den Hof, (2006), “Impact of postdischarge surveillance on surgical site infection rates for several<br />
surgical procedures: results from the nosocomial surveillance network in the Netherlands”, Infect Hosp Epidemiol, 27, (8), pp 809-816.<br />
Thawn M, Gray, SH Vick CC, Itani KM, and Bishop MMJ, Ordin DL, Houston TK, (2006), “Timely Administration of Prophylactics for Major<br />
Surgical Procedures”, J Am Coll Surg, 203, pp 803-811.<br />
Molina-Cabrillana, J, et al, (2008), “Surveillance and risk factors on hysterectomy wound infection rate in Gran Canaria, Spain”, Eur J Obstet<br />
Gynecol Reprod Biol, 136, (2), pp 232-238.<br />
Nguyễn Đỗ Nguyên (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa. Giáo trình giảng dạy Bộ môn Dịch tễ học lâm sàng.<br />
Nguyễn Thị Thanh Hà (2005). Nhiễm trùng bệnh viện – Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía Nam, Tạp chí Y học Thực hành: tr<br />
81-87.<br />
Tran T.S., Chongsuvivatvongt V. and Geatert A., (1998), “Postoperative hospital accquired infection in Hungvuong Obstetric and Gynaecological<br />
Hospital,VietNam”, Journal of Hospital Infection, 40, (2), pp 141-147.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch<br />
Năm 2010<br />
<br />
79<br />
<br />