Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mối quan hệ liên kết kinh tế<br />
giữa nông dân và nhà nước<br />
Thực trạng và giải pháp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng<br />
<br />
? Đoàn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Thế Anh Tuấn<br />
* **<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặt vấn đề dựng các chuỗi liên kết giữa hộ nông dân và các chủ<br />
thể khác trong nền kinh tế, lấy kích phá tiềm lực của<br />
Đối với đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam, nông<br />
người nông dân làm gốc, chính sách hỗ trợ của Nhà<br />
nghiệp là ngành kinh tế truyền thống, gắn với tập tục<br />
nước, nhà khoa học làm chất tăng trưởng, cùng với<br />
lâu đời của người dân nông thôn. Với quá trình công<br />
công chăm sóc của chủ thể gắn với thị trường - doanh<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng lan rộng trên cả<br />
nghiệp tạo nên chỉnh thể hoàn chỉnh, cho ra những<br />
nước, khu vực kinh tế nông nghiệp cũng là một trong<br />
quả ngọt đối với nền kinh tế. Theo đó, Nhà nước cần<br />
những khu vực nhận được nhiều sự quan tâm, ưu đãi.<br />
thể hiện vai trò tích cực tổng hợp qua các chính sách<br />
Tuy vậy, phần lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp<br />
điều hòa lợi ích của các bên tham gia trong chuỗi giá<br />
lại phát triển theo hướng tự cung tự cấp với quy mô<br />
trị nông sản; xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu<br />
nhỏ lẻ, chưa có sự liên kết và hỗ trợ mang tính quy củ.<br />
ổn định cho quá trình sản xuất; hỗ trợ hộ nông dân<br />
Xuất phát từ thực tế trên, nhiều giải pháp đã được thông qua tuyên truyền, phổ biến các kinh nghiệm<br />
đưa ra, từ khuyến khích áp dụng cơ giới hóa, công thành công và cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo kỹ<br />
nghệ sinh học đến dồn điền đổi thửa, tăng năng thuật về nâng cao chất lượng, hình thức và an toàn<br />
suất, tăng thu nhập. Tuy nhiên các giải pháp trên vẫn thực phẩm, giúp nông dân tiếp cận các chương trình<br />
chưa giải quyết tận gốc vấn đề cấp bách hiện nay là vay vốn có hiệu quả; tạo ra môi trường liên kết thông<br />
tính quy củ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, thoáng, gắn kết các chủ thể khác với nhau nhằm tối<br />
đưa người nông dân trở thành công nhân trên đồng ưu hóa lợi ích của tất cả các bên tham gia trong chuỗi<br />
ruộng. liên kết, là chất keo xúc tác giúp các chủ thể liên kết<br />
Mặt khác, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu chặt chẽ hơn.<br />
kinh tế, nông nghiệp cũng lộ ra những điểm giới Thực trạng và những tồn tại trong liên kết nông<br />
hạn so với các khu vực kinh tế khác: Chịu ảnh hưởng dân và nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng<br />
nhiều từ điều kiện ngoại cảnh, khó tăng năng suất,<br />
Thực trạng liên kết nông dân và nhà nước hiện<br />
chất lượng; Là ngành đạt được hiệu quả dựa trên quy<br />
nay<br />
mô nhưng nguồn lực lại khá phân tán, khó áp dụng<br />
công nghệ; Tỷ suất thu nhập thấp không ổn định khó Không phải là một địa phương thuần nông<br />
kích thích đầu tư, thu hút lao động có trình độ cao. nghiệp, ngược lại còn là một đô thị với tốc độ phát<br />
triển nhanh chóng, Đà Nẵng có nhiều tiềm năng để<br />
Với chức năng điều tiết các mối quan hệ kinh tế<br />
đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực kinh tế phi nông<br />
- xã hội, đòi hỏi Nhà nước cần phải là chủ thể tiên<br />
nghiệp, hướng đến là thành phố động lực của dải<br />
phong trong các vấn đề trên. Tuy nhiên nếu chỉ sử<br />
duyên hải miền Trung về thương mại - dịch vụ. Tuy<br />
dụng nguồn lực có hạn của Nhà nước mà giải quyết<br />
vậy, với chủ trương phát triển một thành phố môi<br />
vấn đề đi vào tận nếp sống của người nông dân là việc<br />
trường, gắn phát triển kinh tế với yếu tố bền vững,<br />
bất khả thi. Khẩu hiệu được nêu cao trong tình huống<br />
ban lãnh đạo thành phố Đà Nẵng trong suốt thời gian<br />
này phải là “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, xây<br />
<br />
*<br />
ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br />
*<br />
Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
23<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
qua vẫn luôn giành những mối quan tâm ưu ái đối với thuế đất nông nghiệp, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ thủy<br />
hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành lợi phí và chuyển giao công nghệ thông qua các lớp<br />
phố, hướng tới một nền nông nghiệp công nghệ cao, tập huấn, trình diễn mô hình đầu bờ được người nông<br />
hiện đại, giá trị gia tăng lớn, đạt yêu cầu về hiệu quả - dân đánh giá cao, mang lại hiệu quả trong quá trình<br />
chất lượng - an toàn, theo hướng phục vụ cho đô thị, sản xuất của họ. Hỗ trợ dưới hình thức cải thiện và<br />
du lịch, khu công nghiệp và gắn với các ngành nghề nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn cũng được<br />
khác. người dân quan tâm tuy nhiên một số nguyên nhân<br />
liên quan đến công tác quy hoạch và triển khai khiến<br />
Trên cơ sở các chính sách khuyến khích, hỗ trợ<br />
chính sách này không phát huy được nhiều hiệu quả<br />
phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như khuyến<br />
đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp thành phố.<br />
khích các hình thức liên kết, hợp tác trong sản xuất<br />
nông nghiệp của thành phố nói riêng, cùng với việc Nhìn chung, những cơ chế, chính sách này bước<br />
triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách chung đầu làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp của thành phố<br />
từ Trung ương đã mang lại những ảnh hưởng nhất trên tất cả các lĩnh vực, hạ tầng kinh tế - xã hội được<br />
định đến sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Nẵng xây mới và nâng cấp, đời sống vật chất cũng như tinh<br />
như: thần của người dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ<br />
hộ nghèo giảm dần, cơ cấu kinh tế nông thôn được<br />
- Hình thành và phát triển được 35 hợp tác xã nông<br />
chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó, tập trung<br />
nghiệp với tổng số vốn kinh doanh gần 35 tỷ đồng<br />
gia tăng phát triển hàm lượng về giá trị của sản phẩm<br />
và tổng số lao động là 32.329 người, góp phần thực<br />
và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất.<br />
hiện các chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng<br />
vật nuôi, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật mới Những vấn đề tồn tại<br />
vào sản xuất nông nghiệp, điển hình như tổ chức đào<br />
Bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn tồn<br />
tạo các lớp dạy nghề hoa, cây cảnh, sản xuất chế biến<br />
đọng những mặt hạn chế như chính quyền địa<br />
nấm ăn với tổng nguồn vốn là 1,08 tỷ đồng với 11.340<br />
phương ít quan tâm đến việc phát triển thị trường<br />
lượt nông dân, cho thuê gần 105 ha diện tích đất tại<br />
tiêu thụ thông qua chính sách phát triển thị trường<br />
các quận trung tâm Hải Châu, Thanh Khê, Cẩm Lệ cho<br />
tiêu thụ; vai trò của nhà nước còn hạn chế trong việc<br />
các hợp tác xã làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh,<br />
điều phối và khuyến khích các chủ thể khác tham gia,<br />
giải quyết việc làm cho hơn 1000 lao động trên địa<br />
những thông tin về chính sách, thị trường chưa được<br />
bàn thành phố.1<br />
cập nhật chiếm tỷ trọng khá lớn trong nhu cầu của<br />
- Cho vay và hỗ trợ cho vay ưu đãi đối với hộ nông hộ nông dân.<br />
dân thông qua các chính sách bảo lãnh cho hộ nông<br />
- Vai trò của nhà nước chưa thể hiện rõ trong việc<br />
dân vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội<br />
điều phối và khuyến khích các chủ thể khác tham gia<br />
Chi nhánh Đà Nẵng với tổng dư nợ đến năm 2012 là<br />
trong quá trình liên kết (doanh nghiệp, nhà khoa học,<br />
165,15 tỷ đồng; từ nguồn Ngân hàng Nông nghiệp và<br />
trung tâm nghiên cứu).<br />
Phát triển Nông thôn 75,285 tỷ đồng; từ Quỹ Hỗ trợ<br />
nông dân 12,518 tỷ đồng.2 - Các chính sách hỗ trợ của chính quyền thành<br />
phố được đánh giá có chủ trương đúng đắn, tuy<br />
- Góp phần hỗ trợ hộ nông dân trên địa bàn hình<br />
nhiên quá trình triển khai nhiều khi chưa minh bạch,<br />
thành một số vùng sản xuất tập trung, phát triển các<br />
chưa làm tốt vai trò khâu tuyên truyền, khiến hộ nông<br />
vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông,<br />
dân khó tiếp cận.<br />
lâm, thủy sản như vùng sản xuất lúa giống Hòa Tiến,<br />
vùng sản xuất rau Túy Loan, Cẩm Nê, vùng nuôi cá<br />
Khương Mỹ… với cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất<br />
nông nghiệp được đầu tư tương đối đồng bộ, đã<br />
mang lại những thuận lợi đáng kể cho hoạt động sản<br />
xuất nông nghiệp về công tác tưới tiêu, vận chuyển<br />
vật tư, vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.<br />
Ở góc độ hộ nông dân, theo kết quả khảo sát3 của<br />
Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
về đánh giá mức độ hài lòng và quan tâm của hộ<br />
nông dân đến các chính sách nông nghiệp trên địa<br />
bàn thành phố đã cho thấy các hình thức miễn giảm<br />
<br />
<br />
24 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
- Về phía hộ nông dân vẫn còn rất bị động trong nghệ sinh học, từng bước hình thành và phát triển<br />
việc tiêu thụ nguồn nông sản, phần lớn thông qua khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Bên<br />
các đầu mối thu gom hoặc bán trực tiếp ở chợ, chưa cạnh đó, ban hành các chính sách hỗ trợ tạo lập môi<br />
tin tưởng và phát huy vai trò của các hợp tác xã trong trường thuận lợi cho người nông dân và các chủ thể<br />
vai trò trung gian liên kết. khác tham gia liên kết cũng như hình thành các đầu<br />
mối thu thập thông tin phản hồi từ phía người nông<br />
- Quy mô sản xuất hiện tại của hộ nông dân nhìn<br />
dân tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để<br />
chung vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún khiến cho nhu cầu<br />
kịp thời giải quyết những vướng mắc trong quá trình<br />
phát triển liên kết kinh tế chưa cao, hướng đến mục<br />
thực thi.<br />
tiêu trung và dài hạn thay vì tập trung cho ngắn hạn<br />
như hiện nay. Để các nội dung trên được thực hiện một cách<br />
hiệu quả đòi hỏi các chính sách hỗ trợ của nhà nước<br />
Đề xuất nội dung liên kết giữa nhà nước và hộ<br />
phải đảm bảo được nỗ lực tự vươn lên của bản thân<br />
nông dân trên thành phố Đà Nẵng<br />
người nông dân, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam<br />
Trên cơ sở thực trạng mối liên kết giữa nông dân tham gia WTO như hiện nay. Đồng thời cần thiết<br />
và Nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để chuyển đổi suy nghĩ của người nông dân về quan<br />
khắc phục những tồn tại và phát huy tối đa hiệu quả niệm hoạt động sản xuất chỉ là nghề sống qua ngày<br />
mối liên kết trong tương lai đòi hỏi phía Nhà nước và sang phát triển kinh tế làm giàu thông qua các hình<br />
hộ nông dân phải cam kết chủ động thực hiện tốt các mẫu thực tiễn từ chính địa phương.<br />
nội dung:<br />
Tóm lại, vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước<br />
Về phía người nông dân đối với hoạt động phát triển nông nghiệp trên địa<br />
Chủ động đóng góp, phản hồi ý kiến về các chính bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua đã thể hiện khá<br />
sách nông nghiệp thực thi trên thành phố, từ đó nêu tốt, nhận được đánh giá cao từ các hộ nông dân trên<br />
lên hướng đổi mới, kiến nghị điều chỉnh các chính địa bàn. Tuy nhiên, mối liên kết này vẫn còn nhiều vấn<br />
sách nông nghiệp sát thực hơn thông qua các kênh đề vướng mắc cần khắc phục. Thiết nghĩ, với những<br />
thông tin từ hội nông dân các cấp, các chương trình đề xuất trong nội dung liên kết giữa nhà nước và<br />
nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp thành nông dân trong chuỗi liên kết sẽ góp phần phát triển<br />
phố. Đồng thời, người nông dân cũng cần phải phối ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản, nâng<br />
hợp các cán bộ khuyến nông, cán bộ nghiên cứu triển cao tỷ lệ đóng góp cho quá trình phát triển của thành<br />
khai các mô hình trên đồng ruộng và tuân thủ các phố Đà Nẵng.<br />
quy định về sản xuất an toàn. Đ.T.N.H. - N.T.A.T.<br />
Về phía nhà nước<br />
- Trước hết cần phải hình thành khung pháp lý CHÚ THÍCH<br />
làm cơ sở cho các hợp đồng ký kết giữa hộ nông dân 1<br />
Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết<br />
với các chủ thể khác, nhằm giải quyết các tranh chấp công tác Hội và phong trào nông dân năm 2012, phương<br />
phát sinh một cách hiệu quả. Đồng thời tuyên truyền, hướng, nhiệm vụ năm 2013.<br />
đào tạo và hướng dẫn nông dân và các chủ thể khác 2<br />
Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết<br />
về các vấn đề mang tính pháp lý trong quá trình ký công tác Hội và phong trào nông dân năm 2012, phương<br />
kết. hướng, nhiệm vụ năm 2013.<br />
- Kết hợp với chương trình quốc gia về nông thôn 3<br />
Khảo sát 1.300 phiếu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng:<br />
mới, phát triển hạ tầng nông thôn và nâng cao dân trí Miễn giảm thuế đất nông nghiệp (58,8%), giao hoặc cho<br />
cho người nông dân. thuê đất sản xuất (19,8%), vay vốn ưu đãi (22%), hỗ trợ thủy<br />
- Tạo điều kiện cho các hộ nông dân tiếp cận với lợi phí (48,1%). Hệ thống giao thông nông thôn (73,3%<br />
vốn vay tín dụng, thông qua việc phát huy vai trò của đánh giá tốt trở lên), hệ thống thủy lợi (73,7% đánh giá tốt<br />
các quỹ tín dụng nhân dân, phát triển các quỹ thuộc trở lên), hệ thống chiếu sáng (67,3% đánh giá tốt trở lên).<br />
hộ nông dân, đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân nhằm 1<br />
Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br />
tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân khi vay 2012. Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố: “Phát triển<br />
vốn. liên kết kinh tế giữa nông dân với các chủ thể khác ở thành<br />
- Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển Trung tâm công phố Đà Nẵng”. Đà Nẵng.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
25<br />