intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môi trường làm việc của công nhân vệ sinh đường phố tại Tp. Hồ Chí Minh và một số bất cập trong việc đánh giá môi trường lao động ngoài trời

Chia sẻ: Lê Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môi trường làm việc của công nhân vệ sinh đường phố tại tp. hồ chí minh và một số bất cập trong việc đánh giá môi trường lao động ngoài trời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môi trường làm việc của công nhân vệ sinh đường phố tại Tp. Hồ Chí Minh và một số bất cập trong việc đánh giá môi trường lao động ngoài trời

Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC<br /> CỦA CÔNG NHÂN VỆ SINH ĐƯỜNG PHỐ<br /> TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ<br /> MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ<br /> MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGOÀI TRỜI<br /> ThS. Ngô Th Mai<br /> Phân vin BHLĐ & BVMT min Nam<br /> <br /> <br /> Nghiên cứu thực hiện đánh giá thực trạng môi trường lao động của công nhân vệ sinh đường<br /> phố tại Tp. Hồ Chí Minh và đưa ra một số bất cập trong việc áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá môi<br /> trường lao động của lao động ngoài trời, cụ thể được minh chứng ở đây là công việc của các công<br /> nhân vệ sinh tại các đơn vị dịch vụ công ích. Kết quả cho thấy, người lao động làm việc ca ngày<br /> phải đối mặt với thời tiết nóng bức, nhiệt độ không khí xung quanh đều vượt tiêu chuẩn cho phép<br /> theo chỉ số nhiệt WBGT, chỉ số WBNT dao động từ 28,50C – 33,40C. Tuy nhiên việc áp dụng các<br /> tiêu chuẩn vi khí hậu đánh giá theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 và TCVN<br /> 5508:2009 chỉ áp dụng cho lao động trong nhà xưởng, không áp dụng đươ%c cho lao động ngoài trời<br /> câ!n nghiên cưu bô$ sung tiêu chuâ$n này. Ngoài ra, các chỉ tiêu khác như các yếu tố vật lý (ánh sáng,<br /> tiếng ồn, bụi), yếu tố hóa học và sinh học có nhiều chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn theo Quyết định<br /> 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002. Nhưng đây vẫn là những tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho<br /> môi trường làm việc trong nhà, cần nghiên cứu cập nhật, bổ sung thêm những tiêu chuẩn phù hợp<br /> đối với lao động ngoài trời nói chung và cho điều kiện làm việc của công nhân vệ sinh nói riêng.<br /> <br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ việc làm ca kíp, các bệnh về cơ sinh đường phố theo tiêu chuâ$n<br /> ông nhân vệ sinh xương khớp, bệnh về đường hô hơ%p lý hơn, điều này sẽ giúp<br /> <br /> C đường phố làm việc<br /> trong môi trường rất<br /> đặc thù là làm việc hoàn toàn<br /> hấp và bệnh da liễu… mà môi<br /> trường làm việc là một trong<br /> những yếu tố góp phần rất quan<br /> trọng. Nghiên cứu này được<br /> cho doanh nghiệp có hướng bồi<br /> dưỡng nặng nhọc, độc hại cho<br /> công nhân sát với thực tế công<br /> việc và đảm bảo được quyền lợi<br /> ngoài trời, trên đường phố và<br /> phải làm việc theo ca kíp… tất thực hiện nhằm mục đích mô tả của người lao động.<br /> cả những đặc trưng của loại được tình hình môi trường làm<br /> việc của các công nhân vệ sinh II. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT<br /> hình công việc mà công nhân vệ VÀ NGHIÊN CỨU:<br /> sinh đường phố tại các đơn vị đường phố nhưng đồng thời<br /> dịch vụ công ích thường phải cũng muốn kiên nghị vê! một số Áp đu%ng theo Thường qui kỹ<br /> đối mặt với những vấn đề về an bất cập trong việc đánh giá vê! thuật của Viện Y học lao động<br /> toàn, vệ sinh lao động như tai môi trường lao động ngoài trời và Vệ sinh môi trường và các<br /> nạn giao thông, ảnh hưởng của mà cụ thể ở đây là môi trường Tiêu chuẩn chuẩn Việt Nam<br /> sự thay đổi nhịp sinh học do làm việc của các công nhân vệ hiện hành.<br /> <br /> <br /> Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 69<br /> Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> - Địa điểm: tại vị trí làm việc phân tích bằng phương pháp Đếm số khúm vi khuẩn mọc<br /> của công nhân vệ sinh đường so màu, máy so màu Shimadzu trên mỗi hộp thạch. Tổng số vi<br /> phố của 05 đơn vị dịch vụ công UV Visible Spectrophotometer khuẩn/m3 không khí tại mỗi<br /> ích tại Tp. Hồ Chí Minh. (UV mini-1240 – SHIMADZU cụm được xác định theo công<br /> CORPORATION – KYOTO, thức sau:<br /> - Thời gian đo đạc các thông<br /> JAPAN).<br /> số môi trường được thực hiện<br /> vào buổi sáng từ 9h – 12h, buổi 2.3. Xét nghiêm đối với vi<br /> tối từ 21-22h (chỉ đối với ánh sinh vật không khí<br /> sáng). Thời gian thực hiện việc Trong đó:<br /> - L y mâ<br /> u: Mỗi vị trí đo đạc<br /> đo kiểm môi trường từ tháng - X là tổng số vi khuẩn/m3<br /> sẽ được kiểm tra 5 cụm, một<br /> 6/2014 – 9/2014. không khí tại cụm khảo sát<br /> cụm ở giữa và bốn cụm bốn<br /> 2.1. Phương pháp đo các chỉ góc. Mỗi cụm đặt 3 hộp thạch (CFU/m3);<br /> số vi khí hậu, bụi, ánh sáng, dinh dưỡng loại đường kính - A là tổng số khúm vi khuẩn<br /> tiêng ôn 90mm. mọc trên ba loại môi trường;<br /> - Đo độ ồn bằng máy đo ồn Ba loại hộp thạch dinh - S là diện tích của hộp petri<br /> hiện số Quest model 2700 dưỡng gồm: chứa môi trường, được xác<br /> (USA). định bằng công thức S = πR2<br /> + Một hộp thạch máu (BA)<br /> - Đo nhiệt độ, độ ẩm và tốc cho toàn bộ vi khuẩn hiếu khí. (R tính bằng cm);<br /> độ gió bằng máy đo hiện số - k là hệ số 1 (đặt 5 phút).<br /> + Một hộp thạch Mac-<br /> Testo 445 (Germany).<br /> Conkey (MC) cho trực khuẩn Số lượng vi sinh có trong<br /> - Đo ánh sáng bằng máy đo Gram [-]. 1m3 không khí trong phòng<br /> hiện số Sper Scientific 840020 được tính bằng số trung bình<br /> + Một hộp thạch Sabouraud<br /> (Taiwan). cộng của số lượng vi sinh có<br /> (SA) cho vi nấm, T.<br /> trong 1m3 của 5 cụm khảo sát.<br /> - Đo nhiệt độ tam cầu bằng<br /> Tất cả các hộp thạch sẽ<br /> máy đo hiện số Vernon.<br /> được mở nắp lần lượt sau khi III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 2.2. Thiết bị lấy mẫu bui và được đặt đầy đủ tại 5 vị trí làm 3.1. Điều kiện vi khí hậu tại<br /> phân tích hơi khí độc tại PTN việc và để yên trong phòng nơi làm việc của các công<br /> trong 10 phút; sau đó được đậy nhân vệ sinh đường phố<br /> - Lấy mẫu không khí bằng<br /> nắp lại cũng lần lượt, hộp nào<br /> bơm lấy mẫu không khí model Nếu xếp công việc của công<br /> mở nắp trước thì được đậy nắp nhân vệ sinh vào loại công việc<br /> APEX SERIES (Casella -<br /> trước. Các hộp thạch được đem là 50% lao động, 50% nghỉ<br /> Germany), SL-20 Sibata<br /> về phòng thí nghiệm và ủ ở các (công nhân được sắp xếp làm<br /> (Japan).<br /> điều kiện thích hợp (370C/khí theo ca, ca ngày hoặc ca đêm)<br /> - Lấy mẫu bụi bằng máy trường thường cho các hộp và việc xếp loại công việc vệ<br /> đếm bụi SIBATA LD-3B thạch MC và khí trường CO2 sinh đường phố là công việc<br /> (Japan). cho các hộp thạch BA, riêng hộp nặng nhọc độc hại (phân loại lao<br /> - Bụi được xác định theo thạch SA thì ủ ở nhiệt độ phòng động loại IV) theo Quyết định<br /> phương pháp đo bụi trọng thí nghiệm). Thời gian ủ là 24 1629 của Bộ trưởng Bộ LĐTB-<br /> lượng, cân phân tích Sartorius, giờ, riêng hộp thạch SA thì ủ 48 XH ngày 16/12/1996 về việc<br /> độ nhạy 1 x 10-5 gr (Đức). giờ mới đọc kết quả. ban hành tạm thời danh mục<br /> nghề, công việc nặng nhọc, độc<br /> - Các hơi, khí được thu mẫu - Ph ng pháp tính toán hại nguy hiểm và đặc biệt nặng<br /> theo phương pháp hấp thụ và kt qu: nhọc độc hại nguy hiểm[1].<br /> <br /> <br /> 70 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014<br /> Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kết quả khảo sát về điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc của các công nhân vệ sinh đường phố<br /> được trình bày trong bảng 1, cho thấy:<br /> - Có 21/21 (chiếm 100%) vị trí đo có yếu tố nhiệt độ vượt tiêu chuẩn cho phép so với tiêu chuẩn<br /> vệ sinh công nghiệp theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYTngày 10/10/2002 [2].<br /> - Đối với yếu tố độ ẩm và tốc độ gió tại nơi làm việc, 21/21 (chiếm 100%) vị trí có độ ẩm đạt tiêu<br /> chuẩn cho phép, độ ẩm trong khoảng từ 44,5 – 74,5%.<br /> Bng 1: Điu kin vi khí h<br /> u ti n i làm vic ca các công nhân v sinh đ ng ph ti Tp. H Chí Minh<br /> <br /> Tieâu chuaån veä sinh Chæ soá<br /> o Toác ñoä gioù<br /> coâng nghieäp Nhieät ñoä ( C) Ñoä aåm (%) nhieät<br /> (m/s)<br /> (Quyeát ñònh 3733/2002/QÑ-BYT (WBGT)<br /> ngaøy 10/10/2002) d 30 d80 0,2-2<br /> Khoâng Khoâng Khoâng TCVN<br /> Ñaït Ñaït Ñaït 5508 : 2009<br /> STT Vò trí ño ñaït ñaït ñaït<br /> TCVS TCVS TCVS<br /> TCVS TCVS TCVS 27,9 (oC)<br /> DÒCH VUÏ COÂNG ÍCH QUAÄN 8<br /> Capin phöôøng 3 (Ñoäi veä<br /> 1 32,1 66,0 0,8-1 29,9<br /> sinh 1 – Nhoùm 1)<br /> Chôï Loø Than (Ñoäi Veä sinh<br /> 2 32,7 65,9 1,5-2 29,3<br /> 1 – Nhoùm 2)<br /> Ñoäi veä sinh 3, Soá 1724<br /> 3 31,9 69,3 2-3,8 30,2<br /> Phaïm Theá Hieån, p.6<br /> Daõy phaân caùch ñöôøng<br /> 4 Phaïm Theá Hieån gaàn caàu 30,0 74,5 0,4-1,1 31,4<br /> Nhò Thieân Ñöôøng<br /> DÒCH VUÏ COÂNG ÍCH QUAÄN GOØ VAÁP<br /> 5 - Chôï Xoùm môùi 33,9 51,6 0,8 29,5<br /> 6 - Chôï Haïnh Thoâng Taây 36,4 68,2 1,6 30,8<br /> 7 - Chôï An Nhôn 35,7 43,6 0,5 28,9<br /> 8 - Ñieåm taäp keát raùc Taân Sôn 32,5 58,9 0,2 28,2<br /> - Ñieåm taäp keát raùc<br /> 9 33,5 56,4 0,2 28,5<br /> Nguyeãn Huy Ñieån<br /> DÒCH VUÏ COÂNG ÍCH QUAÄN NHAØ BEØ<br /> KV taäp keát raùc ñöôøng<br /> 10 32,8 54,8 0,9 29,0<br /> Huyønh Taán Phaùt<br /> KV taäp keát raùc ñöôøng<br /> 11 33,0 60,7 1,1 29,3<br /> Nguyeãn Bình<br /> KV naïo veùt coáng ñöôøng<br /> 12 32,1 58,7 0,5<br /> Nguyeãn Bình 30,0<br /> KV naïo veùt coáng ñöôøng<br /> 13 32,5 55,6 0,5 33,4<br /> Huyønh Taán Phaùt<br /> <br /> <br /> Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 71<br /> Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DÒCH VUÏ COÂNG ÍCH QUAÄN 3<br /> Ñieåm queùt ñöôøng tuyeán<br /> 14 32,5 74,5 0,4-1,1 31,7<br /> Tröông Ñònh<br /> Ñieåm taäp keát raùc 182 Voõ<br /> 15 32,0 70,1 0,2-0,5 29,2<br /> Vaên Taàn<br /> Ngaõ tö CMT8 - Voõ Vaên<br /> 16 32,1 66,0 0,8-1 31,3<br /> Taàn<br /> 17 KV chôï vöôøn chuoái 32,7 65,9 0,05 p>0,05 p>0,05 p> 0,05<br /> <br /> <br /> Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 77<br /> Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> được là (125,96 ± 52,6, p>0,05) trời tương ứng: (5.058,87 ± tại 13 BV, gồm: BV thuộc Bộ Y<br /> sau đó là tới mật độ của vi sinh 83 vk/1m3 kk; 53,90 ± 13 tế (Chợ Rẫy, Thống Nhất); BV<br /> vật hiếu khí trên môi trường BA vk/m3 kk; 2.370 ± 42 N/1m3 thuộc Sở Y tế TPHCM (Từ Dũ,<br /> (73,46 ± 43,5, p>0,05) và sau kk). Nồng độ vi sinh không khí Nhi Đồng 1, Nguyễn Tri<br /> đó là các loại vi nấm sử dụng PTN về mùa hè: TSHK: Phương, An Bình, Bình Dân,<br /> môi trường nuôi cấy SA (34,15 (513,25 ± 12 vk/m3 kk; CKTM: Nhân Dân Gia Định, BV quận<br /> ± 10,9, p > 0,05). Vi sinh vật 46,05 ± 11 vk/1m3 kk) và mùa 10) và BV tư nhân (FV, Vạn<br /> tổng số khảo sát được tại các vị đông tương ứng 2.606,40 ± Hạnh, Hoàn Mỹ, Triều An).<br /> trí làm việc của công nhân vệ 488 vk/m3 kk, 1,25 ± 10 vk/m3 Các mẫu không khí tại các<br /> sinh đường phố có mật độ rất kk nằm trong giới hạn sạch; phòng phẫu thuật và phòng hồi<br /> lớn, cao nhất có chỗ lên tới nồng độ nấm về mùa hè: sức được lấy bằng thiết bị<br /> 10,01 x 107 CFU/m3. (462,90 ± 48 vk/m3 kk) nằm chuyên dụng MAS 100 của<br /> trong giới hạn sạch, nhưng về Merck, sau đó đem phân tích<br /> Vi sinh trong không khí<br /> mùa đông: (1.525,85 ± 15 các chỉ tiêu chỉ dành cho<br /> trong môi trường làm việc vẫn<br /> nấm/m3 kk) cao hơn giới hạn nhiễm trùng BV gồm: Tổng số<br /> còn là vấn đề đang được bỏ<br /> sạch. Về mùa đông nồng độ vi khuẩn hiếu khí, bào tử nấm<br /> ngỏ về tiêu chuẩn vệ sinh.<br /> TSHK (2.606 ± 48 vk/1m3 kk) mốc, streptococcus aureus,<br /> Trước đây đã có nhiều nghiên<br /> và TSN (1.525,85 ± 15 pseudomonas aeruginosa tại<br /> cứu công bố về vấn đề ô<br /> nấm/m3 kk) cao hơn về mùa khoa Sức khoẻ môi trường<br /> nhiễm vi sinh vật trong môi<br /> hè (tương ứng: 513,25 ± 12 thuộc Viện Vệ sinh y tế công<br /> trường làm việc, mà chủ yếu là<br /> vk/m3 kk; 462,90 ± 48 nấm/m3 cộng TPHCM. Kết quả cho<br /> trong bệnh viện, các phòng xét<br /> kk) [8]. Theo tác giả Nguyễn thấy số lượng vi sinh vật trong<br /> nghiệm vi sinh. Năm 2003,<br /> Quốc Tuấn – Viện Vệ sinh y tế không khí phòng mổ, phòng<br /> nhóm tác giả Từ Hải Bằng<br /> công cộng TPHCM, kết quả hồi sức của 13 BV tại TPHCM<br /> thuộc Viện Y học Lao động và<br /> khảo sát trên được thực hiện được lấy mẫu biến thiên từ<br /> Vệ sinh môi trường có tiến<br /> hành đề tài “Bước đầu đánh<br /> giá chất lượng không khí về<br /> mặt vi sinh tại một số phòng thí<br /> nghiệm vi sinh”. Mục đích của<br /> nghiên cứu này nhằm bước<br /> đầu đánh giá thực trạng vi<br /> khuẩn và nấm trong không khí<br /> ở một phòng thí nghiệm. Các<br /> tác giả đã phân tích mức độ<br /> tập trung và phân tán của vi<br /> sinh trong không khí. Kết quả<br /> cho thấy nồng độ vi sinh không<br /> khí trong nhà: Tổng số vi<br /> khuẩn hiếu khí (TSHK): (1.559<br /> ± 30 vi khuẩn/m3 không khí);<br /> cầu khuẩn tan máu (CKTM)<br /> 23,65 ± 60 vi khuẩn/m3 không<br /> khí); tổng số nấm (TSN):<br /> (994,37 ± 11 nấm/1m3 không<br /> khí) thấp hơn không khí ngoài Ảnh minh họa: Nguồn Interrnet<br /> <br /> <br /> <br /> 78 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014<br /> Kt qu nghiên cu KHCN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 64,2-1247,8 cfu/m 3. So với trong môi trường rất nóng bức, 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc<br /> tiêu chuẩn phòng kỹ thuật của 100% mẫu khảo sát vượt tiêu ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh<br /> Merck 2009 có giới hạn cho chuẩn cho phép so với tiêu lao động, 05 nguyên tắc và 07<br /> phép về tổng số vi sinh vật từ chuẩn vệ sinh. thông số vệ sinh lao động.<br /> 10-200 cfu/m3 thì số phòng mổ 2. Đối với công nhân vệ [3]. TCVN 5509: 2009. Không<br /> và phòng hồi sức đạt tiêu sinh phải làm việc ca đêm thì khí vùng làm việc – yêu cầu về<br /> chuẩn chỉ vọn vẹn 7/33 phòng vi khí hậu và phương pháp đo.<br /> đa phần lại làm việc ở những<br /> (chiếm 21,2%). Điều này có<br /> khu vực ánh sáng kém, nhất là [4]. TCXDVN 259: 2001. Tiêu<br /> nghĩa là số phòng mổ, phòng<br /> những khu vực ngoại thành chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân<br /> hồi sức không đạt tiêu chuẩn<br /> như quận 12, huyện Nhà Bè, tạo đường, đường phố, quảng<br /> về vi sinh lên đến 78,8% [9].<br /> Quận Gò Vấp... Do vậy, cần trường đô thị.<br /> Như vậy, căn cứ trên số phải có phương án cải tiến kỹ<br /> lượng rất hạn chế về những [5]. TCVN 5828:1984. Đèn<br /> thuật hoặc trang bị thêm<br /> công bố nghiên cứu về các vi chiếu sáng đường phố - Yêu<br /> những công cụ để không bị<br /> sinh vật trong môi trường làm cầu kỹ thuật.<br /> điều kiện làm việc thiếu sáng<br /> việc cho thấy, về sơ bộ vi sinh ảnh hưởng tới an toàn lao [6]. QCVN 05:2013/BTNMT-<br /> trong môi trường làm việc ở động cho công nhân. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br /> những nơi đòi hỏi rất nghiêm chất lượng không khí xung<br /> ngặt về chất lượng không khí 3. Một số chỉ tiêu khác như quanh.<br /> như trong phòng xét nghiệm, tiếng ồn, bụi, hơi khí độc (NH3,<br /> CH3SH) so với tiêu chuẩn vệ [7]. QCVN 26:2010/BTNMT-<br /> trong bệnh viện mà vẫn có nơi<br /> sinh lao động trong môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br /> không đạt tiêu chuẩn cho phép tiếng ồn.<br /> thì việc các tiêu chuẩn vi sinh làm việc (QĐ 3733) là đạt<br /> vật ở những nơi làm việc của nhưng cần phải được xem xét [8]. Từ Hải Bằng. Bước đầu<br /> công nhân vệ sinh, thường điều chỉnh, cập nhật tiêu chuẩn đánh giá chất lượng không khí<br /> xuyên tiếp xúc với bụi bẩn, cho phù hợp với điều kiện làm về mặt vi sinh tại một số phòng<br /> mầm mống vi sinh vật với mật việc ngoài trời. thí nghiệm vi sinh. Viện Y học<br /> độ lên đến hàng triệu vi sinh LĐ và VSMT, BCTK 2003.<br /> 4. Cần xem xét bổ sung về<br /> vật/m3 không khí như vậy thì các tiêu chuẩn vi sinh vật cu$a [9]. Nguyễn Quốc Tuấn. Khảo<br /> cần đánh giá như thế nào? So môi trường làm việc trong nhà sát ô nhiễm vi sinh trong không<br /> sánh có vẻ khập khiễng nhưng và ngoài trời để đánh giá môi khí phòng phẫu thuật, phòng<br /> mức độ mà những người lao trường lao động cho chính xác, hồi sức khỏe một số bệnh viện<br /> động phải tiếp xúc ở những đúng với thực tế. tại Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Y<br /> nơi bụi bẩn và rác, mật độ vi học Tp. Hồ Chí Minh. Số 2 (14),<br /> sinh đã chênh lệch tới hàng 2010.<br /> triệu lần, vậy làm sao để thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> được đó là những nguy cơ rất<br /> có thật cho những công nhân [1]. Quyết định 1629 của Bộ<br /> vệ sinh? trưởng Bộ LDTB-XH ngày<br /> 16/12/1996 về việc ban hành<br /> IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN tạm thời danh mục nghề, công<br /> NGHỊ việc nặng nhọc, độc hại nguy<br /> 1. Công nhân vệ sinh đường hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc<br /> phố làm việc ca ngày tại Tp. Hồ hại nguy hiểm.<br /> Chí Minh đang phải làm việc [2]. Quyết định 3733/BYT ngày<br /> <br /> <br /> Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 79<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0