intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mối tương quan giữa các protein dinh dưỡng với một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhân nằm viện tại khoa HSTC Bệnh viện E

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Mối tương quan giữa các protein dinh dưỡng với một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhân nằm viện tại khoa HSTC Bệnh viện E trình bày khảo sát tình trạng các protein dinh dưỡng: Albumin, prealbumin, protein toàn phần huyết tương của bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực (HSTC) và tìm mối tương quan giữa các protein dinh dưỡng với một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mối tương quan giữa các protein dinh dưỡng với một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhân nằm viện tại khoa HSTC Bệnh viện E

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC PROTEIN DINH DƯỠNG VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG CỦA BỆNH NHÂN NẰM VIỆN TẠI KHOA HSTC BỆNH VIỆN E Hán Minh Thủy1, Nguyễn Kim Chung2, Trần Thanh Vân2 Vũ Thị Dương Liễu2, Nguyễn Thị Bình Minh2, Trần Minh Hiếu3 TÓM TẮT 22 albumin (r = -0,293, p=0,01), (r = -0,251, Mục tiêu: Khảo sát tình trạng các protein p=0,006). Trong 37 bệnh nhân có kết quả IL-6, dinh dưỡng: Albumin, prealbumin, protein toàn IL-6 có mối tương quan nghịch mức độ vừa với phần huyết tương của bệnh nhân tại khoa hồi sức albumin (r = -0,512, p=0,001), protein toàn phần tích cực (HSTC) và tìm mối tương quan giữa các (r = -0,487, p=0,002). Prealbumin có tương quan protein dinh dưỡng với một số chỉ số đánh giá với IL-6 tuy nhiên mức độ yếu và chưa có ý nguy cơ nhiễm trùng. Đối tượng và phương nghĩa thống kê (r = -0,251, p=0,134). Kết luận: pháp: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến cứu, mô Nồng độ albumin, prealbumin, protein toàn phần tả, cắt ngang trên 122 bệnh nhân nằm viện tại huyết tương của bệnh nhân nằm viện trung bình khoa HSTC – Bệnh viện E từ tháng 1/2022 đến lần lượt là 30,49 ± 6,66 g/l, 0,13 ± 0,092 g/l, tháng 6 năm 2022. Kết quả: Trong số 122 bệnh 60,39 ± 9,82 g/l. Các protein dinh dưỡng đều có nhân, có 77 nam (63,1%), 45 nữ (36,9%), tỷ lệ mối tương quan nghịch với một số chỉ số nguy cơ nam: nữ = 1,7:1, tuổi trung bình 68,48 ± 17,76 nhiễm trùng như: procalcitonin, IL-6. (16-99 tuổi). Tỷ lệ bệnh lý thường gặp nhất là Từ khóa: Proetin dinh dưỡng, nhiễm trùng, viêm phổi (70,49%), sốc nhiễm khuẩn (35,26%), prealbumin, procalcitonin. chấn thương sọ não (16,39%). Thời gian nằm viện điều trị trung bình 21,77 ± 18,36 ngày. SUMMARY Nồng độ albumin, prealbumin, protein toàn phần THE CORRELATION BETWEEN huyết tương trung bình lần lượt là 30,49 ± 6,66 NUTRITION PROTEINS AND SOME g/l ; 0,13 ± 0,092 g/l; 60,39 ± 9,82 g/l. Tỷ lệ giảm INDICATORS FOR ASSESSING albumin, protein huyết tương là 77,9% và 46,3%. INFECTION RISK OF Tỷ lệ giảm prealbumin nặng, có nguy cơ suy dinh HOSPITALIZED PATIENTS AT THE dưỡng cao, chiếm 48,4%. Các protein dinh INTENSIVE CARE UNIT OF E dưỡng tương quan nghịch mức độ yếu có ý nghĩa thống kê (p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC women (36,9%), giving a male to female ratio of dị hóa các chất dinh dưỡng, điển hình là 1,7:1, mean age 68,48 ± 17,76 (range from 16 to protein và tăng nhu cầu về năng lượng[1]. Ở 99 years old). The most common disease rates Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lớn were pneumonia (70,49 %), septic shock hơn, lên tới 77% như nghiên cứu tại khoa (35,26%), traumatic Brain Injury (16,39%). The thận nhân tạo, bệnh viện Bạch Mai[2]. Suy average length of stay in hospital was 21,77 ± dinh dưỡng góp phần làm nặng mức độ bệnh, 18,36 days. The average plasma albumin, giảm khả năng phục hồi sau bệnh, kéo dài prealbumin, and total protein concentrations were thời gian nằm viện, gây tăng chi phí điều trị 30,49 ± 6,66 g/l ; 0,13 ± 0,092 g/l; 60,39 ± 9,82 thậm chí dẫn tới tăng tỷ lệ tử vong. Một g/l, respectively. The rate of reduction of trong các yếu tố gây ra hậu quả trên đó là cơ albumin, plasma protein was 77.9% and 46,3%. chế tương tác hai chiều giữa suy dinh dưỡng The rate of severe prealbumin reduction, with a và nhiễm trùng. high risk of malnutrition, accounted for 48,4%. Suy dinh dưỡng làm tăng đáng kể tính Nutrition proteins were negatively correlated nhạy cảm và mức độ nghiêm trọng của các with statistical significance (p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng của dưỡng đáng kể sau 5 ngày không được đáp bệnh nhân nằm viện tại khoa HSTC bệnh ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng) viện E” với 2 mục tiêu: Khảo sát tình trạng • Tiêu chuẩn loại trừ: các protein dinh dưỡng: Albumin, - Bệnh nhân dưới 18 tuổi do khác biệt về Prealbumin, protein toàn phần huyết tương khoảng tham chiếu của các chỉ số xét nghiệm của bệnh nhân tại khoa HSTC và Đánh giá - Bệnh nhân xuất viện, chuyển khoa, tử mỗi tương quan giữa các protein dinh dưỡng vong trước 5 ngày với một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm - Bệnh nhân được truyền Albumin nuôi trùng của bệnh nhân. dưỡng trong vòng 14 ngày trước khi chọn vào nghiên cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế 1. Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu kết Các bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức hợp hồi cứu. Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tích cực bệnh viên E thỏa mãn : tiện. Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2022 đến • Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có tháng 6/2022. Phân tích mẫu: Mẫu máu sau thời gian nằm viện điều trị tại khoa HSTC từ khi của bệnh nhân được thu thập sẽ ly tâm 5 ngày trở lên. Lựa chọn khoảng thời gian 5 với tốc độ 3500v/5 phút và phân tích trên ngày dựa trên khuyến cáo của Hiệp hội dinh máy Beckman Coulter AU5800 và Roche dưỡng đường tiêu hóa và ngoài tiêu hóa Hoa Cobas 6000. Phân tích số liệu: Các số liệu Kỳ - ASPEN (bệnh nhân có sụt giảm dinh được phân tích trên phần mềm SPSS 20.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Bảng 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Mean ± SD Min Max Tổng Nam (n = 77) Nữ (n=45) Tuổi (năm) 68,48 ± 17,76 65 ± 19,48 74,38 ± 12,5 16 99 Giới (%) 100 63,1 36,9 Độ tuổi tham gia nghiên cứu ở nhóm tuổi khá cao với trung bình là 68,48 tuổi, cao nhất là 99 tuổi, trong đó tuổi trung bình ở nữ cao hơn ở nam với 74,38 ± 12,5 so với 65 ± 19,48. Tỷ lệ nam giới (63,1%) nằm viện cao hơn nữ (36,9%), chênh lệch nam: nữ = 1,7:1. Bảng 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh lý Bệnh lý Số lượng Tỷ lệ (%) Viêm phổi 86 70,49 Sốc nhiễm khuẩn/Nhiễm khuẩn huyết 43 35,26 Chấn thương sọ não 20 16,39 Đa chấn thương 17 13,93 Sau phẫu thuật 36 29,5 Đột quỵ 11 9,02 Ngộ độc 6 6 153
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC Nhóm bệnh nhân nghiên cứu điều trị tại khoa HSTC chủ yếu là nhóm bệnh nhiễm trùng: Viêm phổi (70,49%) và sốc nhiễm khuẩn trên nền nhiễm khuẩn huyết (35,26%), sau đó là bệnh lý chấn thương. Bảng 3.1.3. Đặc điểm về thời gian nằm viện Đặc điểm Tổng Min Max Mean ± SD Số ngày điều trị (ngày) 122 5 126 21,77 ± 18,36 Trong 122 bệnh nhân, thời gian nằm điều trị tại khoa HSTC khá dài, trung bình 21,77 ± 18,36 ngày, cao nhất là 126 ngày. 3.2. Đặc điểm về protein dinh dưỡng: Bảng 3.2.1. Đặc điểm chung về nồng độ protein dinh dưỡng Protein Tổng Min Max Mean ± SD Albumin (g/l) 122 14,4 46,1 30,49 ± 6,66 Prealbumin (g/l) 122 0,01 0,41 0,13 ± 0,092 Protein toàn phần (g/l) 121 37,7 83,7 60,49 ± 9,82 Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có nồng độ albumin và prealbumin lần lượt là 30,49 ± 6,66 (g/l) và 0,13 ± 0,092 (g/l), thấp hơn so với khoảng tham chiếu. Nồng độ protein toàn phần huyết tương thay đổi không đáng kể so với bình thường. Bảng 3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo mức độ giảm của prealbumin Giới tính Prealbumin Tổng p Nam (n = 77) Nữ (n = 45) Có nguy cơ suy dinh 32 (54,27%) 27 (45,78%) 59 (48,4%) dưỡng cao (0,2 g/l) 19 (76%) 6 (33%) 25 (20,5%) Tỷ lệ giảm prealbumin nặng, có nguy cơ suy dinh dưỡng cao, chiếm 48,4%, nguy cơ suy dinh dưỡng nhẹ 31,1%.Trong đó nam giới chiếm 54,27%, nữ giới chiếm 45,78%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở 2 giới. Bảng 3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo albumin và protein toàn phần Giới Protein Tổng p Nam (n = 77) Nữ (n = 45) Albumin Giảm (35 g/l) 18 (66,6%) 9 (33,4%) 27 (21,2%) Protein toàn phần Giảm (
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tỷ lệ giảm albumin, protein huyết tương là 77,9% và 46,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở 2 giới. 3.3. Mối tương quan giữa protein dinh dưỡng và một số chỉ số đánh giá nguy cơ nhiễm trùng: Bảng 3.3.1. Tương quan của protein dinh dưỡng với chỉ số nguy cơ nhiễm trùng Bạch cầu Procalcitonin IL-6 Protein dinh dưỡng r p r p r p Prealbumin (g/l) 0,03 0,744 -0,234 0,001 -0,251 0,134 Albumin (g/l) 0,074 0,405 -0,283 0,01 -0,512 0,001 Protein toàn phần (g/l) 0,082 0,374 -0,251 0,006 -0,487 0,002 Từ bảng trên cho thấy mối tương quan truyền nhiễm tại bệnh viện 108[4]. Số bệnh giữa các chỉ số protein dinh dưỡng và bạch nhân nam trong nghiên cứu là 77/122 chiếm cầu rất thấp, không có ý nghĩa thống kê. Có 63,1%, nữ giới chiếm 36,9%, tỷ lệ nam: nữ mối tương quan nghịch mức độ yếu giữa các trong nghiên cứu của chúng tôi là 1,7:1, gặp chỉ số protein dinh dưỡng và Procalcitonin ở nam nhiều hơn nữ. Về đặc điểm bệnh lý, với chỉ số r lần lượt là -0,234; -0,283; -0,251, nhóm bệnh nhân nghiên cứu điều trị tại khoa mối tương quan đều có ý nghĩa thống kê. HSTC chủ yếu là nhóm bệnh nhiễm trùng: Trong 37 bệnh nhân có kết quả IL-6, IL-6 có Viêm phổi (70,49%) và sốc nhiễm khuẩn mối tương quan nghịch mức độ vừa với trên nền nhiễm khuẩn huyết (35,26%), sau đó albumin (r = -0,512, p=0,001), protein toàn là bệnh lý chấn thương (chấn thương sọ não phần (r = -0,487, p=0,002). Prealbumin có 16,39%, đa chấn thương (13,93%). Trong đó, tương quan với IL-6 tuy nhiên mức độ yếu nhiều đối tượng có bệnh lý kèm theo là đái và chưa có ý nghĩa thống kê (r =-0,251, tháo đường và tăng huyết áp kết hợp với tình p=0,134). trạng tuổi cao, khiến cho các bệnh lý liên quan đến nhiễm trùng chiếm tỷ lệ lớn. Vì IV. BÀN LUẬN vậy, thời gian nằm điều trị nội trú tại bệnh Trong thời gian nghiên cứu từ tháng viện khá dài, 21,77 ± 18,36 ngày, điều trị lâu 1/2022 đến tháng 6/2022, nhóm nghiên cứu nhất là 126 ngày. Điều này phù hợp với sự thu thập được 122 trường hợp bệnh thỏa mãn phân bố về tuổi và bệnh lý của nhóm đối đủ điều kiện lựa chọn vào nghiên cứu. Đa số tượng nghiên cứu. bệnh nhân nghiên cứu có tuổi đời cao, trung Ngoài các chỉ số nhân trắc học về dinh bình là trên 60 tuổi (68,48 ± 17,76), với dưỡng như chỉ số khối BMI, chu vi vòng người cao tuổi nhất là 99 tuổi. Đây cũng là cánh tay,…, các chỉ số hóa sinh cũng góp nhóm đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi trình phần phản ánh tình trạng dinh dưỡng của trạng suy dinh dưỡng bệnh lý và nhiễm bệnh nhân, đặc biệt nhóm bệnh nhân điều trị trùng. Kết quả này tương đương với nghiên nội trú ở viện do sự kiểm soát chặt chẽ hơn cứu của Nguyễn Thị Thư tại khoa hồi sức về chế độ ăn và dịch truyền dinh dưỡng. Các 155
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XXV CỦA HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC protein gan đang được coi là dấu ấn đánh giá (50,6%)[7],[8]. Với đối tượng nghiên cứu nguy cơ suy dinh dưỡng lâm sàng kết hợp chủ yến là người cao tuổi có nhiều bệnh lý với các bảng kiểm dinh dưỡng nhằm mục kèm theo dẫn tới tỷ lệ giảm prealbumin của đích theo dõi và can thiệp dinh dưỡng. Nồng nghiên cứu cao hơm so với các nghiên cứu độ albumin và prealbumin trong nghiên cứu khác. lần lượt là 30,49 ± 6,66 (g/l) và 0,13 ± 0,092 Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, bước (g/l), thấp hơn so với khoảng tham chiếu. đầu đã tìm thấy mối tương quan giữa sự giảm Nồng độ protein toàn phần huyết tương thay protein dinh dưỡng như: prealbumin, đổi không đáng kể so với bình thường. Tỷ lệ albumin, protein toàn phần và các chỉ số chỉ giảm albumin, protein huyết tương là 77,9% điểm cho sự nhiễm trùng hoặc đáp ứng viêm và 46,3%. Kết quả này có sự chênh lệch so hệ thống của cơ thể. Phần lớn các mối tương với các nghiên cứu khác, cụ thể nghiên cứu quan là tương quan nghịch giữa các protein của Atrash hồi cứu trên 247 bệnh nhân nhập với Procalcitonin, bạch cầu và IL-6. Trong HSTC do các bệnh lý khác nhau thấy rằng đó, prealbumin có hệ số tương quan r = - mức albumin thấp nhất khi nhập viện là 8g/l 0.234, mang ý nghĩa thống kê p=0,001, và cao nhất là 43g/ l. Tỷ lệ giảm albumin albumin (r = -0,293, p=0,01), protein toàn máu là 93,9% khi nhập viện và 99,4% sau 48 phần (r = -0,251, p=0,006) với Procalcitonin. giờ[5]. Theo Bùi Thị Thanh Hà khảo sát tại Trong 37 bệnh nhân có kết quả IL-6, IL-6 có Trung tâm HSTC – chống độc Bạch Mai có mối tương quan nghịch mức độ vừa với 45,2% các bệnh nhân giảm albumin máu[6]. albumin (r = -0,512, p=0,001), protein toàn Sự khác nhau này có thể giải thích do sự phần (r = -0,487, p=0,002). Prealbumin có khác biệt về độ lớn của quần thể nghiên cứu, tương quan với IL-6 tuy nhiên mức độ yếu điều kiện chăm sóc tại khoa và bệnh lý kèm và chưa có ý nghĩa thống kê (r =-0,251, theo của đối tượng nghiên cứu. Bên cạnh đó, p=0,134). Đối với bạch cầu, mối tương quan tỷ lệ giảm protein là 46,3%, vì protein toàn với các protein không đáng kể. Một số phần là đại lượng tổng hợp gồm nhiều thành nghiên cứu trên thế giới cũng đang quan tâm phần protein do đó ít có sự thay đổi lớn về đến vấn đề liên hệ mật thiết giữa dinh dưỡng protein toàn phần và mất thời gian dài quan và nhiễm trùng này ở các bệnh lý đơn lẻ: sát. Ngược lại, với đặc điểm thời gian bán bệnh lý thận cấp tính, đột quỵ thiếu máu, hủy ngắn, prealbumin cho thấy ưu điểm hơn nhiễm khuẩn huyết…. Đa phần thấy rằng, khi được sử dụng để khảo sát tình trạng dinh trong trạng thái nhiễm trùng, cơ thể tiêu tốn dưỡng. Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ giảm năng lượng và protein để đáp ứng với trình prealbumin nặng, có nguy cơ suy dinh dưỡng trạng viêm nhiễm dẫn tới có sự suy giảm cao, chiếm 48,4%, nguy cơ suy dinh dưỡng nồng độ protein huyết tương. Ngược lại, đối nhẹ 31,1%. Như vậy tỷ lệ giảm prealbumin với bệnh nhân đang tồn tại tình trạng thiếu là 79,5%. Tỷ lệ trên khá cao so với một số hụt về dinh dưỡng, nguy cơ nhiễm trùng rất nghiên cứu như: Bùi Thị Thanh Hà (63%), dễ xảy ra. Mặc dù trong nghiên cứu ở đây, Devoto (60%), Malcom Robinson các mối tương quan chưa chặt chẽ do có 156
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 nhiều yếu tố nhiễu gây ảnh hưởng đến nồng tại khoa hồi sức truyền nhiễm bệnh viện trung độ protein như: tình trạng phù, ứ dịch, rối ương quân đội 108,” p. 7. loạn điện giải, bệnh lý thận gây thất thoát 4. A. K. Atrash and K. de Vasconcellos, “Low protein… nhưng đã cung cấp cơ sở cho giả albumin levels are associated with mortality thuyết có mối tương quan giữa tình trạng in the critically ill: A retrospective observational study in a multidisciplinary giảm protein với các chỉ số đáp ứng viêm intensive care unit,” South. Afr. J. Crit. Care, nhiễm, giúp bác sĩ lâm sàng nhìn nhận toàn vol. 36, no. 2, p. diện hơn sự suy dinh dưỡng protien năng 10.7196/SAJCC.2020.v36i2.422, Dec. 2020, lượng và mức độ nhiễm trùng của bệnh nhân. doi: 10.7196/SAJCC.2020.v36i2.422. 5. G. Devoto et al., “Prealbumin serum V. KẾT LUẬN concentrations as a useful tool in the Nồng độ albumin, prealbumin, protein assessment of malnutrition in hospitalized toàn phần huyết tương của bệnh nhân nằm patients,” Clin. Chem., vol. 52, no. 12, pp. viện trung bình lần lượt là 30,49 ± 6,66 g/l, 2281–2285, Dec. 2006, doi: 0,13 ± 0,092 g/l, 60,39 ± 9,82 g/l. Các 10.1373/clinchem.2006.080366. protein dinh dưỡng đều có mối tương quan 6. P. Singer et al., “ESPEN guideline on clinical nghịch với một số chỉ số nguy cơ nhiễm nutrition in the intensive care unit,” Clin. trùng như: procalcitonin, IL-6. Nutr., vol. 38, no. 1, pp. 48–79, Feb. 2019, doi: 10.1016/j.clnu.2018.08.037. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. “SciELO - Brazil - Impact of malnutrition on 1. Bùi Thị Thanh Hà, Khảo sát tình trạng dinh immunity and infection Impact of dưỡng của bệnh nhân nằm viện tại Trung tâm malnutrition on immunity and infection.” chống độc bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại https://www.scielo.br/j/jvatitd/a/QF8cJsh7Mj học Dược Hà Nội, Luận văn dược sĩ, 2011. gRNx9qd8Svqyp/?lang=en (accessed Jun. 02, 2. Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Phúc 2022). Nguyệt, “Thực trạng tư vấn dinh dưỡng tại 8. M. Robinson, E. Trujillo, K. Mogensen, J. bệnh viện Bạch Mai năm 2008,” Tạp Chí Rounds, K. McManus, and D. Jacobs, Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, vol. 4, pp. 3–4, “Improving nutritional screening of 2008. hospitalized patients: the role of prealbumin,” 3. Thư N. T., Hiền N. T. T., Dũng T. V., and J. Parenter. Enter. Nutr., vol. 27, no. 6, pp. Phú N. Đ., “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 389–395, 2003, doi: và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nặng 10.1177/0148607103027006389 157
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1