Nguyễn Đức Thạnh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
81(05): 115 - 119<br />
<br />
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NĂNG SUẤT CÁC KỲ THU RAU VỚI<br />
TỔNG NĂNG SUẤT RAU VÀ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG NGỌN RAU<br />
Ở MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG RAU<br />
Mai Thạch Hoành*<br />
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 6 giống khoai lang có tiềm năng sử dụng làm rau xanh, trồng ở 2 vụ Xuân Hè và Hè<br />
Thu, với quỹ thời gian 90 ngày sau trồng, Vụ Hè Thu các giống cho 7 kỳ thu rau đạt năng suất<br />
trung bình cao 37,60 tấn rau /ha, cao hơn vụ Xuân Hè thu 6 kỳ, đạt 31,03 tấn rau/ha, và và đã xác<br />
định được giống VĐ1 có năng suất rau cao nhất từ 34,33 – 46,99 tấn rau/ha và hơn hẳn các giống<br />
ở độ tin cậy 95%. Trong đó các kỳ thu rau ở kỳ giữa của cả hai vụ đều cho năng suất rau cao nhất:<br />
6,25 – 6,8 tấn rau/ha, và có mối tương quan thuận với tổng năng suất rau cả vụ đều ở mức rất chặt<br />
r = 0,918 và r = 0,9242. Trong các bộ phận ngọn rau, lá có khối lượng lớn nhất, đạt 23,43 gam / 10<br />
ngọn cao hơn thân và cuống trong ngọn rau, với mối tương quan cao nhất r = 0,9661. Điều này đã<br />
xác đinh rõ được vai trò quan trong của lá trong ngọn rau khoai lang.<br />
Từ khoá: năng suất, kỳ thu rau, khối lượng, lá, cuống, thân, mối tương quan<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Rau khoai lang đang được phát triển, làm<br />
phong phú nguồn rau xanh phục vụ đời sống<br />
cộng đồng và tham gia tốt nguồn rau sạch,<br />
ngăn ngừa một số bệnh xã hội hiện nay. Năng<br />
suất rau khoai lang phụ thuộc vào thời vụ<br />
trồng, sự khai thác nhiều lần thu hái khác<br />
nhau, nhất là khi giáp các vụ rau trong năm<br />
như 2 vụ: Xuân hè và Hè Thu. Đặc biệt khi sử<br />
dụng rau khoai lang cũng rất đa dạng theo<br />
từng bộ phận ngọn rau như: lá, cuống lá hay<br />
chỉ ngọn thân non, là tuỳ theo thị hiếu sử<br />
dụng ở từng người và từng vùng khác nhau.<br />
Kết quả nghiên cứu mối tương quan năng suất<br />
các kỳ thu hái với tổng năng suất rau và tương<br />
quan giữa các bộ phận trên ngọn rau khoai<br />
lang ở 2 vụ chính ở trên trong năm, đã góp<br />
phần cho viếc khai thác và sử dụng các giống<br />
rau có hiệu quả hơn.<br />
VẬT<br />
LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
Gồm 6 giống khoai lang có tiềm năng sử<br />
dụng làm rau xanh cho người là TV1 nhập<br />
dây giống từ Trung Quốc; VĐ1 nhập từ Đài<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988440172; Email: maihoanh2006@yahoo.com<br />
<br />
Loan, K51 giống lai trong nước; H12 giống<br />
lai tự nhiên; DT2 giống nhập ở Viện Di<br />
truyền và giống CN.<br />
Đối chứng là giống Cực Nhanh là giống nhập<br />
nội đã được công nhận năm 1995<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm được bố trí khối nghẫu nhiên<br />
hoàn chỉnh (RCBD), với 3 lần nhắc lại, diện<br />
tích ô thí nghiện 18 m2 (1,2 m x 5 m x 3<br />
luống); Mật độ trồng 20 cm x 15 cm<br />
Thời vụ trồng ở 2 vụ giáp rau để giải quyết<br />
rau hiếm khi giáp vụ rau xuân và rau Đông:<br />
Vụ Xuân Hè trồng 8/4/2010 và Vụ Hè Thu<br />
trồng vào 28/6/2010.<br />
Lượng phân bón: Phân chuồng 10 tấn, phân<br />
hoá học gồm: 90N, 30P205 và 60K20 cho 1ha.<br />
Phương phán bón: lân và kaly bón lót cùng<br />
phân chuồng, đạm chia đều để tưới sau các<br />
lần thu hái rau xanh<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
- Các đợt thu rau đều lấy tiêu chuẩn ngọn rau<br />
khoai lang dài 15 cm để thu rau, và đợt cuối<br />
cùng đều kết thúc vào lúc 90 ngày sau trồng<br />
(nst) cho cả 2 vụ<br />
- Tính năng suất rau từng đợt, và tổng năng<br />
suất rau cả vụ (khi kết thúc 90 nst).<br />
121<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
81(05): 121 - 126<br />
<br />
Tương quan giữa năng suất ngọn rau đợt 1 với<br />
tổng năng suất rau, Xuân 2010<br />
(kỳ 1 thấp)<br />
<br />
41<br />
Tổ ng năng suất<br />
rau (T/ha)<br />
<br />
36<br />
31<br />
26<br />
21<br />
<br />
y = 3.8662x + 17.031<br />
R2 = 0.8128<br />
<br />
16<br />
11<br />
6<br />
1<br />
3<br />
<br />
3.5<br />
4<br />
4.5<br />
Năng suất ngọn đợt 1 (T/ha)<br />
<br />
5<br />
<br />
Kỳ thu rau lần đầu có biến thiên thấp<br />
R2 = 0,8128, thấp hơn kỳ giữa và cao hơn kỳ cuối<br />
Tương quan giữa năng suất ngọn rau đợt cao nhất với<br />
tổng năng suất rau , vụ Xuân 2010<br />
(kỳ giữa cao nhất)<br />
36<br />
T ổ n g n ăn g su ất rau<br />
(T /h a)<br />
<br />
31<br />
26<br />
21<br />
y = 4.4075x + 4.8747<br />
R2 = 0.8542<br />
<br />
16<br />
11<br />
6<br />
1<br />
5<br />
<br />
5.2<br />
<br />
5.4<br />
<br />
5.6<br />
5.8<br />
6<br />
Năng suất rau cao nhât (T/ha)<br />
<br />
6.2<br />
<br />
6.4<br />
<br />
6.6<br />
<br />
Kỳ thu rau lần giữa có biến thiên cao nhất<br />
R2 = 0,8542, cao hơn hẳn 2 kỳ đầu và cuối<br />
Tương quan năng s uất rau lần cuối với<br />
tổng năng s uất rau, Xuân 2010<br />
(KỲ cuối TB)<br />
<br />
36<br />
31<br />
26<br />
21<br />
<br />
(T/ha)<br />
<br />
- Tính tương quan giữa năng suất rau đợt đầu,<br />
đợt cuối và đợt giữa có năng suất rau cao nhất.<br />
- Tính khối lượng các bộ phận ngọn rau riêng:<br />
lá, cuống và thân để tính mối tương quan giữa<br />
chúng với tổng khối lượng ngọn rau.<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
Tại HTX Liên Ninh, Văn Điển, Thanh Trì,<br />
Hà Nội.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Kết quả vụ Xuân Hè<br />
Vụ Xuân Hè được trồng 08/04, qua 6 kỳ thu<br />
ngọn rau xanh và kết thúc đóng 90 nst, kết<br />
quả thu được ở bảng 1.<br />
Qua 6 kỳ thu rau ở bảng 1 cho thấy năng suất<br />
rau trung bình của 6 giống đều thấp nhất ở kỳ<br />
đầu (18 nst) đạt 3,62 tấn/ ha, năng suất rau<br />
trung bình ở đợt cuối (90nst) đạt 5,49 tấn / ha<br />
và đạt năng suất cao nhất là kỳ giữa (62 nst)<br />
6,25 tấn / ha. Vậy vụ Xuân Hè với 6 giống<br />
tham gia thí nghiệm, trong quỹ thời gian 90<br />
nst đã cho năng suất rau xanh trung bình ở<br />
các giống là 31,03 tấn / ha. Trong đó cao nhất<br />
là giống VĐ1 đạt cao nhất 34,33 tấn / ha, với<br />
độ tin cậy 95 %. Xét mối tương quan giữa<br />
năng suất rau với tổng năng suất cả vụ của 3<br />
kỳ thu rau trên, cho thấy kỳ giữa có mức<br />
tương quan chặt nhất r = 0,9242 , sau đó đến<br />
kỳ thu đầu r = 0,9005 và kỳ thu cuối cho mức<br />
thâp nhất r = 0,3276.<br />
Mức độ biến thiên của 3 kỳ trên cũng được thể<br />
hiện rõ trên các biểu đồ dưới đây:<br />
<br />
Tổng năng suất rau<br />
<br />
Mai Thạch Hoành<br />
<br />
16<br />
11<br />
<br />
y = 0.2028x + 2.3947<br />
R2 = 0.1073<br />
<br />
6<br />
1<br />
5<br />
<br />
5.2<br />
<br />
5.4<br />
5.6<br />
5.8<br />
Năng s uông rau (T/ha)<br />
<br />
6<br />
<br />
6.2<br />
<br />
Kỳ thu rau lần cuối có độ biến thiên thấp nhất<br />
R2 = 0,1073, và các giống có xu hướng chậm lại,<br />
chỉ riêng giống H12 còn tăng<br />
<br />
Bảng 1. Năng suất rau ở các kỳ thu và tương quan giữa chung<br />
với tổng năng suất rau cả vụ Xuân-Hè (tấn/ha)<br />
Kỳ<br />
26/4<br />
8/5<br />
24/5<br />
10/6<br />
24/6<br />
8/7<br />
Giống<br />
(18 nst)<br />
(30 nst)<br />
(46 nst)<br />
(62 nst)<br />
(76 nst)<br />
(90 nst)<br />
TV1<br />
4,12<br />
4,75<br />
6,40<br />
6,32<br />
6,19<br />
5,12<br />
VĐ1<br />
4,49<br />
5,69<br />
6,00<br />
6,42<br />
6,54<br />
5,19<br />
K51<br />
3,42<br />
3,65<br />
5,42<br />
6,00<br />
6,05<br />
5,91<br />
H12<br />
3,28<br />
4,37<br />
5,20<br />
6,19<br />
5,91<br />
6,06<br />
DT2<br />
3,21<br />
3,23<br />
4,40<br />
6,20<br />
5,18<br />
5,42<br />
CN<br />
3,21<br />
4,28<br />
5,20<br />
6,40<br />
5,50<br />
5,28<br />
T.Bình<br />
4,33<br />
5,44<br />
5,90<br />
5,49<br />
3,62<br />
6,25<br />
Cv %<br />
13,81<br />
18,01<br />
11,76<br />
2,30<br />
7,63<br />
6,56<br />
LSdo,o5<br />
1,00<br />
1,25<br />
1,13<br />
0,54<br />
0,75<br />
0,86<br />
Kỳ thu 1(NSTB thấp nhất)<br />
y = 4,0296 x + 16,34; R2 = 0,8109; r = 0,9005<br />
Kỳ thu giữa (NSTB cao nhất)<br />
y = 4,4075 x + 4,8747; R2 = 0,8542; r = 0,9242<br />
Kỳ thu cuối ( NSTB)<br />
y = 0,2028 x + 2,3947; R2 = 0,1073; r = 0,3276<br />
<br />
Tổng số<br />
( 6 kỳ )<br />
32,90 (2)<br />
34,33 (1)<br />
30,45 (4)<br />
31,01 (3)<br />
27,64 (6)<br />
29,87 (5)<br />
31,03<br />
6,91<br />
2,06<br />
<br />
122<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Vụ hè thu<br />
Vụ Hè thu các giống được trồng 28 /6, với 7<br />
lần thu hái và cũng kết thúc 90 nst đã thu<br />
được kết quả như bảng 2.<br />
Qua 7 kỳ thu rau ở bảng 2 đã cho thấy năng<br />
suất rau trung bình của 6 giống đều thấp nhất<br />
ở kỳ đầu (16 nst) đạt 2,85 tấn/ ha, năng suất<br />
rau trung bình ở đợt cuối (90nst) đạt 6,13<br />
tấn/ha và đạt năng suất cao nhất là kỳ giữa<br />
(52 nst) 6,8 tấn / ha. Vậy vụ Hè thu với 6<br />
giống tham gia thí nghiệm, trong quỹ thời<br />
gian 90 nst đã cho năng suất rau xanh trung<br />
bình ở các giống là 37,60 tấn / ha đều cao hơn<br />
vụ Xuân - Hè. Trong đó cao nhất là giống VĐ1<br />
đạt 46,99 tấn rau/ha, với độ tin cậy 95 %.<br />
Xét mối tương quan giữa năng suất rau với<br />
tổng năng suất cả vụ của 3 kỳ thu rau trên,<br />
cho thấy ngược với vụ Xuân Hè là: kỳ thu rau<br />
cuối có mức tương quan chặt nhất r = 0,9895 ,<br />
sau đó đến kỳ thu giữa r = 0,918 và kỳ thu<br />
đầu cho mức thâp nhất r = 0,7418.<br />
Mức độ biến thiên của 3 kỳ trên cũng được<br />
thể hiện rõ trên các biểu đồ dưới đây:<br />
Tương quan giữa NS ngọn rau với<br />
năng suất rau , Hè Thu 2010<br />
( kỳ 1)<br />
<br />
Tổng năng suất<br />
rau<br />
(T /ha)<br />
<br />
51<br />
46<br />
41<br />
36<br />
31<br />
26<br />
21<br />
16<br />
11<br />
6<br />
1<br />
<br />
y = 4.9204x + 23.554<br />
R2 = 0.5502<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Năng suất ngọn rau (T/ha)<br />
<br />
5<br />
<br />
Sự biến thiên kỳ thu rau đầu R2 = 0,5502<br />
là mức thấp nhất<br />
<br />
46<br />
<br />
46<br />
<br />
41<br />
36<br />
31<br />
y = 7.8723x - 10.646<br />
R2 = 0.9791<br />
<br />
26<br />
21<br />
16<br />
11<br />
6<br />
1<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
Năng suất rau lần cuối (T/ha)<br />
<br />
Sự biến thiên ký thu ra cuối R2 = 0,9791<br />
là mức cao nhât<br />
<br />
Mối tương quan về khối lượng của các bộ<br />
phận trong ngọn rau<br />
Ở vụ Hè Thu đã nghiên cứu các khối lượng<br />
Lá , Cuống và Thân trong ngọn rau khoai lang<br />
đã thu được kết quả ở bảng 03.<br />
Kết quả bảng 03 cho thấy về mặt khối lượng:<br />
Lá là cao nhất đạt trung bình 23,43 g/10 ngọn,<br />
sau đến Thân đạt 21,87 g /10 ngọn và cuối<br />
cùng Cuống đạt 17,6g/10 ngọn là thấp nhất.<br />
Đồng thời rút ra 2 giông: giống H12 có khối<br />
lương ngọn cao nhất đạt 79,77g/10 ngọn,<br />
giống DT2 đạt thấp nhất 53,24g/10 ngọn, và<br />
chúng đều ở độ tin cậy 95%. Điều này rất phù<br />
hợp với nhật xét thực tế: H12 có ngọn rau to<br />
và mập nhất, còn DT2 có ngọn nhỏ nhất trong<br />
các giống thí nghiệm.<br />
Xét mối tương quan giữa khối lượng các bộ<br />
phận trên với tổng khối lượng ngọn rau của<br />
các giống đã cho thấy: Lá có mức tương quan<br />
cao nhất r = 0,9661 và có độ biến thiên lớn<br />
nhất R2 = 0, 9334, thể hiện ở biểu đồ sau:<br />
<br />
Tương quan giữa năng suất rau lần cao với<br />
tổng năng suất rau, vụ hè 2010<br />
(kỳ giữa- cao nhất)<br />
<br />
51<br />
<br />
81(05): 115 - 119<br />
<br />
Tương quan giữa năng suất rau lần cuối<br />
với tổng năng suất rau, hè 2010<br />
(kỳ cuối- TB)<br />
<br />
51<br />
Tổng năng suất rau<br />
(T/ha)<br />
<br />
Nguyễn Đức Thạnh<br />
<br />
Tương quan giữa Khối Lượng Lá với<br />
tổng K.L. rau, vụ Xuân He 2010<br />
<br />
91<br />
Khối lượng rau (g)<br />
<br />
81<br />
<br />
Tổng năng suất rau (<br />
T/ha)<br />
<br />
41<br />
36<br />
31<br />
26<br />
21<br />
y = 3.0133x + 17.09<br />
R2 = 0.8427<br />
<br />
16<br />
11<br />
<br />
71<br />
61<br />
51<br />
41<br />
y = 2.7426x - 1.6579<br />
R2 = 0.9334<br />
<br />
31<br />
21<br />
11<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
6<br />
Năng suất ngọn rau ( T/hs)<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
Khối lượng lá (G)<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
Sự biến thiên kỳ thu rau giữa R2 = 0,8427<br />
là mức cao nhất ở vụ Hè Thu<br />
<br />
123<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Mai Thạch Hoành<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tương quan giữa Khối Lượng Cuống với<br />
tổng K.L. rau, vụ Xuân Hè 2010<br />
<br />
91<br />
<br />
Tương quan giữa khối lượng thân với<br />
tổng khối lượng rau<br />
vụ Xuân Hè 2010<br />
<br />
91<br />
81<br />
<br />
81<br />
y = 1.7416x + 32.137<br />
R2 = 0.6626<br />
<br />
61<br />
<br />
Tổ ng KL rau (G )<br />
<br />
71<br />
Tổng KL rau (g)<br />
<br />
81(05): 121 - 126<br />
<br />
51<br />
41<br />
31<br />
<br />
71<br />
61<br />
51<br />
41<br />
<br />
y = 2.2207x + 14.494<br />
R2 = 0.5929<br />
<br />
31<br />
21<br />
<br />
21<br />
<br />
11<br />
<br />
11<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
15<br />
Khối lượng cuống (g)<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
Cuống lá có mối tương quan thấp sau lá, đạt r =<br />
0,8140 và có độ biến thiên R2 = 0,6626 xếp sau lá<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
25<br />
<br />
Khối lượng thân (g)<br />
<br />
Thân phần ngọn rau có mối tương quan thấp nhất<br />
r = 0,77, và có độ biến thiên cũng thấp nhất<br />
R2 = 0,5929<br />
<br />
Bảng 2. Năng suất rau ở các kỳ thu và tương quan giữa chúng với tổng năng suất rau cả vụ Hè -Thu<br />
(tấn/ha)<br />
Kỳ<br />
<br />
14/7<br />
(16 nst)<br />
<br />
26/7<br />
(28 nst)<br />
<br />
8/8<br />
(40 nst)<br />
<br />
20/8<br />
(52 nst)<br />
<br />
Giống<br />
TV1<br />
2,00<br />
4,33<br />
6,00<br />
8,71<br />
VĐ1<br />
4,53<br />
4,84<br />
6,56<br />
9,02<br />
K51<br />
2,56<br />
4,13<br />
5,33<br />
5,53<br />
H12<br />
3,00<br />
4,27<br />
5,67<br />
7,33<br />
DT2<br />
2,27<br />
3,2<br />
4,89<br />
4,84<br />
CN<br />
2,75<br />
4,58<br />
5,82<br />
5,38<br />
T,bình<br />
4,24<br />
5,71<br />
2,85<br />
6,80<br />
Cv %<br />
5,7<br />
6,9<br />
4,2<br />
4,4<br />
LSdo,o5<br />
0,29<br />
0,53<br />
0,44<br />
0,55<br />
Kỳ thu 1 (NSTB thấp nhất)<br />
y = 4,9204 x + 23,554;<br />
Kỳ thu giữa (NSTB cao nhất) y = 3, 0133 x + 17,09;<br />
Kỳ thu cuối (NSTB)<br />
y = 7,8723 x - 10,646;<br />
<br />
30<br />
<br />
4/9<br />
(66 nst)<br />
<br />
16/9<br />
(78 nst)<br />
<br />
28/9<br />
(90 nst)<br />
<br />
6,27<br />
6,44<br />
6,38<br />
7,38<br />
7,44<br />
7,22<br />
4,56<br />
5,51<br />
5,53<br />
5,82<br />
6,56<br />
6,53<br />
4,53<br />
5,20<br />
5,16<br />
5,44<br />
6,04<br />
5,96<br />
5,67<br />
6,20<br />
6,13<br />
7,0<br />
4,6<br />
4,3<br />
0,72<br />
0,52<br />
0,48<br />
R2 = 0,5502; r = 0,7418<br />
R2 = 0,8427; r = 0,918<br />
R2 = 0,9791; r = 0,9895<br />
<br />
Tổng<br />
(7 kỳ)<br />
40,13(2)<br />
46,99(1)<br />
33,15(5)<br />
39,18(3)<br />
30,09(6)<br />
35,97(4)<br />
37,60<br />
14,39<br />
3,29<br />
<br />
Bảng 3. Khối lương các bộ phận ngọn rau và tương quan giữa chúng<br />
với tổng khối lượng của ngọn rau (gam/10 ngọn)<br />
Khối lg(g) Giống<br />
Lá<br />
Cuống lá<br />
Thân<br />
Tổng số T.bình<br />
TV1<br />
21,13<br />
18,51<br />
17,90<br />
57,54<br />
VĐ1<br />
23,11<br />
18,15<br />
21,81<br />
63,07<br />
K51<br />
23,51<br />
21,91<br />
21,72<br />
67,14<br />
H12<br />
30,05<br />
22,16<br />
27,56<br />
79,77<br />
DT2<br />
20,30<br />
10,22<br />
22,72<br />
53,24<br />
Cực Nhanh-CN<br />
22,50<br />
15,61<br />
19,53<br />
57,64<br />
Trung Bình<br />
23,43<br />
17,76<br />
21,87<br />
63,07<br />
Cv %<br />
13,49<br />
22,86<br />
13,76<br />
13,76<br />
LSd o,o5<br />
2,52<br />
2,84<br />
2,45<br />
4,16<br />
Tương quan: Lá với T.số<br />
y = 2,7426 x + 1,6579; R2 = 0,9334;<br />
r = 0,9661<br />
Tương quan: Cuống với T.số y = 1,7416 x + 32,137, R2 = 0, 6626; r = 0,8140<br />
r = 0,77<br />
Tương quan: Thân với T.số<br />
y = 2,2207 x + 14,494; R2 = 0,5929;<br />
<br />
124<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Đức Thạnh<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
Kết luận<br />
+ Cùng trong quỹ thời gian 90 ngày, năng<br />
suất rau bình quân giữa các giống trong thí<br />
nghiệm vụ Hè thu đạt cao 37,60 tấn, cao hơn<br />
vụ Xuân Hè đạt 31,03 tấn, và cho 7 kỳ thu<br />
hoạch rau hơn vụ Xuân Hè chỉ có 6 kỳ thu.<br />
Đồng thời rút ra giống VĐ1 là giống cho năng<br />
suất cao nhất, xứng đáng được Bộ NN&<br />
PTNT công nhận là giống tạm thời theo quyết<br />
định số 608 / QĐ-TT-CLT, ngày 14/12/2010.<br />
+ Hai kỳ thu ở giữa và ở cuối vụ của hai vụ<br />
trên có độ biến thiên và mối tương quan thuận<br />
giữa năng suất hai kỳ này với tổng năng suất<br />
rau vụ là trái ngược nhau: vụ Xuân Hè kỳ thu<br />
ở giữa có R2 = 0,8542 và r = 0,9242 cao nhất,<br />
còn kỳ ở cuối có R2 = 0,1073 và r = 0,3276<br />
thấp nhất. Nhưng ngược lại vụ Hè Thu kỳ thu<br />
ở cuối có R2 = 0,9791 và r = 0,0,9895 cao<br />
nhất, cón kỳ ở giữa có R2 = 0,8427 và r =<br />
0,918 thấp hơn.<br />
+ Trong ngọn rau khoai lang, khối lượng lá<br />
chiếm cao nhất, trung bình các giống là 23,43<br />
gam/10 ngọn, Khối lượng cuống lá nhỏ nhất<br />
chỉ đạt 17,76gam/10 ngọn và khối lượng thân<br />
ngọn rau ở mức trung gian giữa lá và cuống,<br />
đạt 21,87gam/10 ngọn.<br />
+ Mối tương quan giữa ba bộ phận lá, cuống<br />
và thân với tổng khối lượng ngọn rau, thì lá<br />
vần có độ biến thiên cao nhất R2 = 0,9334 và<br />
mối tương quan thuận vẫn cao và chặt nhất r<br />
= 0,9661. Nghĩa là chỉ có lá có độ biến thiên<br />
và mối tương quan là đồng thuận với nhau,<br />
còn cuống và thân không đồng thuận ở độ<br />
biến thiên và mối tuơng quan của chúng. Vậy<br />
rút ra ở ngọn rau khoai lang, vai trò của lá là<br />
quan trọng và chiếm ưu thế nhất.<br />
<br />
81(05): 115 - 119<br />
<br />
Đề nghị<br />
Đề nghị mở rộng phát triển giống khoai lang<br />
rau VĐ1 ra các vùng hiếm rau, nhất là vụ Hè<br />
Thu và chú ý bón phân hợp lý để bảo đảm tốt<br />
nămg suất và chất lượng ngọn rau khoai lang.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1].Báo cáo kết quả nghiên cứu tuyển chọn và<br />
khảo nghiệm giống khoai lang rau triển vọng<br />
VĐ1, Báo cáo của TTNCCCC, Viện CLT-CTP,<br />
Viện KHNNVN<br />
[2].Nguyễn Văn Thuỷ (2005) Nghiên cứu đặc<br />
điểm nống sinh học của một số giống khoai lang<br />
sử dụng làm rau tại ngoại thành Hà Nội, luận văn<br />
Thạc sỹ.<br />
[3].Mai Thạch Hoành (2003) Giống và kỹ thuật<br />
thâm canh cây có củ, Nxb nông nghiệp.<br />
[4].Mai Thạch Hoành (2004) Cây khoai lang kỹ<br />
thuật trồng và bảo quản, Nxb Nông nghiệp<br />
[5].Mai Thạch Hoành (2005) Chọn tạo và nhân<br />
giống cây có củ, Nxb Nông nghiệp.<br />
[6]. Đinh Thế Lộc và CS (1979) Kỹ thuật thâm<br />
canh cây khoai lang - Nxb Nông nghiệp Hà Nội<br />
[7].Vũ Văn Chè (2003). Nghiên cứu chọn tạo<br />
giống khoai lang chất lượng củ cao ở vùng đồng<br />
Bằng Bắc Bộ. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện<br />
khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam - Hà Nội<br />
[8].Ngô Xuân Mạnh (1996) Nghiên cứu các chỉ<br />
tiêu phẩm chất và một số biện pháp chế biến nhằm<br />
nâng cao hiệu quả sử dụng khoai lang vụ Đông ở<br />
miền Bắc Việt Nam. Luận án Phó Tiến sỹ khoa<br />
học Nông nghiệp - Trường Đại học NN I Hà Nội.<br />
[9].Adolph, W.H and H.C Liu (1989), The Value<br />
of Sweetpotato in human mitrition, Chin, Med, J,<br />
pp 337-442.<br />
[10]. Anon (1981), AVRDC Progress Report 1980,<br />
AVR DC, Shanhua, Tainan, pp 71-72.<br />
[11]. Collin W.W&Walter W.M (1985) “Fresh<br />
root for human consumption” in Bouwkamp J.C<br />
(Ed) Sweetpotato products: Amatural Resource<br />
for the Tropics, CRC Press, pp.153-173.<br />
<br />
125<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />