VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 32-36; 42<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ<br />
TRƯỜNG MẦM NON THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG<br />
Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Bùi Thị Linh Giang - Trường Mầm non Hưng Bình, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình<br />
<br />
Ngày nhận bài: 06/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/5/2019; ngày duyệt đăng: 26/5/2019.<br />
Abstract: In the article, we has generalized the basic contents of the theory of activities to foster<br />
preschool managers; determined the important role of Principal’s Standard for fostering<br />
management staffs at preschools in Bo Trach district, Quang Binh province. We also analyzed,<br />
evaluated and suggested practically on the status of fostering preschool to management staffs<br />
according to the Principal’s Standard, thus proposed some basic solutions to effectively implement<br />
on fostering to improve the quality of preschool management staff in Bo Trach district, Quang<br />
Binh province.<br />
Keywords: Principals’ standards, fostering, management staff, preschool.<br />
<br />
1. Mở đầu Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng<br />
Bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng nhằm làm căn cứ để hiệu trưởng cơ sở GDMN tự đánh<br />
yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch<br />
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đòi hỏi đội rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản<br />
ngũ cán bộ quản lí (CBQL) giáo dục cần có những phẩm trị nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; làm<br />
chất, năng lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới, trong đó có đội căn cứ để các cơ quan quản lí nhà nước đánh giá phẩm<br />
ngũ CBQL cơ sở giáo dục mầm non (GDMN). Để góp chất, năng lực của hiệu trưởng cơ sở GDMN; xây dựng<br />
phần nâng cao năng lực đội ngũ CBQL cơ sở GDMN, Bộ và thực hiện chế độ chính sách phát triển đội ngũ CBQL<br />
cơ sở GDMN; lựa chọn, sử dụng đội ngũ CBQL cơ sở<br />
GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT<br />
GDMN cốt cán. Chuẩn hiệu trưởng cũng làm căn cứ để<br />
ngày 8/10/2018 ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng cơ<br />
các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, CBQL giáo dục<br />
sở GDMN. Chuẩn hiệu trưởng được xem như một thang<br />
xây dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi<br />
đo để đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL cũng như là mục<br />
dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực quản trị nhà trường<br />
tiêu để mỗi CBQL GDMN rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ CBQL cơ sở GDMN; làm căn cứ để các phó<br />
phẩm chất và năng lực. Vì vậy, xác định bồi dưỡng, đào hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng;<br />
tạo đội ngũ CBQL cơ sở GDMN theo Chuẩn hiệu trường giáo viên thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng<br />
là tất yếu và phù hợp với bối cảnh hiện nay. hoặc phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây dựng và thực hiện<br />
2. Nội dung nghiên cứu kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, năng<br />
2.1. Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non lực quản trị nhà trường.<br />
Chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDMN là hệ thống phẩm Với những nội dung trên, việc triển khai bồi dưỡng<br />
chất, năng lực mà hiệu trưởng cần đạt được để lãnh đạo đội ngũ CBQL theo chuẩn là đích đến của hoạt động phát<br />
và quản trị nhà trường. triển đội ngũ CBQL tại các trường mầm non.<br />
Chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDMN gồm 5 tiêu chuẩn 2.2. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí cơ sở giáo dục<br />
và 18 tiêu chí; có 3 mức phát triển năng lực lãnh đạo và mầm non theo tiếp cận Chuẩn hiệu trưởng<br />
quản lí trường học từ thấp đến cao, bao gồm: mức đạt, Quy trình tổ chức bồi dưỡng cho CBQL trường mầm<br />
mức khá và mức tốt (xem bảng 1). non theo Chuẩn hiệu trưởng gồm các bước sau đây:<br />
<br />
Bảng 1. Các mức phát triển năng lực lãnh đạo và quản lí trường học<br />
Mức đạt Mức khá Mức tốt<br />
Có phẩm chất, năng lực tổ chức Có phẩm chất, năng lực đổi mới, Có ảnh hưởng tích cực đến đổi mới<br />
thực hiện nhiệm vụ được giao trong sáng tạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản trị cơ sở giáo dục mầm non và<br />
quản trị cơ sở giáo dục mầm non được giao trong quản trị cơ sở giáo phát triển giáo dục địa phương<br />
theo quy định dục mầm non<br />
<br />
<br />
32 Email: linhgiangtho@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 32-36; 42<br />
<br />
<br />
- Trên cơ sở Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, xác trên, cần phải xác định mục tiêu cho cả 2 đối tượng có<br />
định khung năng lực cho CBQL trường mầm non đáp điểm chung và có những khác biệt để từ đó định hướng<br />
ứng yêu cầu đổi mới GDMN; - Phân tích những hạn chế xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp phù<br />
về các năng lực của đội ngũ CBQL trường mầm non để hợp với từng nhóm đối tượng.<br />
xác định nhu cầu bồi dưỡng (đối tượng, nội dung bồi<br />
- Xác định nhu cầu<br />
dưỡng); - Xây dựng khung và chương trình bồi dưỡng;<br />
- Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng (tài liệu, mời giáo Đây là một trong những bước quan trọng để xây dựng<br />
viên, hình thức, địa điểm tổ chức lớp bồi dưỡng...); - kế hoạch bồi dưỡng. Xác định nhu cầu bồi dưỡng dựa<br />
Đánh giá năng lực so với Chuẩn Hiệu trưởng; - Cải tiến trên kết quả đánh giá hiệu quả quản lí, mức độ đạt Chuẩn<br />
chương trình bồi dưỡng cho chu kì sau. hiệu trưởng cả về phẩm chất và năng lực quản trị cũng<br />
Trong bài viết, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu như nhu cầu mong muốn của cá nhân CBQL.<br />
hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL cơ sở GDMN Việc xác định nhu cầu bồi dưỡng gắn với nội dung<br />
với các nội dung: - Xác định đối tượng bồi dưỡng; - Xác bồi dưỡng, vì vậy vấn đề đặt ra phải xác định được mỗi<br />
định mục tiêu, nhu cầu; - Xây dựng chương trình bồi đối tượng cần bồi dưỡng năng lực gì? bồi dưỡng phẩm<br />
dưỡng và xác định hình thức, phương pháp tổ chức hoạt chất gì?<br />
động bồi dưỡng. - Xây dựng chương trình<br />
Chuẩn Hiệu trưởng được xem như một công cụ quản Tùy theo loại hình bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng<br />
lí, giúp các cấp quản lí xác định được chất lượng của đội để lựa chọn, xây dựng chương trình phù hợp. Tuy nhiên,<br />
ngũ CBQL thông qua hoạt động khảo sát, kiểm tra, đánh chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo các tiêu chí:<br />
giá từng CBQL theo Chuẩn.<br />
Chương trình phải cập nhật kịp thời những đổi mới về<br />
- Xác định đối tượng bồi dưỡng quản lí giáo dục, đặc biệt là GDMN hiện nay và phải đảm<br />
Việc xác định đối tượng được bồi dưỡng sẽ nắm bắt bảo tính phù hợp với nội dung, đối tượng bồi dưỡng.<br />
được đặc điểm, nhu cầu của họ để từ đó xây dựng được - Kiểm tra, đánh giá<br />
kế hoạch, nội dung và có phương pháp bồi dưỡng thích<br />
hợp. Chuẩn hiệu trưởng như một công cụ thiết yếu làm Đây là khâu cuối trong quá trình bồi dưỡng. Mục đích<br />
căn cứ khảo sát, đánh giá chất lượng đầu vào của quá để đánh giá chất lượng đầu ra của một quá trình đào tạo,<br />
trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL cơ sở GDMN. Có thể bồi dưỡng nhưng đồng thời cũng xác định thực trạng đầu<br />
phân nhóm đối tượng bồi dưỡng theo các hướng sau: vào của một quy trình mới. Việc đánh giá phải đảm bảo<br />
thực chất, khách quan và mấu chốt phải rút ra được ưu,<br />
+ Nhóm cận chuẩn và nhóm xa chuẩn: Nhóm cận<br />
nhược của quá trình bồi dưỡng để làm cơ sở cho việc xây<br />
chuẩn là những CBQL được đánh giá ở mức “tốt, khá”;<br />
nhóm xa chuẩn là những CBQL được đánh giá ở mức dựng kế hoạch bồi dưỡng tiếp theo. Chuẩn hiệu trưởng<br />
“đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn”. là công cụ cốt lõi để đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL.<br />
+ CBQL mới bổ nhiệm (thời gian bổ nhiệm chưa đủ 2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ<br />
5 năm) và CBQL đã được bổ nhiệm từ 5 năm trở lên. quản lí trường mầm non theo Chuẩn hiệu trưởng ở<br />
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình<br />
- Xác định mục tiêu<br />
Để đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ<br />
Mục tiêu của mọi chương trình bồi dưỡng phải gắn<br />
CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng tại huyện Bố Trạch,<br />
liền với việc phân tích nhu cầu của đối tượng bồi dưỡng,<br />
các mục tiêu được xác lập đều phải cụ thể và có thể đo tháng 2/2019, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu báo cáo<br />
lường được. Từ những mục tiêu này, các thành tố của của Phòng GD-ĐT Bố Trạch, khảo sát bằng phiếu hỏi 95<br />
khung kế hoạch và chương trình bồi dưỡng mới được CBQL và 755 giáo viên về nội dung này. Kết quả cụ thể<br />
hình thành trong mối tương quan giữa mục tiêu, nguồn như sau:<br />
lực về con người, cơ sở vật chất và thời gian. - Về đối tượng được bồi dưỡng: Chủ yếu là đội ngũ<br />
Mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ CBQL mầm non phải hiệu trưởng và phó hiệu trưởng (95,5%) đã được bổ<br />
đáp ứng được nhu cầu bồi dưỡng theo Chuẩn hiệu nhiệm, một số ít là cán bộ dự nguồn sẽ bổ nhiệm trong<br />
trưởng. Đó là mục tiêu về phẩm chất, năng lực còn thiếu, thời gian tới (33,2%).<br />
yếu của đội ngũ CBQL các trường mầm non. Có nghĩa - Mục đích của việc bồi dưỡng: Có 60,9% ý kiến cho<br />
là, mục tiêu đưa ra phải tạo sự chuyển biến, thay đổi tích rằng góp phần nâng cao năng lực quản lí cho hiệu trưởng,<br />
cực chất lượng đội ngũ CBQL, khắc phục những hạn chế phó hiệu trưởng và giáo viên; 71,6% ý kiến cho rằng bồi<br />
mà đội ngũ còn tồn tại. Với cách phân chia đối tượng như dưỡng để tạo nguồn.<br />
<br />
33<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 32-36; 42<br />
<br />
<br />
- Về hình thức bồi dưỡng: Chủ yếu là vừa học vừa tình trạng lạc hậu với xu thế quản lí mới. Bên cạnh đó,<br />
làm, hình thức tập trung chiếm tỉ lệ rất ít, bên cạnh đó nội dung kiến thức tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cũng<br />
chương trình bồi dưỡng thường xuyên được 100% chưa thực sự mới, tiến bộ dẫn đến tình trạng được đào<br />
CBQL thực hiện theo sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT nhưng tạo, bồi dưỡng xong nhưng chưa thực sự hiệu quả.<br />
chất lượng của chương trình bồi dưỡng thường xuyên Nội dung bồi dưỡng mà các cơ sở GDMN đang thực<br />
chưa kiểm soát được do việc quản lí công tác bồi dưỡng hiện còn nặng về hình thức, chưa chú trọng đúng mức<br />
thường xuyên còn nhiều hạn chế nên các CBQL tham việc nâng cao năng lực nghề nghiệp và thực hành. Hoạt<br />
gia với mục đích đối phó hơn là bồi dưỡng kiến thức động bồi dưỡng thông qua giao lưu khoa học, học tập<br />
cho bản thân. trao đổi kinh nghiệm thực hiện được rất ít. Các hoạt động<br />
- Về nội dung: Kết quả nghiên cứu báo cáo của Phòng tổ chức dự giờ thao giảng, tự bồi dưỡng còn ít hiệu quả.<br />
GD-ĐT Bố Trạch cho thấy, công tác bồi dưỡng đội ngũ Đặc biệt, đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non ít có thời<br />
hiệu trưởng trường mầm non ở huyện Bố Trạch chủ yếu gian thâm nhập thực tế quản lí giáo dục để nâng cao năng<br />
tập trung về nâng cao trình độ chuyên môn; việc bồi lực xử lí tình huống thực tiễn quản lí giáo dục, đây là<br />
dưỡng về lí luận chính trị, quản lí giáo dục chưa được nguyên nhân của một số hạn chế năng lực quản lí của<br />
quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng nhiều hiệu trưởng hiệu trưởng hiện nay, như: nhận thức định hướng đổi mới<br />
khi được bổ nhiệm vẫn chưa đảm bảo các yêu cầu theo GDMN và quản lí giáo dục; kiến thức chuyên ngành<br />
quy định của Điều lệ trường mầm non và Chuẩn hiệu GDMN; khả năng hợp tác, liên kết với thực tiễn quản lí<br />
trưởng trường mầm non. Nguyên nhân là do Phòng GD- giáo dục; khả năng vận dụng kiến thức liên ngành...<br />
ĐT chưa xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội Đối với đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non ở các<br />
ngũ kế cận, dự nguồn mà chờ đến khi bổ nhiệm xong mới vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và những<br />
có kế hoạch gửi đi đào tạo, bồi dưỡng. Đa số ý kiến cho vùng có điều kiện kinh tế khó khăn chưa được bồi dưỡng<br />
rằng trước khi được bổ nhiệm, đội ngũ hiệu trưởng thêm những nội dung như: tiếng dân tộc thiểu số; kĩ năng<br />
trường mầm non chủ yếu được tạo điều kiện về mặt thời làm việc với cha mẹ và cộng đồng người dân tộc thiểu<br />
gian để tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên môn, số; phong tục tập quán của địa phương; nội dung giáo<br />
còn những nội dung khác không được cấp trên bố trí dục kĩ năng sống cho trẻ phù hợp với đặc thù của địa<br />
tham gia vì chưa có kế hoạch... phương; phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc<br />
Nội dung bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào kiến thức thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn... Đội ngũ hiệu<br />
chuyên môn, kĩ năng và nghiệp vụ quản lí chỉ bồi dưỡng trưởng trường mầm non còn hạn chế về ngoại ngữ và kĩ<br />
ngắn hạn 1 lần (3 tháng), sau đó không được đào tạo, bồi năng sử dụng công nghệ thông tin, đây là một trở ngại<br />
dưỡng gì thêm; chính vì vậy mà đối với một số hiệu lớn trong việc khai thác kinh nghiệm quản lí trường mầm<br />
trưởng lâu năm, kiến thức về nghiệp vụ quản lí đã không non của các nước phát triển trên thế giới. Thực trạng này<br />
phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn chưa được đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non nhận<br />
hiện nay nhưng không được bồi dưỡng lại nên dẫn đến thức đúng đắn, vẫn cho rằng không cần thiết.<br />
Bảng 2. Kết quả trưng cầu ý kiến về nội dung cần được đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non<br />
Giáo viên Cán bộ Phòng<br />
CBQL<br />
TT Nội dung mầm non GD-ĐT<br />
ĐTB ĐLC<br />
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC<br />
Lí luận chính trị; chủ trương, chính sách của<br />
1 4,09 0,77 4,09 0,82 4,09 0,77<br />
Đảng và nhà nước về đổi mới GDMN<br />
Các kĩ năng xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực<br />
2 hiện kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo 3,90 0,82 4,09 0,77 3,71 0,70<br />
dục trẻ<br />
3 Kiến thức và kĩ năng quản trị nhà trường 3,98 0,85 4,16 0,74 3,72 0,74<br />
4 Kĩ năng giao tiếp 3,88 0,85 4,05 0,78 3,71 0,78<br />
5 Ngoại ngữ (tiếng Anh) 3,92 0,87 3,98 0,85 3,79 0,74<br />
6 Tiếng dân tộc 3,77 0,78 3,99 0,72 4,16 0,74<br />
7 Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin 3,88 0,85 4,21 0,74 3,71 0,78<br />
(ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn)<br />
<br />
34<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 32-36; 42<br />
<br />
<br />
Kết quả trưng cầu ý kiến về nhu cầu kiến thức và kĩ Trên cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ CBQL các<br />
năng cần đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, chúng tôi xác định sẽ có 02 nhóm đối<br />
trường mầm non ở trên cho thấy, những nội dung cần bồi tượng: 1) Theo chức vụ: Nhóm hiệu trưởng, phó hiệu<br />
dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm non ở huyện Bố trưởng và nhóm giáo viên cốt cán tạo nguồn; 2) Theo<br />
Trạch ở mức độ rất cần thiết và cần thiết khá cao; với giá thâm niên giữ chức vụ: CBQL giữ chức vụ trên 10 năm<br />
trị trung bình của các trung bình cộng có trọng số ĐTB = và CBQL mới được bổ nhiệm dưới 10 năm.<br />
3,71. Trong đó, những nội dung cần thiết nhất là “Các kĩ 2.4.2. Lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu<br />
năng xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch thực tiễn và nhu cầu phát triển của đội ngũ cán bộ quản<br />
chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ” với ĐTB của cả 3 lí dựa trên Chuẩn hiệu trưởng<br />
đối tượng khảo sát là: giáo viên mầm non: 3,90; CBQL: Căn cứ vào đối tượng và nhu cầu bồi dưỡng (như đã<br />
4,09; cán bộ Phòng GD-ĐT: 3,71 và nội dung ít cần thiết đề cập ở mục 2.4.1); các cấp quản lí cần tập trung chủ<br />
nhất là “Ngoại ngữ (tiếng Anh)” với giá trị ĐTB của giáo yếu vào các nội dung chung nhất, cốt lõi nhất cho cả 02<br />
viên mầm non là 3,92; CBQL là 3,98 và cán bộ Phòng đối tượng bồi dưỡng, bao gồm các nội dung bồi dưỡng<br />
GD-ĐT là 3,79. Nhu cầu kiến thức và kĩ năng cần đào sau:<br />
tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non - Phẩm chất nghề nghiệp: Đạo đức phong cách nghề<br />
ở vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và vùng nghiệp; tư tưởng đổi mới trong quản lí nhà trường; ý thức<br />
có điều kiện kinh tế khó khăn cho thấy những nội dung tự phát triển chuyên môn nghiệp vụ bản thân.<br />
đặc thù cần bồi dưỡng ở những vùng này có mức độ rất<br />
- Các nội dung về lĩnh vực kiến thức và kĩ năng gồm:<br />
cần thiết và cần thiết cao; giá trị trung bình của các trung<br />
Cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng quản trị nhà<br />
bình cộng có trọng số là: giáo viên mầm non: 3,77;<br />
trường: xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường; quản<br />
CBQL: 3,99; cán bộ Phòng GD-ĐT: 4,16.<br />
trị hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng sức khỏe trẻ; quản trị<br />
Như vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các hoạt động giáo dục trẻ; quản trị nhân sự; quản trị tổ chức<br />
trường mầm non huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cần hành chính; quản trị tài chính, cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ<br />
thiết phải có những biện pháp phù hợp. chơi, thiết bị dạy học trong nhà trường; kĩ năng giao tiếp<br />
2.4. Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã<br />
lí trường mầm non huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình hội; kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ,<br />
theo Chuẩn hiệu trưởng tiếng dân tộc.<br />
2.4.1. Xác định đối tượng, nhu cầu, mục tiêu đào tạo, bồi 2.4.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức, phương pháp<br />
dưỡng bồi dưỡng cán bộ quản lí trường mầm non<br />
Xác định nhu cầu đào tạo nhằm trả lời các câu hỏi Đổi mới hình thức học tập của CBQL trong các<br />
chính như: Những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho đội chương trình bồi dưỡng theo hướng tập trung vào nhu<br />
ngũ CBQL trường mầm non? Những kiến thức, kĩ năng cầu bồi dưỡng của CBQL với phương châm lấy tự học,<br />
cần thiết mà đội ngũ CBQL trường mầm non hiện có? tự bồi dưỡng là chính. Mở rộng môi trường bồi dưỡng<br />
Những kiến thức, kĩ năng còn thiếu của đội ngũ CBQL với việc tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề theo<br />
trường mầm non đối với vị trí công việc? Làm cách nào từng cụm trường. Tạo điều kiện cho CBQL đóng góp<br />
để xác định đúng những thiếu hụt đó? Những khóa học kinh nghiệm bản thân vào xây dựng nội dung, chương<br />
nào cần tổ chức để khắc phục những thiếu hụt về kiến trình bồi dưỡng. Cụ thể:<br />
thức, kĩ năng cho đội ngũ CBQL trường mầm non? - Đổi mới hình thức tổ chức và nâng cao chất lượng<br />
Để nắm bắt nhu cầu đào tạo cần sử dụng các phương bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL<br />
pháp sau: 1) Phân tích tổ chức, các kế hoạch hoạt động + Thay vì tập trung tại Sở GD-ĐT để bồi dưỡng như<br />
và kế hoạch nguồn nhân lực; 2) Phân tích công việc, phân hiện nay, nên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên tại các<br />
tích đánh giá thực hiện công việc; 3) Điều tra, khảo sát Phòng GD-ĐT. Giảng viên thực hiện nhiệm vụ này là<br />
chất lượng đội ngũ (phiếu khảo sát, thảo luận, lấy ý kiến CBQL cốt cán, chuyên viên chuyên môn thuộc Phòng<br />
chuyên gia). GD-ĐT có thể mời chuyên viên chuyên môn của Sở GD-<br />
Công cụ chính để khảo sát, đánh giá chất lượng đội ĐT tư vấn.<br />
ngũ CBQL trường mầm non là Chuẩn hiệu trưởng. Trên + Triển khai bồi dưỡng thường xuyên phải đảm bảo<br />
cơ sở khảo sát, làm rõ những mong muốn, nguyện vọng tính phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương<br />
của CBQL trường mầm non đối với công tác đào tạo, bồi và có nội dung riêng cho từng địa phương<br />
dưỡng; lập kế hoạch thực hiện xác định nhu cầu đào tạo, + Đưa việc giảng dạy các kĩ năng mềm vào chương<br />
bồi dưỡng; phân tích nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng. trình bồi dưỡng; xây dựng chương trình bồi dưỡng cần<br />
<br />
35<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 32-36; 42<br />
<br />
<br />
phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại quản lí để chuyển từ “bắt buộc” thành tự giác, từ “áp lực”<br />
ngữ và tiếng dân tộc. sang động lực khi thực hiện nhiệm vụ tự bồi dưỡng.<br />
- Tổ chức hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng tại chỗ Tổ chức các hình thức bồi dưỡng: Có hai hình thức<br />
+ Tổ chức bồi dưỡng CBQL thông qua các hội thảo: tổ chức bồi dưỡng thích hợp cho hiệu trưởng trường mầm<br />
Đổi mới hình thức tổ chức hội thảo; nội dung hội thảo non: bồi dưỡng chính thức thông qua các khóa học (hiệu<br />
phải mang tính thực tiễn cao. Việc tổ chức hội thảo phải trưởng được cử tham dự chương trình bồi dưỡng của các<br />
sát với thực tiễn của các đơn vị trường học và có mời diễn cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL giáo dục); Tự học,<br />
giả, giảng viên cốt cán cấp Sở, Phòng trao đổi, chia sẻ. tự bồi dưỡng: việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình<br />
độ, kiến thức, kĩ năng, thái độ ngay trong công việc là<br />
+ Chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học và tổ chức công<br />
hình thức tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá<br />
bố đều đặn các kết quả nghiên cứu của CBQL: Đổi mới<br />
trình phát triển năng lực, giúp cho mọi hiệu trưởng có thể<br />
hình thức viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm hằng năm<br />
chủ động học tập suốt đời.<br />
bằng nghiên cứu cải tiến sư phạm theo nhóm; khuyến<br />
khích CBQL tham gia viết bài tại các hội thảo chuyên 2.4.4. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng theo Chuẩn<br />
ngành quản lí giáo dục từ thực tiễn quản lí, hoặc các tạp hiệu trưởng<br />
chí chuyên ngành có chất lượng để nâng cao ý thức tự Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng để xác định mức độ đạt<br />
học, tự bồi dưỡng của CBQL; nội dung sáng kiến kinh được về mục tiêu, nội dung, chương trình, giảng viên,<br />
nghiệm gắn liền với thực tiễn quản lí trường mầm non. học viên, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng như thế<br />
+ Tổ chức bồi dưỡng CBQL thông qua các hoạt nào; học viên học được những gì và họ áp dụng được<br />
động trải nghiệm thực tiễn: Nâng cao hiệu quả hoạt những điều đã học vào thực tế công việc như thế nào;<br />
động tham quan, học tập kinh nghiệm; phương thức kết hiệu quả của chương trình đào tạo, bồi dưỡng... Tổ chức<br />
hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội... cho đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng bằng cách:<br />
tất cả CBQL tham gia; Tổ chức và tham gia các hội thi - Xây dựng phiếu khảo sát để hỏi ý kiến của các đối<br />
CBQL giỏi, các hội thi tìm hiểu về đổi mới căn bản toàn tượng (CBQL, giáo viên mầm non) được tổ chức đào tạo,<br />
diện GD-ĐT; Tổ chức kiểm tra chéo công tác quản lí bồi dưỡng sau mỗi khóa học để đánh giá toàn bộ khóa<br />
giữa các trường trong cụm; tổ chức góp ý, rút kinh học. Đồng thời, giám sát, đánh giá tác động khóa học (về<br />
nghiệm; khen thưởng, động viên các CBQL giỏi và kiến thức, kĩ năng thu nhận được, thay đổi hành vi) sau<br />
nhân rộng điển hình. khi giảng viên đã vận dụng để nâng cao chất lượng và<br />
- Quản lí việc tự học, tự bồi dưỡng và nghiên cứu của hiệu quả giảng dạy tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.<br />
CBQL - Kiểm tra năng lực sau khóa đào tạo, bồi dưỡng để<br />
Cần tập trung vào quản lí việc xây dựng kế hoạch tự đo được năng lực mới hình thành so với khung năng lực<br />
bồi dưỡng của CBQL, tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn sau bồi dưỡng, nhằm cải tiến liên tục chương trình, đồng<br />
CBQL thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng có hiệu quả, thời điều chỉnh hình thức linh hoạt và đa dạng đáp ứng<br />
quản lí nội dung, hình thức và các điều kiện đảm bảo hoạt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.<br />
động tự bồi dưỡng cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả 3. Kết luận<br />
tự bồi dưỡng của CBQL. Tóm lại, Chuẩn hiệu trưởng có mục đích phát triển<br />
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL tham gia vào năng lực lãnh đạo và quản lí trường học của CBQL cơ sở<br />
hoạt động học tập bồi dưỡng, qua đó phát hiện và khơi GDMN. Việc tiếp cận chuẩn để nâng cao chất lượng đội<br />
dậy tiềm năng lao động của họ; Phải tăng cường củng cố ngũ CBQL là cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Để thực<br />
hoạt động của tổ trưởng tổ chuyên môn; xây dựng mạng hiện có hiệu quả hoạt động này, các cấp quản lí cần xác<br />
lưới quan hệ cộng đồng giúp CBQL mở rộng kết nối bên định Chuẩn hiệu trưởng như một công cụ tất yếu để khảo<br />
trong và ngoài nhà trường phục vụ công tác tự bồi dưỡng sát chất lượng đầu vào, làm thang đo cho chất lượng quá<br />
một cách thường xuyên liên tục; Phải tổ chức đánh giá trình đào tạo, bồi dưỡng và mức độ đạt được của đầu ra<br />
và đưa ra các phản hồi về kết quả tự bồi dưỡng của đội của hoạt động bồi dưỡng với 04 nội dung chính: 1) Xác<br />
ngũ nhằm giúp cho đội ngũ CBQL không ngừng phát định đối tượng, nhu cầu, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng;<br />
triển các kĩ năng và kiến thức cần thiết. 2) Lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu<br />
+ Để nâng cao khả năng, động lực tự phát triển, thực tiễn và nhu cầu phát triển của đội ngũ CBQL dựa<br />
khuyến khích những hoạt động đột phá của CBQL; tạo trên Chuẩn hiệu trưởng; 3) Đa dạng hóa các hình thức tổ<br />
cho CBQL có tinh thần tự giác học tập suốt đời, sáng tạo chức, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ CBQL; 4) Đánh<br />
tìm tòi, cần hai điều kiện: hỗ trợ CBQL và tạo “sức ép” giá kết quả công tác bồi dưỡng CBQL.<br />
đối với CBQL. Các đơn vị cần tăng cường hoạt động (Xem tiếp trang 42)<br />
<br />
36<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 37-42<br />
<br />
<br />
- Cần có quy chế khen thưởng rõ ràng sau quá trình [6] Bùi Minh Hiền (2006). Quản lí giáo dục. NXB Đại<br />
thanh tra, kiểm tra, đánh giá. học Sư phạm.<br />
3. Kết luận [7] Đặng Vũ Hoạt (1997). Hoạt động giáo dục ngoài giờ<br />
Các biện pháp được đề xuất ở trên đã được chúng tôi lên lớp ở trường trung học cơ sở. NXB Giáo dục.<br />
đưa vào triển khai thực hiện ở Trường Tiểu học Nguyễn [8] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) - Lê Thị Mai<br />
An Ninh, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ năm 2016. Sau Phương (2015). Giáo trình khoa học quản lí giáo<br />
khi triển khai các biện pháp, chúng tôi nhận thấy hiệu quả dục. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
tổ chức các HĐTN đã được cải thiện rõ rệt, HS hứng thú, [9] Phạm Minh Hạc (2002). Giáo dục và phát triển<br />
say mê tích cực và chủ động trong học tập, từ đó hiệu quả nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục.<br />
dạy học cũng được nâng cao, đáp ứng mục tiêu đổi mới [10] Đinh Thị Kim Thoa (2015). Xây dựng chương trình<br />
giáo dục hiện nay. Điều này cho thấy, các biện pháp nêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình<br />
trên là có tính thực tiễn và có tính khả thi. giáo dục phổ thông. Tạp chí Quản lí giáo dục, số đặc<br />
Để các biện pháp đề xuất được triển khai thực hiện ở biệt tháng 4, tr 45-49.<br />
các trường tiểu trên địa bàn thành phố Biên Hòa đạt hiệu [11] Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên, 2010). Giáo dục giá<br />
quả, chúng tôi kiến nghị: - Đối với Bộ GD-ĐT: cần nghiên trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ<br />
cứu ban hành sớm các cơ chế, chính sách quản lí HĐTN thông. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
thống nhất trong phạm vi cả nước, gồm cả nội dung, hình<br />
thức và nguồn lực. Nâng cao tính pháp lí, tính hiệu lực của<br />
các văn bản hướng dẫn, xây dựng các chương trình đào<br />
tạo, bồi dưỡng để triển khai tại các địa phương; - Đối với MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ...<br />
Sở GD-ĐT Đồng Nai và Phòng GD-ĐT TP. Biên Hòa: (Tiếp theo trang 36)<br />
trên cơ sở cơ chế chính sách của nhà nước, của Bộ GD-<br />
ĐT ban hành, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho các trường Tài liệu tham khảo<br />
tiểu học trên địa bàn, bảo đảm thực hiện thống nhất các nội [1] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 25/2018/TT-<br />
dung, hình thức, quy trình, mô hình triển khai HĐTN, BGDĐT ngày 08/10/2018 Ban hành quy định<br />
hướng dẫn việc huy động và quản lí nguồn lực, chấp hành Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non.<br />
đúng quy định của pháp luật và phù hợp với điều kiện thực [2] Bộ GD-ĐT (2015). Quyết định số 04/2008/VBHN-<br />
tế của địa phương. Tổ chức tập huấn, đào tạo cho CBQL, BGDĐT ngày 24/12/2015 Ban hành Điều lệ trường<br />
GV và các chủ thể có liên quan về chương trình, nội dung, mầm non.<br />
hình thức triển khai HĐTN; - Đối với các trường tiểu học [3] Phòng GD-ĐT Bố Trạch (2019). Báo cáo Sơ kết học<br />
trên địa bàn TP. Biên Hòa: các trường cần tổ chức nghiên kì 1 năm học 2018-2019, triển khai nhiệm vụ năm<br />
cứu, triển khai đồng bộ các biện pháp đã được đề xuất, học 2018-2019.<br />
trong đó tập trung vào việc nâng cao nhận thức, năng lực [4] Nguyễn Thị Kim Thanh (chủ biên, 2005). Cẩm nang<br />
cho đội ngũ CBQL và GV, có sự phối hợp chặt chẽ giữa dành cho hiệu trưởng trường mầm non. NXB Giáo<br />
phụ huynh HS và các tổ chức xã hội. dục.<br />
[5] Chu Thị Hồng Nhung - Trần Thị Ngọc Trâm -<br />
Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Sinh Thảo (2014). Tăng cường năng<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 32/2018/TT- lực quản lí lớp/trường của giáo viên: Dành cho giáo<br />
BGDĐT ngày 26/12/2018 về việc ban hành Chương viên mầm non. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
trình giáo dục phổ thông. [6] Nguyễn Thị Duyên (2015). Quản lí bồi dưỡng cán<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2015). Kĩ năng xây dựng và tổ chức các bộ quản lí trường mầm non tỉnh Hải Dương theo<br />
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học. chuẩn hiệu trưởng trong bối cảnh hiện nay. Luận án<br />
[3] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm<br />
29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn Hà Nội.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp [7] Trần Thị Ngọc Trâm - Bùi Thị Kim Tuyến (2012).<br />
hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường Một số mô hình quản lí cơ sở giáo dục mầm non<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. ngoài công lập. Tạp chí Giáo dục, số 295, tr 62-65.<br />
[4] Nguyễn Thanh Bình (2011). Giáo trình chuyên đề [8] Trần Thị Ngọc Trâm và cộng sự (2012). Quản lí cơ<br />
giáo dục kĩ năng sống. NXB Đại học Sư phạm. sở giáo dục mầm non ngoài công lập của một số<br />
[5] Vũ Cao Đàm (2008). Phương pháp luận nghiên cứu nước trên thế giới. Kỉ yếu hội thảo “Hướng tới đổi<br />
khoa học. NXB Giáo dục. mới nền giáo dục Việt Nam”, tr 268-275.<br />
<br />
42<br />