Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản.
lượt xem 7
download
Trifluralin và các sản phẩm chứa Trifuralin là hoạt chất dùng để xử lý, cải tạo môi trường, diệt nấm, sán lá đơn chủ và một số nguyên sinh động vật, trong quá trình sản xuất giống – nuôi trồng thủy sản. Hàm lượng Trifluralin tồn dư trong nuôi trồng thủy sản gây ảnh hưởng tới sức khỏe, có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư cho người sử dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản.
- Một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản. Trifluralin và các sản phẩm chứa Trifuralin là hoạt chất dùng để xử lý, cải tạo môi trường, diệt nấm, sán lá đơn chủ và một số nguyên sinh động vật, trong quá trình sản xuất giống – nuôi trồng thủy sản. Hàm lượng Trifluralin tồn dư trong nuôi trồng thủy sản gây ảnh hưởng tới sức khỏe, có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư cho người sử dụng. Vì vậy Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 20/2010/TT-BNNPTNT ngày 04/11/2010 Về việc đưa các sản phẩm có chứa Trifluralin ra khỏi Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam. Trong khi đang tiến hành nghiên cứu chất thay thế Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản, Tổng cục Thủy sản – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn khuyến cáo có thể sử dụng một số chất có thể thay thế công dụng của Trifluralin: Hóa chất có công dụng diệt nấm 1. Benzal Konium Chloride (BKC) 2. Formalin, Formol (37-40% formaldehyde) 3. Hydrogen peroxide (H2O2) Hoạt chất thay thế chất diệt ngoại ký sinh trùng 1. Thuốc tím (Kali Permanganate – KMnO4) 2. Benzal Konium Chloride (BKC) 3. Formol (37-40% formaldehyde) Một số sản phẩm đã được cấp phép lưu hành:
- Tên sản Đơn vị sản xuất, TT Số Quyết định Thành phần Công dụng phẩm kinh doanh Số 470; trang Bacillus subtilis Công ty TNHH 81; phụ lục 2; Lactobacillus SX&TM Trúc phần I plantarum, Phân hủy chất Anh- ấp Công 1. TA-POND QĐ 06/2008 Saccharomyces hữu cơ dư thừa Điền, xã Vĩnh PRO QĐ- BNN cerevisiae, trong ao nuôi Trạch, thị xã Bạc ngày Chiết xuất từ Liêu, tỉnh Bạc 18/1/2008 Yucca Liêu. Công ty Cổ Phần Số 126 trang phát triển 18 Phần II; Sát trùng, diệt VICATO, VP5 - VICATO Quyết định TCCA 2. khuẩn nguồn Trung Hoà - (Khử trùng 108/ QĐ- (Cholorine 52- nước trong nuôi Đường Lê Văn TCCA) BNN 59%) trồng thuỷ sản. Lương - Nhân ngày Chính - Thanh 6/11/2008 Xuân - Hà Nội. Số 92; trang 142; phần II; Khử trùng, diệt Quyết định số 3. K.C.CONC Benzalkonium khuẩn, nấm, ký Kaset Center Co., 10/2007 QĐ - 80 chloride sinh trùng trong Ltd - Thailand BTS ao nuôi tôm. Ngày 31/7/2007
- (Sản phẩm nhập khẩu) Số 571; trang 92; phụ lục 2; Quyết định Alkyl Xử lý nguồn BLESSON 4. 06/2008 QĐ – Dimethylbenzyl nước dùng Biostadt India BNN ngày Ammonium trong nuôi Limited, Ấn Độ 18/1/2008 chloride trồng thủy sản (Sản phẩm nhập khẩu) Để sản xuất nuôi trồng thủy sản 2011 đạt hiệu quả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu: 1. Các cơ sở sản xuất nuôi trồng thủy sản; các đại lý sản xuất – kinh doanh vật tư nuôi trồng thủy sản và sản phẩm xử lý cải tạo môi trường thực hiện tốt công văn số 237/SNN-NTTS ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc quản lý, sử dụng các sản phẩm chứa Trifluralin trong nuôi trồng thủy sản. Đối với các sản phẩm có chiều hướng thay thế được Trifluralin chưa có trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam, đề nghị doanh nghiệp gửi hồ sơ đăng ký lưu hành theo quy định tại Quyết định số 03/2007/QĐ-BTS ngày 03/4/2007 của Bộ trưởng Bộ thủy sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về việc ban hành Quy chế đăng ký lưu hành thuốc thú y thủy sản; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản để được xem xét cho phép lưu hành phục vụ sản xuất.
- 3. Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tăng cường tuyên truyền, khuyến cáo người nuôi trồng thủy sản không sử dụng các sản phẩm khi chưa rõ nguồn gốc, tác dụng, những sản phẩm không trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4. Đề nghị UBND các quận, huyện chỉ đạo các Phòng NN&PTNT, Phòng Kinh tế, UBND các xã, phường có sản xuất thủy sản tăng cường tuyên truyền, kiểm tra, giám sát các cơ sở nuôi trồng, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y dùng trong nuôi trồng thủy sản; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. Nắm chắc tình hình sử dụng, sản xuất, kinh doanh các sản phẩm xử lý cải tạo môi trường trong nuôi trồng thủy sản, thông báo kịp thời về Phòng Nuôi trồng thủy sản – Sở NN&PTNT (số 5 – Chiêu Hoa – Kiến An) để cùng phối hợp chỉ đạo và xử lý kịp thời.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số bệnh ở tôm thường gặp
7 p | 306 | 111
-
Bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi
9 p | 231 | 36
-
Các phương pháp phát hiện và nhận biết các biểu hiện của cây khi môi trường bị thiếu một số chất khoáng
6 p | 190 | 19
-
Bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi - Một số chất có thể thay thế Malachite green
9 p | 109 | 9
-
Chế biến Jam (MỨT) sơ ri và sự biến đổi hàm lượng vitamin C và polyphenol trong quá trình chế biến và bảo quản
6 p | 128 | 8
-
Kỹ thuật quản lý chất lượng nước bằng Thuốc Tím
5 p | 74 | 6
-
Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu hình ảnh một số loại bệnh trên gà
23 p | 30 | 4
-
Một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K. Schneid) ở vườn quốc gia Hoàng liên, Lào Cai
8 p | 17 | 4
-
Đánh giá chất lượng hạt của một số giống lúa cạn địa phương - Hà Giang
6 p | 52 | 2
-
Ảnh hưởng của một số chất tạo bông đến hiệu suất kết bông của tảo Silic Skeletonema costatum
9 p | 43 | 2
-
Sự thay đổi số lượng của một vài loại vi sinh vật đất trong quá trình triển khai mô hình phủ xanh tại xã Yên Đổ, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
4 p | 60 | 2
-
Tinh sạch một phần và nghiên cứu một số tính chất của Superoxide Dismuatase (SOD1) từ tôm sú (Penaeus monodon)
9 p | 45 | 2
-
Ảnh hưởng của một số cơ chất đến sinh trưởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm hương
0 p | 52 | 2
-
Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá và khả năng thay thế phụ gia kháng oxy hoá trong thực phẩm của cao chiết một số loại rong nâu
6 p | 43 | 2
-
Ảnh hưởng của vibrio và vibrio mang phage lên hậu ấu trùng (postlarvae) tôm sú và tôm thẻ chân trắng trong điều kiện thí nghiệm
7 p | 89 | 2
-
Nghiên cứu tỷ lệ sản sinh men Extended-spectrum β-Lactamases (ESBL) và phát hiện gen kháng Cephalosporin của vi khuẩn Escherichia Coli phân lập từ chất thải phân lợn tại một số địa phương
9 p | 54 | 2
-
Khảo sát tác động kháng viêm của một số hợp chất flavonoid phân lập từ cây ngải cứu (Artemisia vulgaris Asteraceae) trên chuột nhắt trắng
4 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn