intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

Chia sẻ: ViPutrajaya2711 ViPutrajaya2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Liên kết trong sản xuất và kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp luôn là hướng đi được khuyến khích phát triển của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, mối liên kết này còn được đề cập đến khá ít trong các vấn đề lý luận. Do đó, nghiên cứu này góp phần đưa ra các nhận định, đánh giá để lựa chọn các khái niệm, thuật ngữ, nội dung về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2020, Vol. 18, No. 3: 230-237 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(3): 230-237 www.vnua.edu.vn MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT GIỮA HỘ NÔNG DÂN VÀ DOANH NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN Vũ Thị Hằng Nga*, Trần Hữu Cường Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: vthnga@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 25.02.2020 Ngày chấp nhận đăng: 13.04.2020 TÓM TẮT Liên kết trong sản xuất và kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp luôn là hướng đi được khuyến khích phát triển của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, mối liên kết này còn được đề cập đến khá ít trong các vấn đề lý luận. Do đó, nghiên cứu này góp phần đưa ra các nhận định, đánh giá để lựa chọn các khái niệm, thuật ngữ, nội dung về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Thông qua việc thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin thứ cấp, một số khái niệm, thuật ngữ liên quan được đề cập đến dưới các góc độ khác nhau như hộ nông dân, doanh nghiệp, và liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ. Bên cạnh đó, nội dung cơ bản của liên kết nhấn mạnh về lĩnh vực và hình thức liên kết, cấu trúc tổ chức, quy tắc ràng buộc, quản trị thực hiện và những kết quả, hiệu quả mang lại từ liên kết. Đồng thời, nghiên cứu thảo luận giả thuyết về hai nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến liên kết này, gồm nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong (đặc điểm của hộ nông dân và doanh nghiệp tham gia liên kết, đặc điểm của sản phẩm nông sản, mức độ phức tạp của quá trình tham gia liên kết, lợi ích từ liên kết, thiếu cơ hội liên kết và rủi ro về giá). Với một số nhận định lý luận về liên kết, nghiên cứu này sẽ đóng góp cho các nghiên cứu có chủ đề liên quan trong tương lai. Từ khóa: Liên kết, hộ nông dân, doanh nghiệp, sản xuất, tiêu thụ, nông sản. Some Theoretical Linkage Between Farmers - Households and Enterprises in Agricultural Production and Marketing ABSTRACT The linkage of production and marketing, especially in the field of agriculture is always an encouraging direction for the development of many economies in the world. However, little information on theoretical issues of the linkage is available. Therefore, this study focuses to making comments and assessments to select concepts, terms and content about the linkage between farmer households and enterprises in agricultural production and marketing. Through the collection, analysis, evaluation of secondary information, some related concepts and terms are mentioned under different perspectives such as farmer household, businesses and the linkage between farmer households and enterprises in agricultural production and marketing. Besides, the contents of linkage emphasize the field and form of the linkage, organizational structure, binding rules, implementation management and the currently attained results and the effectiveness have been brought by the linkage. Simultaneously, we have discussed on the hypotheses of two main groups of factors which affect this linkage, including the external and internal factors (characteristics of farmers- household and enterprises participating in the linkage, characteristics of agricultural products, the complexity of the process of joining the linkage, benefits from linkage, lack of linkage opportunities and price risk). Based on some theoretical conclusions about linkage, this study will provide useful information for future relevant studies. Keywords: Linkage, farmer households, enterprises, production and marketing, agricultural products. đāČc khuyến khích phát triển cþa nhiều nền 1. ĐẶT VẤN ĐỀ kinh tế trên thế giĉi. Møi liên kết này có thể là Liên kết trong sân xuçt và kinh doanh, đặc cć chế mänh mẽ để câi thiện thð trāĈng đæu vào biệt trong lïnh vĆc nông nghiệp luön là hāĉng đi và đæu ra cÿng nhā các dðch vĀ nhìm nâng cao 230
  2. Vũ Thị Hằng Nga, Trần Hữu Cường nëng suçt và hiệu quâ kinh doanh (Immaculate sung và đāa ra các nhên đðnh, đánh giá để lĆa Omondi & cs., 2017). Đæu ra cþa møi liên kết chõn các khái niệm, thuêt ngą, nûi dung, tĂ đò giąa các tác nhån đã tëng đáng kể (Van der khái quát lên các vçn đề lý luên phù hČp vĉi Vaart & van Donk, 2008). Costes & Jahre hāĉng đi cþa nghiên cău. (2008) cÿng đã chî ra møi quan hệ trong liên kết mänh mẽ hćn và măc đû liên kết cao hćn dén 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đến hiệu quâ kinh doanh tøt hćn. Các mô hình liên kết giúp các thành viên giâm chi phí sân 3.1. Các vấn đề lý luận về liên kết giữa các xuçt, khíc phĀc giĉi hän cþa tĂng thành viên, hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản täo thêm giá trð gia tëng và täo thêm việc làm, xuất và tiêu thụ nông sản góp phæn tëng khâ nëng cänh tranh cþa sân 3.1.1. Các khái niệm, thuật ngữ có liên quan phèm, nâng cao lČi nhuên cho các doanh nghiệp và câi thiện sinh kế cho nông dân Ċ nông thôn “Hû nông dân là hû cò phāćng tiện kiếm søng (Nguyễn Anh TrĀ & cs., 2012). Tuy nhiên, các tĂ ruûng đçt, sĄ dĀng chþ yếu lao đûng gia đình nghiên cău trāĉc đåy chþ yếu têp trung đề cêp vào sân xuçt, luôn nìm trong hệ thøng kinh tế tĉi liên kết kinh tế nói chung trong các vçn đề lý rûng lĉn, nhāng về cć bân đāČc đặc trāng bĊi sĆ luên, khá ít nghiên cău bàn sâu về liên kết giąa tham gia tĂng phæn vào thð trāĈng vĉi măc đû hû nông dân và doanh nghiệp trong sân xuçt và hoàn hâo khöng cao” (Ellis, 1998). Do đò, khi tiếp tiêu thĀ nông sân hoặc nếu có thì các vçn đề này cên nghiên cău dāĉi gòc đû cþa liên kết kinh tế, cñn khá chung chung, chāa đāČc đề cêp triệt để, nông dân tham gia vào chuúi liên kết vĉi vai trò rô ràng nhā gòc đû tiếp cên cþa liên kết, nûi là mût chþ thể kinh tế; còn hû nông dân là loäi dung cÿng nhā các nhòm yếu tø ânh hāĊng đến hình kinh tế, trong đò hoät đûng sân xuçt chþ liên kết. Đåy là mût trong nhąng khò khën cho yếu cþa hõ là nông nghiệp, dĆa vào lao đûng gia các nghiên cău về møi liên kết này khi thĆc hiện đình (lao đûng không thuê). Ċ nhiều loäi nông sân hàng hòa nhā lýa gäo, Khái niệm doanh nghiệp đāČc tiếp cên tĂ dăa, chè, mía, cà phê„ Vì vêy, nghiên cău mût các quan điểm khác nhau. Theo Francois (1970), sø vçn đề lý luên về liên kết giąa hû nông dân “doanh nghiệp là mût đćn vð tù chăc sân xuçt và doanh nghiệp trong sân xuçt và tiêu thĀ mà täi đò ngāĈi ta kết hČp các yếu tø sân xuçt nông sân là rçt cæn thiết, góp phæn bù sung và (có sĆ quan tâm giá câ cþa các yếu tø) khác đāa ra các nhên đðnh, đánh giá để lĆa chõn các nhau do các nhân viên cþa công ty thĆc hiện khái niệm, thuêt ngą, nûi dung, tĂ đò khái quát nhìm bán ra trên thð trāĈng nhąng sân phèm lên các vçn đề lý luên phù hČp vĉi hāĉng đi cþa hàng hóa hay dðch vĀ để nhên đāČc khoân tiền nghiên cău và đðnh hāĉng cho các nghiên cău chênh lệch giąa giá bán sân phèm vĉi giá thành liên quan tiếp theo trong tāćng lai. cþa sân phèm çy”. Theo luêt doanh nghiệp cþa Việt Nam (2014) thì “doanh nghiệp là tù chăc kinh tế có tên riêng, có tài sân, có trĀ sĊ giao 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dðch ùn đðnh, đāČc đëng kĎ kinh doanh theo quy Thông tin thă cçp đāČc thu thêp chþ yếu tĂ đðnh cþa pháp luêt nhìm mĀc đích thĆc hiện các vën bân chính sách, các tài liệu nghiên cău các hoät đûng kinh doanh”. Nhā vêy, về bân trāĉc đåy liên quan đến liên kết trong sân xuçt chçt, doanh nghiệp là tù chăc kinh tế cò tā cách và kinh doanh, đặc biệt trong lïnh vĆc nông pháp nhân và khi tham gia vào thð trāĈng vĉi nghiệp; các báo cáo kết quâ thĆc hiện các mô mĀc đích chþ yếu là kinh doanh để đät mĀc tiêu hình liên kết sân xuçt - tiêu thĀ nông sân giąa lČi nhuên. hû nông dân vĉi doanh nghiệp, Ċ nhiều loäi nông Các khái niệm liên quan đến liên kết kinh sân hàng hòa nhā lýa gäo, dăa, chè, mía, cà phê„ tế và các công trình nghiên cău về liên kết kinh Phāćng pháp phån tích, đánh giá các thöng tế đāČc xuçt bân vĉi tæn suçt ngày càng tëng tin thă cçp đāČc sĄ dĀng nhìm tùng hČp, bù (Maskell, 2005). Mût sø nghiên cău trong nāĉc 231
  3. Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản đã chî ra rìng, liên kết kinh tế là sĆ quan hệ Thă hai, tëng tính tĆ nguyện và tĆ chðu kinh tế giąa các tù chăc, các ngành, các đða trách nhiệm cþa các chþ thể tham gia liên kết. phāćng và các đćn vð kinh tế. liên kết kinh tế Thă ba, góp phæn làm tëng hiệu quâ trong vĂa là hình thăc tù chăc sân xuçt vĂa là cć chế sân xuçt nông sân, duy trì thāćng hiệu, tëng quân lý (Træn Đăc Thðnh, 1984). Quyết đðnh sø khâ nëng cänh tranh. 38/HĐBT ngày 10/04/1989 về “liên kết kinh tế Thă tā, gòp phæn nâng cao hiệu quâ, vai trò trong sân xuçt, lāu thöng, dðch vĀ” cþa Nhà quân lĎ Nhà nāĉc về kinh tế thông qua pháp nāĉc đã nêu liên kết kinh tế là nhąng hình thăc luêt và các chính sách, kế hoäch. phøi hČp hoät đûng, do các đćn vð kinh tế tĆ nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bäc và đề 3.1.3. Đặc điểm của liên kết giữa các hộ ra các chþ trāćng, biện pháp cò liên quan đến nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất công việc sân xuçt, kinh doanh cþa mình, nhìm và tiêu thụ nông sản thýc đèy sân xuçt theo hāĉng phát triển có lČi nhçt. Bên cänh đò, các nhà nghiên cău kinh tế Thă nhçt, về tính bçt đøi xăng cþa chþ thể hõc nāĉc ngoài thāĈng đề cêp đến thuêt ngą liên kết, thể hiện qua sĆ chênh lệch về trình đû, “integration” cò nghïa là sĆ kết hČp, liên hČp, quy mô và tiềm lĆc kinh tế cþa các chþ thể tham hòa hČp, hûi nhêp, đāČc nhiều nhà nghiên cău gia liên kết; sĆ chênh lệch nhçt đðnh giąa các nāĉc ta cho rìng đ÷ng nghïa vĉi thuêt ngą liên nhóm và vai trò cþa tĂng nhóm trong quá trình kết. Key & Runsten (1999) khîng đðnh bân chçt liên kết; Ċ nhu cæu kế hoäch hóa cao, tính ùn cþa liên kết kinh tế là thể chế kinh tế, trong đò đðnh cþa quá trình sân xuçt vĉi tình träng bçp thể chế là bçt kč cçu trúc hoặc cć chế nào cþa bênh, khò lāĈng trāĉc cþa hoät đûng sân xuçt trêt tĆ xã hûi và điều chînh hành vi cþa mût têp nông nghiệp. hČp các cá nhân trong mût cûng đ÷ng nhçt đðnh, Thă hai, về các hình thăc liên kết: Thông có mût cć chế cþa các quy tíc đāČc thiết kế để thāĈng, có các hình thăc nhā: (1) Cën că theo mang läi kết quâ nhçt đðnh. cçu trúc thành phæn, có liên kết song phāćng, Tuy có nhiều khái niệm, quan điểm khác liên kết đa phāćng, liên kết chuúi, liên kết nhau nhāng trong nghiên cău này, nhóm tác giâ mäng, và liên kết hình sao; (2) Cën că theo tiếp cên dāĉi gòc đû: “Bân chất của mối liên kết hình thăc tù chăc pháp lý, có hČp đ÷ng liên kết, giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sân liên minh kinh tế, hiệp hûi kinh tế và liên hČp xuất và tiêu thụ chủ yếu là một phần của mối kinh tế; (3) Cën că theo chăc nëng kinh tế, có liên kết kinh tế, mà ở đó diễn ra một quá trình liên kết trao đùi, liên kết hČp lĆc, liên kết phân tìm hiểu, hợp tác và phối hợp cùng nhau giữa chia và liên kết þy nhiệm; (4) Cën că theo chþ nông dân và doanh nghiệp trên tinh thần tự thể liên kết, có liên kết giąa nông dân vĉi nông nguyện. Quá trình này được diễn ra ở khu vực dân, liên kết giąa nông dân vĉi doanh nghiệp nông thôn thông qua các hình thức hợp tác kinh (sân xuçt - tiêu thĀ sân phèm), liên kết theo tế theo chính sách của Đâng và Nhà nước với chuúi; (5) Cën că vào møi quan hệ vĉi môi mục đích thúc đẩy khâ năng liên kết bền chặt, trāĈng bên ngoài, có liên kết đòng và liên kết đâm bâo quá trình sân xuất được diễn ra ổn mĊ (H÷ Quế Hêu, 2012). định và bền vững, nâng cao chất lượng cuộc Thă ba, về tính chçt cþa sĆ liên kết: møi sống của nông dân và tạo ra hiệu quâ kinh tế liên kết này đāČc coi là mût bû phên cþa quan của doanh nghiệp” (Lāu Tiến Dÿng, 2015). hệ kinh tế giąa nông nghiệp vĉi công nghiệp và dðch vĀ (H÷ Quế Hêu, 2012). CĀ thể, hû nông 3.1.2. Vai trò của liên kết giữa các hộ nông dån đòng vai trñ đäi diện cho nông nghiệp và dân và doanh nghiệp trong sản xuất và các doanh nghiệp đäi diện cho công nghiệp và tiêu thụ nông sản dðch vĀ. TĂ đò, liên kết giąa hai chþ thể đòng Thă nhçt, góp phæn đâm bâo các chþ thể vai trñ “hú trČ, cùng tham gia giâi quyết møi tham gia cùng có lČi trong sân xuçt và tiêu thĀ quan hệ giąa nông nghiệp và công nghiệp, nông sân. dðch vĀ”. 232
  4. Vũ Thị Hằng Nga, Trần Hữu Cường 3.1.4. Nguyên tắc của liên kết giữa các hộ møi quan hệ lČi ích giąa các bên liên kết tāćng nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất xăng vĉi chi phí, công săc mà múi bên bó ra.. và tiêu thụ nông sản 3.2. Nội dung liên kết và những yếu tố ảnh TĆ nguyện và cam kết tham gia: Mõi quyết hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân và đðnh, điều khoân liên kết đāČc đāa ra dĆa trên doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sĆ tĆ nguyện, bàn bäc và thøng nhçt giąa các nông sản bên tham gia liên kết; không cho phép sĆ áp đặt bìng mệnh lệnh giąa các bên tham gia hoặc tĂ 3.2.1. Nội dung liên kết bên ngoài. TĂ gòc đû tiếp cên liên kết giąa hû nông dân Các bên liên quan phâi thĆc hiện quyền và và doanh nghiệp trong sân xuçt và tiêu thĀ nghïa vĀ cþa mình trên cć sĊ pháp lý thông qua nông sân là mût thể chế kinh tế có møi quan hệ kinh tế - kĐ thuêt vĉi nhau, tác giâ đã thu thêp, kế hoäch hành đûng đāČc xác đðnh trāĉc, đâm chõn lõc các thông tin tĂ các nghiên cău trāĉc bâo cho liên kết đät đāČc mĀc tiêu ùn đðnh, tiết đåy cüng quan điểm nghiên cău đûc lêp cþa kiệm chi phí, và là cën că pháp lĎ để giâi quyết mình để đề xuçt nûi dung và nhąng yếu tø ânh nhąng tranh chçp có thể xây ra giąa các bên có hāĊng đến liên kết này thông qua hình 1. møi quan hệ kinh tế vĉi nhau. * Lïnh vĆc liên kết: G÷m 4 lïnh vĆc chính là Chia sẻ lČi ích và rþi ro: Là nguyên tíc đặc kinh doanh nông sân, đæu tā vào sân xuçt (vøn trāng, là đûng lĆc cþa liên kết so vĉi thể chế thð tín dĀng), góp vøn kinh doanh (không thanh trāĈng; giâi quyết mût cách hài hòa, công bìng toán) và khoa hõc công nghệ. Yếu tố bên ngoài: Nội dung LK giữa hộ ND và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản: - Môi trường chính sách – thể chế (Sự quản lý của Nhà nước) - Vai trò của các tổ chức xã hội 1. Lĩnh vực và hình thức LK: - Lĩnh vực LK - Thị trường - Hình thức LK 2. Cấu trúc tổ chức - Tập trung trực tiếp - Hạt nhân trung tâm Yếu tố bên trong: - Trung gian - Đặc điểm của hộ nông dân (Quy mô gia đình, - Phi chính thức trình độ học vấn, diện tích đất canh tác, hiệu quả 3. Quy tắc ràng buộc kinh tế hộ nông dân…); - Về thời gian LK - Đặc điểm của doanh nghiệp tham gia LK (quy - Về khối lượng sản phẩm khi LK mô, trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý và năng lực của doanh nghiệp…); - Về chất lượng sản phẩm khi LK - Về giá cả và địa điểm giao nhận, thanh toán - Đặc điểm của sản phẩm nông sản; - Về xử lý rủi ro và tranh chấp - Mức độ phức tạp của quá trình tham gia LK; 4. Quản trị thực hiện - Lợi ích từ LK (sự cam kết làm ăn lâu dài và lòng tin) - Quy hoạch vùng LK - Lựa chọn đối tác LK - Thiếu cơ hội LK - Đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng - Rủi ro về giá - Tổ chức thực hiện 5. Kết quả và hiệu quả trong sản xuất rau LK - Kết quả (số lượng và chất lượng) - Hiệu quả (kinh tế và kinh tế - xã hội) Hình 1. Khung phân tích nội dung liên kết và các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản 233
  5. Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản * Hình thăc liên kết: Liên kết dõc là mût hình liên kết ngang trong việc phát triển các lČi thế thăc liên kết giąa các tác nhân trong các liên kết cþa nó (Lê Hąu Ảnh & cs., 2017). liên tiếp khác nhau trong quá trình sân xuçt cþa * Cçu trúc tù chăc (Bâng 1). mût ngành công nghiệp hàng hóa. liên kết dõc * Quy tíc ràng buûc: Quy tíc ràng buûc đāČc điều tiết thông qua câ quy trình sân xuçt và đāČc thể hiện trong các điều khoân cþa hČp phân phøi, thay vì điều chînh mõi đæu vào cĀ thể đ÷ng liên kết (Bâng 2). cho quy trình sân xuçt; phân ánh chiều dài cþa chuúi cung ăng (Træn Hąu CāĈng, 2009). * Quân trð thĆc hiện: Liên kết ngang (hoặc hČp tác) là liên kết Quy hoäch vùng liên kết: Quy hoäch thĆc giąa các tác nhân sân xuçt giøng nhau Ċ cùng hiện hČp đ÷ng nông nghiệp là xác đðnh cây cçp đû, cüng giai đoän hoặc cùng liên kết cþa tr÷ng, vêt nuôi, dây chuyền hàng hóa và khu ngành; phân ánh chiều rûng cþa chuúi cung ăng vĆc đða lĎ đáp ăng đæy đþ các điều kiện thĆc (Lê Hąu Ảnh & cs., 2017). hiện phāćng thăc hČp đ÷ng để cò cć sĊ đæu tā, Liên kết hún hČp, bçt kč tác nhân cĀ thể hāĉng dén và khuyến khích, giýp đċ tĂ các nào trong chuúi có thể đ÷ng thĈi liên kết dõc và chính sách cþa Chính phþ (H÷ Quế Hêu, 2012). Bảng 1. Cấu trúc tổ chức trong liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản STT Cấu trúc tổ chức Đặc điểm 1 Mô hình tập trung - Mô hình điều phối theo chiều dọc, bên mua (doanh nghiệp) bao tiêu toàn bộ sản phẩm của trực tiếp nông hộ sau đó chế biến và tiêu thụ, cụ thể bên mua trực tiếp ký hợp đồng với nông dân cá thể không thông qua bất kỳ trung gian nào; - Thông thường, nông dân sẽ được báo trước khối lượng sản phẩm ký kết cũng như chất lượng được quản lý rất chặt; - Hiện nay, hình thức này ít xảy ra vì chi phí quản lý vùng nguyên liệu cao và trách nhiệm xã hội lớn; đàm phán hợp đồng với nông dân rất khó thực hiện, vì vậy nó có xu hướng áp dụng một chiều. 2 Mô hình đa thành - Mô hình liên quan đến nhiều tác nhân tham gia giữa bên mua và nông dân như Nhà nước và phẩn (đa chủ thể) các doanh nghiệp; - Biểu hiện của mô hình này thể hiện rõ nhất qua mối quan hệ 4 nhà: Nhà nước - Nông dân - Nhà khoa học và doanh nghiệp. Trong đó, vai trò của doanh nghiệp và nông dân là quan trọng nhất; - Để giảm bớt chi phí giao dịch cho bên mua cũng như việc tiếp cận tín dụng dễ dàng, nông dân cá thể thường tập hợp lại thành hiệp hội hoặc hợp tác xã. 3 Mô hình hạt nhân - Là mô hình tập trung hóa, với cách tiếp cận khá đơn giản; bên mua sản phẩm là doanh nghiệp trung tâm nắm quyền sở hữu đất đai, chuồng trại, vườn cây. Bên bán sản phẩm là nông dân phụ thuộc, chỉ thực hiện hoạt động sản xuất tạo ra và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp; - Ở Việt Nam, các trang trại nông, lâm nghiệp ký hợp đồng với người trồng rừng, hoặc sản xuất nông nghiệp thay vì phương pháp quản lý tập trung trước đây. Đây là những trang trại gia đình được tái lập trong các doanh nghiệp nông nghiệp lớn. 4 Mô hình thông qua - Bên mua (doanh nghiệp) kết nối (ký hợp đồng mua sản phẩm) với nông dân thông qua trung trung gian gian như hợp tác xã, nhóm hợp tác xã và nhóm nông dân, đại diện của một số hộ nông dân hoặc doanh nghiệp, thương lái thu gom khác; - Bất lợi chính của mô hình này là nông dân bị giảm thu nhập do không kiểm soát được giá bán; bên mua có thể không kiểm soát được quy trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. 5 Mô hình phi chính - Áp dụng bởi các công ty tư nhân, cơ sở chế biến thủ công, quy mô nhỏ và chế biến bán thủ thức công với nông dân trồng nguyên liệu xung quanh; - Thường được tổ chức dưới dạng hợp đồng miệng giữa các bên tham gia thị trường nông sản có tính thời vụ, không nhiều khâu chế biến; - Hạn chế: Nông dân ít khi được hỗ trợ yếu tố đầu vào, chuyển giao kỹ thuật từ phía doanh nghiệp; và hay xảy ra vấn đề phá vỡ hợp đồng (nông dân thường bán ra ngoài mà không bán cho doanh nghiệp). Nguồn: Shepherd, 2001 & tác giâ tổng hợp, 2019. 234
  6. Vũ Thị Hằng Nga, Trần Hữu Cường Chõn đøi tác liên kết: Hai tiêu chí đæu tiên thang đo Likert 5 măc đû đāČc sĄ dĀng chþ yếu để phân loäi và chõn hû nöng dån làm đøi tác để đo lāĈng câm nhên cþa đøi tāČng điều tra. liên kết cþa doanh nghiệp là bán đþ sân lāČng Đøi vĉi tiêu chí hiệu quâ kinh tế - xã hûi đāČc cam kết cho doanh nghiệp và thanh toán đæy đþ thể hiện qua các chî tiêu nhā: (1) Sø lao đûng nČ đæu tā (Đú Thð Nga, 2016). nông nghiệp hoặc tham gia sân xuçt chế biến có Đàm phán, soän thâo và ký kết hČp đ÷ng việc làm qua liên kết, (2) Tî lệ giâm hû nông dân liên kết phâi tuân theo nguyên tíc bình đîng và nghèo qua liên kết (So vĉi trāĉc khi liên kết dân chþ. hoặc vĉi vùng không liên kết), (3) Tî lệ diện tích hoặc tùng giá trð sân lāČng nông sân có tham gia Tù chăc thĆc hiện, síp xếp nhân sĆ phù hČp và phân cçp trong cć cçu quân lý là rçt quan liên kết trong cć cçu sân xuçt nông nghiệp đða trõng để kế hoäch hČp đ÷ng đāČc thĆc hiện tøt. phāćng, (4) Sø lāČng đāĈng giao thông (km), kênh māćng (km), mäng lāĉi điện (km), sø cć sĊ * Kết quâ và hiệu quâ: bệnh xá, trāĈng hõc mà doanh nghiệp đæu tā Kết quâ đāČc đánh giá qua tiêu chí sø lāČng trĆc tiếp vào vùng liên kết, (5) Sø nûp ngân sách và chçt lāČng thĆc hiện liên kết. Tiêu chí sø Nhà nāĉc cþa các doanh nghiệp sân xuçt và tiêu lāČng có thể đāČc phân ánh qua mût sø chî tiêu thĀ nông sân tham gia liên kết (so vĉi tùng sø nhā: (1) Sø lāČng hoặc tď lệ hû nông dân tham nûp ngân sách cþa các doanh nghiệp sân xuçt gia liên kết, (2) Sø diện tích hoặc tď lệ diện tích và chế biến nông sân)„ tr÷ng tham gia liên kết, (3) Diện tích bình quân/hû nông dân tham gia liên kết, (4) Sø 3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết lāČng hoặc tď lệ doanh nghiệp tham gia liên kết, giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong (5) Sø lāČng và giá trð tĂng loäi vêt tā mà doanh sản xuất và tiêu thụ nông sản nghiệp đæu tā cho nöng dån tham gia liên kết, Nhóm yếu tø bên ngoài g÷m cò: Möi trāĈng (6) Sø vøn mà doanh nghiệp đæu tā cho nöng chính sách thể chế (SĆ quân lý cþa Nhà nāĉc), dân tham gia liên kết, (7) Sø nČ đæu tā mà vai trò cþa các tù chăc xã hûi (Lāu Tiến Dÿng, doanh nghiệp thu tĂ nông dân tham gia liên kết 2015; Hà Xuân Thõ, 2016), và sĆ biến đûng cþa và (8) Sø lāČng và giá trð nông sân doanh nghiệp thð trāĈng (Hà Xuân Thõ, 2016). Trong đò, sĆ thu mua cþa nông dân tham gia liên kết. biến đûng cþa thð trāĈng thāĈng đāČc thể hiện Đøi vĉi tiêu chí chçt lāČng thĆc hiện liên rçt rõ qua møi quan hệ cung - cæu và biến đûng kết đāČc đāČc thể hiện qua mût sø chî tiêu chþ về giá câ. Tď lệ phá vċ hČp đ÷ng liên kết rçt cao yếu nhā: (1) Sân lāČng bình quân/hecta, (2) Giá (trên 50%) nếu có sĆ chênh lệch lĉn (tĂ 3-5 læn) trð đæu tā vêt tā bình quån/hecta, (3) Sø vøn đæu giąa giá hČp đ÷ng và giá thð trāĈng tā bình quån/hecta, (4) Giá trð đæu tā cþa doanh (Sukhpalsingh, 2002). nghiệp/tùng chi phí sân xuçt, (5) Sân lāČng bình Nhóm yếu tø bên trong, g÷m cò: (1) Đặc quân/ha doanh nghiệp thu mua cþa nông dân điểm cþa hû nöng dån (quy mö gia đình, trình tham gia liên kết, (6) Tî lệ thu h÷i nČ đæu tā cþa đû hõc vçn, quy mô sân xuçt cþa hû nông dân, doanh nghiệp, (7) Tî lệ hû nông dân hoàn thành thu nhêp thçp, tiếp cên thð trāĈng hän chế„) cam kết bán sân lāČng theo hČp đ÷ng liên kết (Đú Thð Nga & cs., 2016); (2) đặc điểm cþa cho doanh nghiệp, (8) Tî lệ hû nông dân vi doanh nghiệp tham gia liên kết (nëng lĆc tài phäm/phá vċ hČp đ÷ng liên kết. chính, khâ nëng cänh tranh trên thð trāĈng, đặc Nhòm các tiêu chí để đánh giá hiệu quâ liên biệt là thð trāĈng xuçt khèu và trình đû công kết bao g÷m hiệu quâ kinh tế và hiệu quâ kinh nghệ cao„) (Hà Xuån Thõ, 2016); (3) đặc điểm tế - xã hûi. Đøi vĉi hiệu quâ kinh tế đāČc thể cþa sân phèm nông sân; (4) măc đû phăc täp hiện qua chî tiêu chþ yếu: doanh thu, lČi nhuên cþa quá trình tham gia liên kết; (5) lČi ích tĂ doanh nghiệp, và thu nhêp cþa hû nông dân liên kết (sĆ cam kết làm ën låu dài và lñng tin) tham gia liên kết. Để đánh giá loäi hiệu quâ này và (5) thiếu cć hûi liên kết. 235
  7. Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản Bảng 2. Quy tắc ràng buộc trong liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản STT Quy tắc ràng buộc Đặc điểm 1 Thời gian - Thời điểm ký hợp đồng diễn ra trước khi nông dân tham gia sản xuất; - Thời hạn hợp đồng: Hợp đồng ngắn hạn (một vụ sản xuất) và hợp đồng dài hạn (nhiều vụ sản xuất trong nhiều năm). 2 Số lượng - Sản phẩm tiêu thụ; - Đầu ra (số lượng) cố định; - Sản lượng tối thiểu. 3 Chất lượng - Ràng buộc chất lượng trong hợp đồng thường gắn liền với phân loại sản phẩm với tiêu chí chất lượng của từng loại (như: Các chỉ tiêu vật lý, hóa học và sinh học…). 4 Giá cả, phương thức - Theo Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005), các hình thức ràng buộc về giá: (1) Ký hợp đồng thỏa giao nhận và thanh thuận giá theo thời gian; (2) Hợp đồng theo giá sàn (bảo hiểm), khi giá theo thời gian cao hơn giá toán; thưởng, phạt sàn, doanh nghiệp mua theo giá thị trường tại thời điểm đó; (3) Ký hợp đồng với giá cố định (giá chết); (4) Ký hợp đồng đầu tư và tiêu dùng với giá tiêu chuẩn theo cơ chế bồi thường (cả hai bên đều chịu rủi ro); và (5) Ký hợp đồng theo đơn giá xử lý. Ngoài ra, còn có một hình thức ký gửi: giá cố định trong 2 tháng tới, bằng 70% giá tại thời điểm gửi hàng (Trần Thị Thanh Nhàn, 2006); - Ràng buộc về phương thức giao hàng: (1) Giao hàng tại nơi mua hàng tập trung trong khu vực sản xuất; (2) Giao hàng tại kho của nhà máy chế biến; (3) Giao hàng tại nhà của nông dân; (4) Giao hàng ở các khu vực nơi nông dân sản xuất. Hầu hết nông dân muốn thực hiện hai lựa chọn 3 và 4; - Việc thực hiện chế độ thưởng cho nông dân hoàn thành hợp đồng làm tăng tỷ lệ nông dân hoàn thành hợp đồng. 5 Xử lý rủi ro và tranh - Quy tắc xử lý rủi ro: (1) Cam kết sản xuất và cung cấp một lượng nguyên liệu thô được xác định chấp trước, kiểm soát quá trình sản xuất theo quy trình; (2) Cam kết của các doanh nghiệp hỗ trợ nông dân khi thiên tai xảy ra; - Quy tắc giải quyết tranh chấp: Thông thường, giữa các bên tham gia liên kết này thường xảy ra tranh chấp về lợi ích (biểu hiện qua việc phá vỡ hợp đồng). Do đó, khi giải quyết tranh chấp giữa các bên cần đảm bảo: (1) Hai bên trao đổi và tìm cách hòa giải để giải quyết; (2) Nhờ nhân vật thứ ba phân xử như: chính quyền địa phương, đoàn thể xã hội; (3) Đưa ra tòa án để xét xử. Hình thức 1 và 2 khá phổ biến ở Việt Nam. đûng đāČc xác đðnh trāĉc; và chia sẻ lČi ích và rþi 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ro. Bên cänh đò, nûi dung cþa liên kết têp trung Trên cć sĊ tiếp cên liên kết giąa hû nông dân vào lïnh vĆc và hình thăc liên kết, cçu trúc tù và doanh nghiệp trong sân xuçt và tiêu thĀ nông chăc, quy tíc ràng buûc, quân trð thĆc hiện và sân là mût thể chế kinh tế có møi quan hệ kinh tế nhąng kết quâ, hiệu quâ mang läi tĂ liên kết. - kĐ thuêt vĉi nhau, nghiên cău đã tùng quan Đ÷ng thĈi, nghiên cău thâo luên giâ thuyết về mût sø vçn đề lý luên về vai trñ, đặc điểm và hai nhóm yếu tø chính ânh hāĊng đến liên kết nguyên tíc cþa liên kết này. Liên kết täo điều này, g÷m nhóm yếu tø bên ngoài và nhóm yếu tø kiện gín kết giąa hû nông dân vĉi các nhà sân bên trong. TĂ nhąng nhên đðnh này, nghiên cău xuçt, các đćn vð thu mua và chế biến theo hāĉng mong muøn có nhąng đòng góp bù sung vào hệ ùn đðnh lâu dài, giâi quyết hài hòa lČi ích kinh tế thøng các vçn đề lý luên về liên kết giąa hû nông và xã hûi; nång cao nëng lĆc cänh tranh, hiệu dân và doanh nghiệp trong sân xuçt và tiêu thĀ quâ kinh tế; góp phæn phát triển xã hûi, phát nông sân và đðnh hāĉng nhąng cho nhąng chþ đề triển nông nghiệp bền vąng. Đặc điểm cþa liên nghiên cău cò liên quan trong tāćng lai. kết thể hiện qua tính bçt đøi xăng cþa chþ thể liên kết, các hình thăc và tính chçt cþa sĆ liên TÀI LIỆU THAM KHẢO kết. liên kết dĆa trên ba nguyên tíc chþ yếu là tĆ Đỗ Thị Nga (2016). Cơ sở lý luận về liên kết hộ nông nguyện và cam kết tham gia; các bên liên quan dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phâi thĆc hiện các quyền và nghïa vĀ cþa mình phê. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây trên cć sĊ pháp lý thông qua các kế hoäch hành Nguyên. 17: 62-68. 236
  8. Vũ Thị Hằng Nga, Trần Hữu Cường Ellis (1998). Household strategies and Rural 7(2007): 603-618. Available at: doi:10.1093/ Livelihood Diversification. Journal of jeg/lbm020. Development Studies. 35(1): 1-38. Nguyễn Anh Trụ, Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Đặng Thị Kim Fabbe-Costes N. & Jahre M. (2008). Supply Chain Hoa, Nguyễn Văn Phương & Trần Hữu Cường Integration Improves Performance. A review of the (2012). Linkages in production and distribution of Evidence. The International Journal of Logistics exported vegetables: Perspectives of farmers and Management. 19(2): 130-154. firms in Luc Nam district, Bac Giang province, Hà Xuân Thọ (2016). liên kết giữa doanh nghiệp và Vietnam. Journal of the International Society for nông dân sản xuất cà phê tại thành phố Buôn Ma Southeast Asian Agricultural Sciences (ISSAAS). Thuột, tỉnh Đăk Lăk. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại 18(1) :113-130. học Tây Nguyên, Tây Nguyên. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005). Thực trạng và các giải Hồ Quế Hậu (2012). liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa thông chế biến nông sản và nông dân Việt Nam. Nhà qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội số 80/2002/ QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 Hồ Thanh Thủy (2017). Vai trò của liên kết trong sản của Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Tư vấn và xuất nông nghiệp. Tạp chí Giáo dục lý luận. Đào tạo Kinh tế Thương mại (ICTC), Bộ Thương 269 + 270: 34-40. mại - Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội. Key Hay N. & Runsten D. (1999). Contract farming, Quốc hội (2014). Luật Doanh nghiệp, Luật số smallholders and rural development in Latin 68/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014. America: The organization of agroprocessing firms Shepherd (2001). Contract Farming: partnership for and the scale of outgrower production, World growth. FAO Agricultural Services Bulettin 145, Development. 27(2). Rome. http://www.fao.org/3/y0937e/y0937e00.pdf Immaculate Omondi, Elizaphan J.O. Rao Aziz A., Sukhpalsingh (2002). Contracting Out Solutions: Karimov Isabelle Baltenweck (2017). Processor linkages and farm household productivity: Political Economy of Contract Farming in the Indian Evidence from Dairy Hubs in East Africa, Punjab, World Development. 30(9): 1621-1638. https://doi.org/10.1002/agr.21492, first published: Trần Đức Thịnh (1984). Liên kết kinh tế trong nghề 07 February 2017. nuôi ong. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Lê Hữu Ảnh, Trần Hữu Cường, Nguyễn Quốc Chỉnh, dân, Hà Nội. Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Song, Chu Thị Trần Hữu Cường (2009). Phát triển và liên kết thị trường Kim Loan, Đỗ Quang Giám, Bùi Thị Nga, Nguyễn nông sản: Cơ sở lý luận và thực tiễn tại Quốc Oánh & Bùi Văn Trịnh (2017). Nghiên cứu Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển 7(4): 515-526. các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản. Trần Thị Thanh Nhàn (2006). Giới thiệu một trường Báo cáo đề tài cấp Bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát hợp thất bại trong thực hiện hợp đồng tiêu thụ triển nông thôn. nông sản. Hội thảo: Sản xuất nông nghiệp theo hợp Luu Tien Dung (2015). Efficiency of Economic linkage đồng - 30 trường hợp điển hình, Trung tâm tư vấn between enterprises and farmers in the Southeast chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và Chiến region: The current situation and affecting factors. lược Phát triển Nông nghiệp - Nông thôn - Ngân Conference paper, publication at: https://www.re hàng Phát triển Châu Á, Hà Nội. searchgate.net/publication/268980866. Van der Vaart T. & van Donk D. (2008). A critical Retrospective date: July, 2015. review of survey-based research in supply chain Maskell (2005). Myopia, knowledge development and integration. International Journal of Production cluster evolution. Journal of Economic Geography. Economics. 111(42): 42-55. 237
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0