intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số mẫu soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

177
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở các quy định pháp luật của Nhà nước hiện hành tại các văn bản: Luật, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, thông tư về công tác soạn thảo và ban hành văn bản. Tài liệu Soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức cung cấp cho bạn đọc là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn về công tác soạn thảo văn bản và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số mẫu soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức: Phần 1

  1. SOẠN THAO VA BAN HẠNH VAN BAN CỦA Cơ QUAN, TỔ CHỨC Biên soạn: TẠ H Ữ U Á N H N guyên chuyên viên cao cấp, V ụ trưởng Vụ H ành chính Văn phò n g Chính p h ủ NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ
  2. LỜI NÓI ĐẦU Văn bản là phương tiện để ghi tin và truyền đạt thông tin bằng văn tự, được hình thành trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang. Nó vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của hoạt động quản lý, có vai trò và tác dụng quan trọng giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý làm phương tiện điều hành công việc có hiệu quả. Việc soạn thảo và ban hành văn bản trong các cơ quan, tổ chức hiện nay đang trở thành một đòi hỏi cấp thiết, giúp cho hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, sản xuất kinh doanh không ngừng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững. Trên cơ sở các quy định pháp luật của Nhà nước hiện hành tại các văn bản: Luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư về công tác soạn thảo và ban hành văn bản; kết hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các cơ quan, tổ chức hiện nay, chúng tôi biên soạn cuốn sách "Soạn thảo và ban*hành văn bản của cơ quan, tổ chức" nhằm cung cấp cho bạn đọc là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn về công tác soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan, tổ chức, và trên cơ sở đó có đủ thông tin để nghiên cứu, tham khảo, vận dụng vào công việc thường ngày của mình một cách chất lượng, hiệu quả. Nội dung cuốn sách gồm hai phần chính và phần phụ lục: - Phẩn ỉ. Những vấn đề cơ bản \'ề soạn thảo và ban hành văn bản. Phần này cung cấp cho bạn đọc một cách có hệ thống về văn bản quản lý (văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành); về hình thức, thể thức và thẩm quyền của cơ quan, tổ chức được ban hành các hình thức văn bản; về hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản; kiểm tra, giám sát và đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ vãn bản sai trái; về trình tự, thủ tục soạn thảo và ban hành các hình thức văn bản theo quy định của Nhà nước. - Phần //. K ỹ thuật soạn thảo văn bản. Phần này đi sâu soạn thảo cụ thể các loại văn bản: Văn bản quy phạm pháp luật (Nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư) của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền và soạn thảo một số văn bản của hình thức văn bản hành chính (Quyết định 5
  3. (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông báo, báo cáo, tờ trình, dề án, biên bản, còng văn, hợp đồng và soạn thảo đơn từ, thư từ giao dịch). - Phần phụ lục: Giới thiệu một số văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu hiện hành của các cơ quan Nhà nước đang điều chỉnh soạn thảo và ban hành văn bản, giúp cho bạn đọc trong việc đối chiếu, tra tìm thuận lợi khi cần đến. Lĩnh vực soạn thảo và ban hành văn bản quản lý có phạm vi rộng, đòi hỏi người soạn thảo biết tổng hợp nhiều kiến thức trên các mặt: quản lý Nhà nước, luật học, ngôn ngữ học, kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình... để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả cône tác. Tuy đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, song chắc chắn nội dung cuốn sách còn nhiều hạn chế và thiếu sót khó tránh khỏi. Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc. Mong được sự góp ý của bạn đọc xa gần. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2007 Người biên soạn TẠ HỮU ÁNH 6
  4. P H Ầ N ỉ NHŨNG v ấ n đ ê c ơ b ả n vê s o ạ n t h ả o , BAN HÀNH VẦN BẢN 7
  5. Chương I K H Á I QUÁT CH U N G V Ể VĂN BẢN I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN, VẢN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NUÓC, VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm vãn bản 'Theo nghĩa rộng, văn bản ỉà "bản viết hoặc in, mang nội dung là nhữìĩg ỊỊÌ ccn được ghi đ ể lưu lại làm bằng”, hoặc "chuỗi ký hiệu ngôn ngữ hay nói chãir.Ị những ký hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành m ột chỉnh thể manẶ một nội dung ý nghĩa trọn vẹn"(I>. Theo cách hiểu này bia đá, hoành phi, ;âu đối ở đền, chùa; chúc thư, văn khế, thư lịch cổ; tác phẩm văn học hoặc khoa học, kỹ thuật; công văn, giấy tờ, khẩu hiệu, băng ghi âm, bản vẽ... ờ c ơ quan, tổ chức được gọi chung là văn bản. Khái niệm này được sử dụng m ột :ách phổ biến trong nghiên cứu về văn bản, ngôn ngữ học, văn học, sử clụmg từ trước đến nay ở nước ta. 'Theo nghĩa hẹp, ván bản được gọi chung là các công văn, giấy tờ, hồ sơ, tài liệu,...(2) được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan Nhià nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế. Theo nghĩa này, cá c bại giấy tờ dùng để quản lý, điều hành hoạt động của các cơ quan, tổ chức như nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư, báo cáo, tờ trình, đề án„... đều được gọi là văn bản. Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, tổ chức. Khái niệm văn bản dùng trong tài liệu này được hiểu theo nghĩa trên đây. 2. K hái niệm văn bản q uản lý N hà nước Văn bản quản lý Nhà nước là những quyết định quản lý thành văn do c á c cơ quan Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) hoặc cá nhân có thẩm qiryềi ban hành theo một trình tự, thủ tục và hình thức do luật định, mang tínih quyền lực Nhà nước và làm phát sinh các hệ quả pháp lý cụ thể trong quiá rình thực hiện chúng. 1} Từ điển tiếng Việt trang 1078, Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Hà Nội - 1997. ( >Điều 1, Điều lệ quy định chế độ chung về công văn giấy tờ ở các cơ quan (ban hành kèrrn n eo Nghị định số 527-TTg ngày 02/01/1957 của Chính phủ).
  6. Trên một chừng mực nhất đ:.nh, cũna cần có sự phân biệt văn bản quản lý Nhà nước với văn bản hình thành tronẹ hoại đỏn;g cùa tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chirc khác tron g hệ thống chính trị nói chung. Điều này đặc biệt cần thiết khi sử du ne văn bán như một công cụ của Nhà nước pháp quyền. Đối với văn bản lãnh đạo CỈ1E Đảng ở các cấp ban hành, có thể hiểu đó là những văn bản xác định đường lôi, chủ trương, chinh sách tổng quát của từng thời kỳ để tạo ra sự thống nhít tron 2, hành độn á và tạo cơ sở cho việc xây dựng các cơ chế quản ]ý của Nhà nước. Trên cơ sở các văn bản của Đảng, Nhà nước thể chế hóa thành vãn bản của mình để quản lý xã hội theo pháp luật. 3. Khái niệm văn bản hành chính Theo nghĩa rộng từ hành chính "thuộc phạm vi chì đạo, quản /v việc chấp hành luật pháp, chính sách của Nhà nước". Với nghĩa này, văn bản hành chính là văn bản viết hoặc in. chứa đựng những thông tin có nội dung thuộc phạm vi chỉ đạo, quả,n lý việc chấp hành luật pháp, chính sách của Nhà nước. Trong thời đại hiện nav, văn bản hành chính có thể là bản viết hoặc in trên giấy, trên phim nhựa, trên băng từ hoặc trong các file điện tử; nhưng hình thức phổ thông nhất là văn bản in trên giấy. II. CÁC CHÚC NĂNG CHỦ YÊU CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NUỚC Tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành vằ quá trình sử dụng chúng trong đời sống xã hội mà các văn bản có thể có những chức năng chung và những chức năng cụ thể khác nhau. Văn bản quản lý Nhà nước thường có ba chức năng chủ yếu sau đây: 1. Chức năng thông tin Đây là chức năng chính của các loại văn bản, kể cả văn bản quản lý Nhà nước, văn bản hành chính. Trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, văn bàn là một phương tiện chuyển tải quan trọng các thông tin quản lý nhằm phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành bộ máy của cơ quan, tổ chức, cho cả bộ máy Nhà nước nói chung. Thông tin dạng này được gọi là thông tin văn bản. Trên thực tế, giá trị của văn bản lệ thuộc vào giá trị thông tin mà chúng chuyển tải để giúp cho cơ quan, tổ chức có thể hoạt động đúng hướng, đúng chức năng có hiệu quả. 10
  7. 2. Chức nãng pháp lý Chức năng pháp lý của văn bản quản lý Nhà nước thể hiện ở hai mặt sau đày: - Chúng chứa đựng các quy phạm pháp luật và các quan hệ về mặt pháp luật được hình thành trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước. - Là chứng cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong điều hành công việc của cơ quan, tổ chức Nhà nước. Văn bản quản lý Nhà nước là một cơ sở để chứng minh công nhận các quan hệ pháp luật trong hoạt động quản lý. Việc nắm vững chức năng pháp lý của văn bản có ý nghĩa rất quan trọng. Muốn cho chức năng này được bảo đảm thì việc xây dựng, ban hành văn bản quản lý Nhà nước phải đúng quy định vế hình thức, thể thức, thẩm quyền, trình tự và thủ tục theo luật định. 3. Chức năng quản lý Các thông tin trong văn bản quản lý Nhà nước là cơ sở quan trọng giúp cho các nhà lãnh đạo, nhà quản lý tổ chức tốt công việc của mình, kiểm tra cấp dưới theo yêu cầu của quá trình chỉ đạo, điều hành. Nhìn vào toàn bộ quá trình quản lý, từ việc ra quyết định, tổ chức thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh các quyết định cho phù hợp với mục tiêu đã định đểu thấy văn bản cần đến như một công cụ tất yếu cho cả quá trình quản lý. Văn bản quản lý Nhà nước là một căn cứ quan trọng về mặt pháp lý để đề ra các quy định mới đúng pháp luật. Nó cũng là cơ sở để kiểm tra việc ra quyết định của cấp dưới theo hệ thống quản lý của từng ngành; là phương tiện truyền đạt đầy đủ, chính xác đến mọi đối tượng cần thiết nhằm tạo nên tính ổn định cho hoạt động của cơ quan, tổ chức mình nói riêng và các cơ quan, tổ chức khác thuộc bộ máy nhà nước nói chung. Nói cách khác, văn bản là một công cụ không thể thiếu của nhà quản lý. Trong hoạt động của cơ quan, tổ chức Nhà nước, xây dựng văn bản là để quản lý, để điều hành công việc đúng pháp luật, có hiệu quả. Ngoài ba chức năng chủ yếu nêu trên, văn bản quản lý Nhà nước còn có một số chức năng khác: văn hóa - xã hội, lịch sử, dữ liệu... như các loại văn bản nói chung. 11
  8. I I I . Ý N G H Ĩ A , T Á C D Ự N G C'ÙA V Ã N B Ả N 1. Ý nghĩa Văn bản quản lý Nhà nuóv có ý nghĩa chung sau dày: - Là hình thức pháp luật chủ yếu trong các hình thức quản lý Nhà nước, chứa đựng quy phạm pháp luật, thẩm quyền và hiệu lực thi hành. - Là nguồn thông tin quv pham. là sản phẩm hoạt động qu.ản lý Nhà nước, và là công cụ điều hành của các cơ quan và các nhà lãnlh đạo, nhà quản lý. - Là những căn cứ pháp lv để các khách thể thực hiện quyết đị.nh của các chủ thể quản lý Nhà nước và là chứng cứ để các chủ thể kiểm tra khách thể việc thực hiện quyết định của mình. Văn bản quản lý Nhà nước là loại văn bản không chỉ phản ánh các thông tin quản lý mà còn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của cơ quan, tổ chức nhà nước. 2. Tác dụng - Là phương tiện và là công cụ quản lý Nhà nước - Trợ giúp đắc lực cho các cơ quan, tổ chức trong công tác lănih đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý. Nó phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả hoại động quản lý của một cơ quan, một tổ chức. - Làm tốt công tác văn bản (soạn thảo, ban hành và quản l ý văn bản đúng pháp luật) sẽ thúc đẩy hoạt động quản lý, phục vụ kịp thời chiO công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành của cơ quan, tổ chức có hiệu lực, hiệu quả. Ngược lại, nếu công tác vãn bán không làm tốt, trái các quy địnih của nhà nước sẽ hạn chế đến kết quả hoạt động, làm giảm hiệu lực quả.n lý, điều hành của cơ quan, tổ chức. Trong một số trường hợp nào đó vi pihạm pháp luật, thì bị pháp luật điều chỉnh. 12
  9. C hương II PHÂN LOẠI HÌNH THỨC VĂN BẢN VÀ THẨM QUYỂN CỦA c ơ QUAN, T ổ CHỨC BAN HÀNH HÌNH THỨC VĂN BẢN Việc phân loại hình thức văn bản có vai trò quan trọng, giúp cho người soạn thảo văn bản căn cứ vào nội dung và thẩm quyền của cơ quan, tổ chức mình để chọn hình thức văn bản phù hợp với mục đích sử dụng, soạn thảo và ban hành, vì mỗi văn bản khác nhau thường có nội dung, hình thức và chức năng khác nhau. Trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (gọi chung là cơ quan, tổ chức) ở nước ta hiện nay đang hình thành các hình thức (thể loại, tên gọi) văn bản có nội dung, hình thức và tính châì pháp lý khác nhau. Theo quy định của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, gồm có các hình thức văn bản sau đây: - Văn bản quy phạm pháp luật - Văn bản hành chính - Văn bản chuyên ngành - Văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội I. VÁN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.Khái niệm chung Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức văn bản thể hiện những quản lý Nhà nước, do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo hình thức, trình tự và thủ tục do pháp luật quy định, thể hiện ý chí của Nhà nước, mang tính quy phạm bắt buộc chung, buộc các đối tượng liên quan phải thi hành bằng các hình thức chế tài cụ thể. Văn bản được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực quản lý của Nhà nước. Vãn bản quy phạm pháp luật được quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996, Luật sửa đổi bổ sung một 13
  10. số điều của Luật Ban hành van ban quy phạm pháp luật ngày 16 Iháng 12 năm 2002 và Luật Ban hành vãn bán quy phạin pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân neàv 0? tháng 12 năin 2004 1. như sau: "Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, tn>iĩg đó có quy tắc x ử sự chung, được Nhà nước bảo đàm thực hiện nhâm diếu chỉnh các quan hệ xã hội, theo định hướng xã hội chủ nghĩa". (Điều 1, Luật Ban hành văn bán quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002). "Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân là văn bản do Hội LỈỔHỊỈ nhân dân, ớv ban nhân dân ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ rục dfì Luật này quy định, tronq đó cố quy tắc xử sự chung, có hiệu lực tron? phạm vi địa phươnq, được Nhà nước bảo dâm thực hiện nhằm điểu chỉnh cũc quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng x ã hội chủ nghĩa". (Khoan 1, Điều 1, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và ú y ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004). 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: - Văn bản do Quốc hối han hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết. - Văn bản do ủ y ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết. - Văn bản do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội: + Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; + Nghị quyết, nghị í/ị'ỉ/ỉ của Chính phủ; quyết íỉịỉiỉi, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; + Quyết định, chỉ thị, ihô/ìiỊ tư của Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; + Nghị quyết của Hội đổng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án Tòa ánnhân dàn tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; (l) Lấy ngày Quốc hội, úy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết làm căn cứ ban hành. 14
  11. + Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị - xã hội; - Văn bản của Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủ y ban Thường vụ Quốc hội và văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; văn bản của ủ y ban nhân dân ban hành còn để thi hành nghị quyết của Hội đổng nhân dân cùng cấp: + Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; + Quyết định, chỉ thị của ủ y ban nhân dân. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thể hiện tính thứ bậc và hiệu lực pháp lý của hình thức văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành hình thức văn bản đó, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, có ý nghĩa là văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên. Văn bản quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, trái với văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành. 3. Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các văn bản khác Việc phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các văn bản khác (văn bản hành chính, văn bản chuyên ngành) giúp cho việc soạn thảo, ban hành và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật có hiệu quả. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước ở Trung ương phải có đầy đủ các yếu tố sau đây (được quy định tại Điều 3 của Nghị định số ] 61 /2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật): Do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo hình thức quy định tại Điểu 1, Luật sửa đổi, bổ sung một sỏ' điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; - Được ban hành theo thủ tục, trình tự quy định tại Luật Ban hành vãn bản quy phạm pháp luật, Luật sửa đổi, bổ sunq một s ố điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các quỵ định của N ẹhị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; - Có chứa quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lấn đối với mọi đối iượnq hoặc một nhóm đối tượng và có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc từnq địa phương (quy phạm pháp luật); 15
  12. - Được Nhà nước bảo đảm thực hiện hânq cúc biện pháp theo quy định của pháp luật. Các vân bản do cơ quan \i:à nước, nqười củ t.hẩm quyền ban hành, nhưniị không có đầy đủ các yểu tô của văn bàn quy ph ạm pháp luật theo quy định nêu trên thì không phải lù Viĩ ‘ì bản quy phạm pháp luật". 4. Các từ ngữ hình thức văn bản quy phạm pháp luật - Hiến ph áp: Là luật cơ bản của Nhà nước, có hiêu lực pháp lý cao nhất do Quốc hội ban hành và sửa đổi. - L uật: Là văn bản quan trọne, có hiệu lực pháp lý cao sau Hiến pháp. Luật do Quốc hội ban hành để quy định các vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. - P h áp lệnh: Là văn bản có giá trị pháp lý như luật do ủ y ban Thường vụ Quốc hội ban hành, cụ thể hóa những nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp, quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét quyết định ban hành thành luật. - Lệnh: Là văn bản của Chủ tịch nước dùng để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương. Và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại Điều 103, Hiến pháp năm 1992. - Nghị quyết: Là văn bản dùng để quyết định chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp được tập thể cơ quan, nhà nước có thẩm quyền thông qua. Các nghị quyết quy phạm pháp luật gồm có: + Nghị quyết của Q uốc hội được ban hành để quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phòng an ninh, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách Trung ương, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn điều ước quốc tế, quyết định chế độ làm việc của Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dàn, các ủ y ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và quyết định các vấn đổ khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội. + Nghị quyết của ủ y ban Thường vụ Quốc hội được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủ y han Thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, quyết định 16
  13. tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của ủ y ban Thường vụ Quốc hội. + Nghị quyết của C hính phủ được ban hành để quyết định chính sách cụ thể về xây dựng và kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; quyết định chủ trương, chính sách cụ thể về ngân sách nhà nước, tiền tệ; phát triển văn hóa giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, củng cố quốc phòng an ninh, quản lý đối ngoại của Nhà nước, phê duyệt các điếu ước quốc tế thuộc thẩm quyền của Chính phủ. + Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử. - Nghị quyết của Hội đồng n h ân d â n được ban hành để quyết định chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương; quyết định biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho; quyết định trong phạm vi thẩm quyền được giao những chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và những vấn đề cụ thể do cơ quan Nhà nước cấp trên giao. - Nghị quyết liên tịch: Là văn bản liên tịch giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị - xã hội đó tham gia quản lý Nhà nước. - Nghị định: Là văn bản của Chính phủ ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủ y ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập; các biện pháp cụ thể thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Nghị định quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây đựng thành luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của ủ y ban Thường vụ Quốc hội. 17
  14. - Q u yết định: Là vãn bản để quvết định chủ trưone, biện pháp lãnh đạo, điểu hành hay quy định chê độ, chính sách trong phạm vi có thẩm quyền (Thủ tướng Chính phủ, Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ủ y ban nhân dân các cấp); điều chỉnh nhữriiĩ công việc về tổ chức nhân sự thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, ủ y ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Chỉ thị: Là văn bản quy định các biện pháp để chỉ đạo, đôn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên. Chỉ thị do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ú y ban nhân dân ban hành. - Thông tư: Là văn bản để hướng dẫn thực hiện những quy định được luật, nghị quyết Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ủ y ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách. Thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và các vấn đề khác thuộc thẩm quyển của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Thông tư liên tịch: Là văn bản của các cơ quan quản lý Nhà nước: Bộ, cơ quan ngang Bộ; Bộ, cơ quan ngang Bộ với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các cơ quan Nhà nước có thẩm quyồn với cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội tham gia quản lý Nhà nước phối hợp cùng hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp trên có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình. II. VẢN BẢN HÀNH CHÍNH Trong hoạt động lãnh đạo và quản lý, để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan Nhà nước ngoài việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền và các cơ quan, tổ chức khác còn ban hành hình thức văn bản hành chính để quyết định chủ trương, chính sách, chế độ, biện pháp cụ thể để thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, hoặc để trao đồi 18
  15. thông tin, quan hệ, giao dịch giải quyết công việc giữa các cơ quan, tổ chức với nhau và giữa cơ quan, tổ chức với công dân. Vàn bản hành chính không đặt ra hoặc sửa đổi những quy phạm pháp luật. Những văn bản này có ý nghĩa pháp lý nhất định, trong chừng mực nó giải quyết một sự việc được văn bản quy phạm pháp luật cho phép, được dùng làm căn cứ để thực hiện văn bản quy phạm pháp luật. 1. Hình thức văn bản hành chính và cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành a) Hình thức văn bản hành chính Theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, hình thức văn bản hành chính có các tên gọi văn bản dưới đây: + Quyết định (cá biệt) + Chỉ thị (cá biệt) + Thông cáo + Thông báo + Chương trình + Kế hoạch + Phương án + Đề án + Báo cáo + Biên bản + Tờ trình + Hợp đồng + Công văn + Công điện + Giấy chứng nhận + Giấy ủy nhiệm + Giấy mời + Giấy giới thiệu + Giấy nghỉ phép + Giấy đi đường 19
  16. + Giấy biên nhận hồ sơ + Phiếu gửi + Phiếu chuyển Ngoài các tên gọi (23 vãn bản) của hình thức văn bản hành chính trôn đây, các cơ quan, tổ chức còn ban hành các văn bản hành chính khác như: Nghị quyết của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của doanh nghiệp; Điều lệ, quy chế, quy định được ban hành kèm theo văn bản hành chính cũng có thể liệt vào hình thức văn bản hành chính. b) Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành Hình thức văn bản hành chính được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, tổ chức. Các cơ quan, tổ chúc: cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế (doanh nghiệp), đơn vị vũ trang nhân dân đều được ban hành hình thức văn bản hành chính để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật. 2. Các từ ngữ hình thức vãn bản hành chính Q uyết định (cá biệt): Hình thức văn bản của cơ quan, tổ chức hoặc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để ban hành chủ trương, chế độ, biện pháp cụ thể; ban hành văn bản kèm theo như: quy chế, quy định hoặc phê duyệt: đề án, phương án, kế hoạch...; quyết định về một vụ việc cụ thể như: lên lương, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều động cán bộ, công nhân, viên chức, thành lập, sáp nhập, tổ chức, và các quyết định cá biệt khác thuộc thẩm quyền. C h ỉ thị (cá biệt): Hình thức văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra cấp dưới trực thuộc thực hiện một văn bản của cấp trên hoặc quyết định của cơ quan, tổ chức mình về một vụ việc cụ thể đã ban hành. Thông cáo: Hình thức văn bản của cơ quan Nhà nước để công bố với nhân dân một quyết định hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội, đới ngoại. (Thông cáo của ủ y ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Ngoại giao...) Thông báo: Hình thức văn bản của cơ quan, tổ chức dùng để thông tin nhanh về tình hình hoạt động, quyết định quản lý hoặc các vấn đề khác của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền cho cơ quan, tổ chức có liên quan hoặc với đối tượng trực thuộc, với công dân để biết, để thực hiện. Thông báo có giá trị thông tin là chính. 20
  17. C hương trìn h : Hình thức văn bản dùng để trình bày toàn bộ dự kiến về những hoạt động theo một trình tự nhất định và trong một thời gian nhất định để đạt được nhiệm vụ đề ra. K ê'hoạch: Hình thức văn bản dùng để trình bày có hệ thống dự kiến về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác hoặc một công việc của cơ quan, tổ chức trong một thời gian nhất định. Kế hoạch công tác có thể do cấp dưới gửi lên cấp trên để báo cáo hoặc đề nghị xét duyệt, hoặc do cấp trên gửi xuống cho cấp dưới làm căn cứ thảo ra phương hướng, nhiệm vụ của cơ quan mình. Đ ề án: Hình thức văn bản dùng để trình bày một cách có hệ thống ý kiến về một việc nào đó cần làm, được nêu ra để thảo luận, thông qua, xin xét duyệt. Phương án: Hình thức văn bản dùng để trình bày dự kiến về cách thức, trình tự tiến hành công việc trong điều kiện và hoàn cảnh nào đó. Báo cáo: Hình thức văn bản dùng để gửi cho cấp trên để tường trình hoặc xin ý kiến về một hoặc một số vấn đề, vụ việc nhất định; để sơ kết, tổng kết công tác của một cơ quan, một tổ chức; để trình bày một vấn đề, mộl sự việc hoặc một đề tài trước hội nghị hoặc trước một người hay một cơ quan có trách nhiệm theo chế độ đã quy định. Tờ trình: Hình thức văn bản mà nội dung chủ yếu là đề xuất với cấp trên xem xét, phê duyệt về một chủ trương, một phương án công tác, một chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hoặc sửa đổi bổ sung chế độ, chính sách,... đã ban hành không còn phù hợp. Tờ trình bao giờ cũng được kèm theo với văn bản trình (để án, kế hoạch,...) Biên bản: Hình thức văn bản ghi lại đầy đủ hoặc tóm tắt diễn biến về kết quả của hội nghị, một cuộc họp, có xác nhận của người chủ tọa và thư ký; hoặc văn bản ghi lại những vụ việc có xác nhận của đương sự và của người chủ trì hoặc những người làm chứng có liên quan tới vụ việc đó. Công điện: Hình thức văn bản dùng để thông tin nhanh, truyền đạt mệnh lệnh của cơ quan hoặc của người có thẩm quyền trong những trường hợp cần kíp: + Trường hợp sử dụng công điện để truyền đạt các quyết định quy phạm pháp luật thì sau khi có công điện, cơ quan ra công điện phải có văn bản quy phạm pháp luật gửi cho các cơ quan nhận công điện để có trách nhiệm thi hành. 21
  18. + Trường hợp nỌi dung tìhuuộc phạm vi bí mật N hà nước phải d ù n g hình thức điện mật theo qu\ đ nh c ;ủaa pháp uủt. H ợp đồng'. Hình thứt văín bán gì' i lai kết quả đã (tược thỏa thuận giữíi các cơ quan, tổ chức vói nhaui hioâc giữa cơ quan, tổ chức với cá nhân về một việc nào đó, trong đó quy địmhi cu thể quyén lợi và nghĩa vụ các bên ký hợp đồng phải thực hiện cũng. nhiưccái; b .ện pháp xử lý khi không thực hiện đúnị: hợp đồng. Hợp đồng phải d o (đạìi diện các bên tham gia cùng ký. Công vă n: Hình thức văm ìbản được sử dụng giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức với nhaiu giũa cơ quan, tổ chức với công dân; trình với cấp trên một dự thảci văn b.ảm, Hioặc đê nghị một vấn đề cụ thể cần được cấp trên giải quyết, giải quyết đề rtighị của cấp dưới, hoặc để đôn đốc nhắc nhở cấp dưới thực hiện các quyết (địinh của cấp trên. Giấy chứng n h ậ n : Hì.nhi tthức văn bản dùng để cấp cho một cá nhân hoặc một cơ quan để xác nhậm rmột sự việc nào đó là có thực. Giấy ủy nhiệm: Hình thiức: văn bản của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân trao cho một cơ quan, tổ) c:hức khác, hoặc trao cho một cá nhân được ủy nhiệm đại diện cho nnình trướíc (Cơ quan hoặc người thứ ba, trong đó xác nhận nội dung và phạm vii thẩm quiycền của cơ quan hoặc cá nhân được ủy nhiệm để giải quyết một cômg việc nlhâĩt định. Giấy giới thiệu: Hình Í.híức văn bản dùng để cấp cho cá n bộ, c ô n g chức, viên chức đi liên h ệ , giaiO (dịcch để thực hiện nhiệm vụ được giao, hoặc giải quyết các công việc (Cần thiết củia bả.n thán cán bộ, công chức, viên chức. Giấy n g h ỉ phép:' Hìn h thiức văn ban dùng để cấp cho cán bộ, công chức, viên chức khi được ntghỉ phiép* x.a nơi công tác thì dùng để thay giấy đi đường và làm căn cứ để thamh toáni tiiềm đi đương trong thời gian nghỉ phép theo quy định của Luật Lao đcộng. Giây đi đường: ỈHình; tbíứic văn bản cấp cho cán bộ, công chức, viên chức khi được cử đi công; tiíc. diùmg đt' t ính phụ cấp trong trời gian đi công tác. Giấy đi đường không có tỉác; dlụng lié:n hệ còng tác. Giấy mời'. Hình thức Víẫn bản cìia cơ quan, tổ chức dùng để mời đại diện của cơ quan, tổ chức kMc hioìậc cá n hàn tham dự một công việc nào đó. Phiếu biên nhậm hổ s«r:; Hình thức văn bản của cơ quan, tổ chức xác nhận đã nhận hồ sơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2