VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 239-243<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN LOẠI HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC<br />
TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH<br />
Vũ Đức Thông - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương<br />
<br />
Ngày nhận bài: 06/01/2019; ngày sửa chữa: 22/01/2019; ngày duyệt đăng: 30/01/2019.<br />
Abstract: This article introduces a number of popular models of the learning taxonomy in the<br />
world that aims to develop thinking and skills, which has been built up, developed as well as<br />
applied in the purposes of designing courses/subjects and assessing students’ outcomes. Those<br />
models are: Dreyfus model of skill acquisition in five phases; structure model of learning outcomes<br />
of Biggs and Collis (SOLO model); Bloom’s thinking development model and improvement of<br />
Bloom’s thinking development model of David R. Krathwohl. In addition, we also introduced the<br />
application of SOLO classification, Bloom classification into the assessment of competency,<br />
assessing learners’ outcomes in Computer Science.<br />
Keywords: Learning taxonomy, assessment, learning outcomes, curriculum, computer science.<br />
1. Mở đầu Bài viết giới thiệu một số mô hình phân loại học tập<br />
Phân loại giáo dục là một công cụ hữu ích trong việc phổ biến trên thế giới về cách phân loại học tập nhằm phát<br />
phát triển các mục tiêu học tập và đánh giá sự thành công triển tư duy, kĩ năng đang được ứng dụng trong việc thiết<br />
của người học. Chúng cũng có thể được sử dụng trong kế các khóa học/môn học và đánh giá kết quả học tập của<br />
nghiên cứu giáo dục (để phân loại các bài kiểm tra và điều người học; bên cạnh đó, áp dụng phân loại SOLO, phân<br />
tra phạm vi của các phương pháp học tập,...). Các hệ thống loại Bloom vào việc đánh giá năng lực, đánh giá kết quả<br />
phân loại giáo dục nổi tiếng dựa trên giả định rằng hệ người học trong ngành Khoa học Máy tính.<br />
thống thứ bậc của kết quả học tập là như nhau trong tất cả 2. Nội dung nghiên cứu<br />
các chủ đề môn học, ngành học. Các phân loại học này 2.1. Một số hệ thống phân loại học tập<br />
cũng là tiền đề để xây dựng khung đánh giá năng lực, đánh<br />
giá kết quả người học trong một ngành học cụ thể. 2.1.1. Mô hình phát triển kĩ năng của Dreyfus (Dreyfus<br />
model of skill acquisition)<br />
Việc phân loại các mục tiêu giáo dục có thể được sử<br />
dụng tương tự để cung cấp hoặc mô tả và đánh giá kết Hubert Dreyfus và Stuart Dreyfus mô tả một quá<br />
quả học tập. Trong phân loại giáo dục, người ta chia các trình học tập chuyển từ giai đoạn người mới vào nghề<br />
mục tiêu giáo dục thành ba lĩnh vực: nhận thức, tình cảm sang chuyên gia, gồm những giai đoạn sau [2]:<br />
và tâm lí. Một số cách phân loại (ví dụ như phân loại của 1) Khởi nghiệp (Novice): Tuân thủ một cách cứng nhắc<br />
Bloom) coi mỗi lĩnh vực là sự liên tục một chiều; một số những quy định và kế hoạch đã được dạy, không có kế<br />
phân loại (như phân loại của Bloom đã được sửa đổi) mô hoạch dự phòng khi hoàn cảnh thay đổi so với mong đợi.<br />
tả miền nhận thức bằng ma trận; một số phân loại (giống 2) Bắt đầu có khả năng (Advanced Beginner): Một số<br />
như phân loại SOLO) sử dụng một tập hợp các loại mô điều chỉnh nhỏ về quy định và kế hoạch có thể được tiến<br />
tả sự khác biệt về định lượng và định tính kết quả học tập hành trong một vài trường hợp dưới sự giám sát.<br />
và cũng có những phân loại cho rằng chúng có thể được 3) Có năng lực (Competence): Các kế hoạch có nhận<br />
áp dụng như nhau [1].<br />
thức, có chủ đích và việc sử dụng các bước được chuẩn hóa.<br />
Phân loại học là hệ thống phân loại được sắp xếp theo Đưa ra những quyết định có lí lẽ về tính huống mới mà không<br />
một cách nào đó. Việc phân loại học tập có thể được sử chắc chắn về mức độ phù hợp của những quyết định này.<br />
dụng để mô tả kết quả học tập và trong các đánh giá mục<br />
4) Thành thạo (Proficiency): Nhìn nhận tình huống một<br />
tiêu giáo dục [1]. Phân loại học mô tả và phân loại các giai<br />
cách tổng thể và xác định mục tiêu và các điểm nổi bật theo<br />
đoạn trong các khía cạnh nhận thức, tình cảm và tâm lí của<br />
một cá nhân có thể là một phần của quá trình học tập. Phân trực giác; việc đưa ra quyết định không quá mất công.<br />
loại học có thể được sử dụng để xác định mục tiêu chương 5) Chuyên gia (Expertise): Không còn phụ thuộc vào<br />
trình giảng dạy của khóa học; vì vậy, nó không chỉ được các luật, quy định hoặc các khẩu hiệu. Thực hiện dựa trên<br />
mô tả trên cơ sở các chủ đề được đề cập mà còn xác định hiểu sâu về toàn bộ tình hình, có cách tiếp cận thường<br />
được mức độ hiểu biết mong muốn cho từng chủ đề. Phân được sử dụng trong tình huống mới hoặc khi vấn đề nảy<br />
loại học tập được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngữ cảnh sinh; có tầm nhìn.<br />
khác nhau để mô tả các giai đoạn học tập của người học. 2.1.2. Thang tư duy của Bloom (Bloom’s cognitive taxonomy)<br />
<br />
239<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 239-243<br />
<br />
<br />
Năm 1956, Benjamin Bloom và những đồng nghiệp - Mức 2: Đơn cấu trúc (Uni-Structural): Câu trả lời<br />
của ông đã xây dựng thành công thang phân loại tư duy. chỉ dựa vào một khía cạnh liên quan, kết luận hạn chế và<br />
Theo thang này, trình độ tư duy của một người sẽ thể hiện dễ mang tính giáo điều.<br />
qua những gì mà người đó biết hay cách thức họ vận hành - Mức 3: Đa cấu trúc (Multi-Structural): Một vài dữ<br />
tư duy. Quá trình tư duy bao gồm sáu bậc sắp xếp theo liệu nhất quán được chọn lọc, bất cứ một sự không nhất<br />
trình tự từ thấp đến cao: Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, quán hoặc nội dung trái chiều nào, đều được bỏ qua để<br />
Tổng hợp, Đánh giá [3]. có thể đưa ra kết luận chắc chắn.<br />
Vào năm 2001, các học trò cũ của Bloom là - Mức 4: Mối quan hệ (Relational): Hầu hết những<br />
Anderson L.w. và Krathwohl D.R. [4], sau một quá trình dữ liệu được chấp nhận, những thông tin trái chiều được<br />
bàn luận với một số nhà tâm lí học, đã đưa ra phương án cho vào một hệ thống và giải thích trong một bối cảnh<br />
điều chỉnh phân loại mục tiêu trong lĩnh vực nhận thức nhất định.<br />
của Bloom. Nội dung chính điều chỉnh bởi Anderson và<br />
- Mức 5: Trừu tượng mang tính mở (Extended<br />
Krathwohl là thay 2 thao tác xử lí kiến thức Tổng hợp và<br />
Abstract): Người học có thể khái quát hóa cấu trúc để<br />
Đánh giá ở mức độ 5 và 6 tương ứng bằng Đánh giá và<br />
nắm bắt những vấn đề mới và trừu tượng hơn, biểu thị<br />
Sáng tạo. Ngoài ra, họ mô tả các thao tác xử lí kiến thức<br />
một trạng thái phát triển mới và cao hơn.<br />
bằng các động từ thay vì danh từ như trước đây (trong<br />
tiếng Anh) và tạo thành một ma trận phân loại 2 chiều. Áp dụng Phân loại SOLO cho việc đánh giá kết quả<br />
Bảng phân loại mới của Anderson L.w. và Krathwohl học tập liên quan đến việc xem xét các mục tiêu của<br />
D.R. như bảng 1 [5]: chuẩn đầu ra dự kiến ở các cấp độ khác nhau. Các tính<br />
Bảng 1. Bảng phân loại Bloom được sửa đổi năng quan trọng liên quan đến phân loại SOLO được<br />
trình bày bởi Biggs và Collis (1982) là phân loại SOLO<br />
Chiều phân cấp được người học và người học có xu hướng tiến<br />
Áp Phân Đánh Sáng<br />
kiến Nhớ Hiểu bộ, các kết quả định lượng được thể hiện ở mức 2 và mức<br />
dụng tích giá tạo<br />
thức 3; các kết quả định tính được thể hiện ở mức 4 và mức 5.<br />
A. Phân loại SOLO là nội dung độc lập và do đó nó có thể<br />
Kiến được sử dụng như một thước đo chung về sự hiểu biết<br />
thức giữa các ngành khác nhau. SOLO là một lược đồ phát<br />
thực tế triển phân loại các kết quả học tập theo độ phức tạp của<br />
B. chúng, do đó cho phép người hướng dẫn đánh giá công<br />
Kiến việc của sinh viên (SV) về chất lượng học tập chứ không<br />
thức phải là tính số lượng câu trả lời chính xác trong một<br />
khái nhiệm vụ hoặc hoạt động cụ thể [6].<br />
niệm 2.1.4. Thang phân loại của Niemierko<br />
C. Niemierko và cộng sự cho rằng ba loại Bloom cao<br />
Kiến nhất (quy trình tư duy cao hơn) không thể được sắp xếp<br />
thức thứ bậc trong các môn khoa học. Ông đã phát triển hệ<br />
tự tạo thống phân loại “ABC” của các mục tiêu học tập được tổ<br />
D. chức theo hai chiều (bảng 2):<br />
Siêu Bảng 2. Mức độ Các loại mục tiêu học tập<br />
nhận Bậc Mục tiêu học tập<br />
thức<br />
A. Nhớ lại kiến thức<br />
2.1.3. Mô hình cấu trúc kết quả học tập của Biggs và I. Kiến thức<br />
B. Hiểu biết về kiến thức<br />
Collis (SOLO taxonomy)<br />
C. Áp dụng kiến thức trong các tình<br />
Năm 1982, Biggs và Collis giới thiệu cấu trúc miêu<br />
II. Khả năng huống điển hình<br />
tả một trình tự được sắp xếp theo thứ bậc nhất quán và<br />
và kĩ năng D. Ứng dụng kiến thức trong những<br />
đặt tên là “chu kì học” (learning cycle). Chu kì học này<br />
có thể cung cấp thông tin về sự tiến bộ của quá trình học tình huống phức tạp<br />
tập theo một trạng thái nhất định, từ đó có thể đánh giá Các ứng dụng trong nhóm D bao gồm các phân tích,<br />
kết quả học tập [2]: tổng hợp, và các loại đánh giá của hệ thống phân loại<br />
- Mức 1: Tiền cấu trúc (Pre-Structural): Phần gợi ý và Bloom [1].<br />
câu trả lời không rõ ràng. 2.1.5. Thang phân loại của Tollingerova<br />
<br />
240<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 239-243<br />
<br />
<br />
Hệ thống phân loại của Tollingerova có 5 loại hoạt - Mức 4 (Relationship): SV hiểu ý nghĩa về các khía<br />
động theo thứ bậc [1]: - Bậc 1: Bộ nhớ sao chép kiến cạnh khác nhau của vấn đề, tích hợp các phần của vấn đề<br />
thức; - Bậc 2: Hoạt động dễ hiểu với kiến thức; - Bậc 3: vào 1 cấu trúc mã lập trình chặt chẽ, sử dụng cấu trúc này<br />
Những hoạt động khó hiểu với kiến thức; - Bậc 4: Truyền để giải quyết vấn đề. Lister và cộng sự (2006) cho thấy<br />
đạt tri thức; - Bậc 5: Tư duy sáng tạo. SV có thể mô tả các chức năng được thực hiện bởi một<br />
2.2. Phân loại học tập trong Khoa học Máy tính đoạn mã lập trình cụ thể mà không cần thực hiện tay; SV<br />
2.2.1. Sử dụng phân loại SOLO có thể phỏng đoán rằng mã lập trình đếm số lượng các<br />
phần tử trong một mảng lớn hơn một giá trị cụ thể [7].<br />
Đã có một số các nghiên cứu cụ thể về việc áp dụng<br />
phân loại SOLO vào lĩnh vực Khoa học Máy tính. Lister - Mức 5 (Extended Abstract): Trong mức SOLO cao<br />
và cộng sự (2006) lần đầu tiên đề xuất việc sử dụng phân nhất này, SV đã giải quyết được vấn đề cụ thể mà bài<br />
loại SOLO để phân loại các câu trả lời của SV đối với các toán yêu cầu cần giải quyết; liên kết vấn đề để phát triển<br />
vấn đề lập trình máy tính. Ngoài việc đánh giá chính xác thành các nguyên tắc bậc cao hơn và mở rộng chủ đề cho<br />
một câu trả lời nó còn là minh chứng thuyết phục chứng tỏ các lĩnh vực ứng dụng rộng hơn. Ví dụ, kết quả một đoạn<br />
SV đã hiểu được mối liên hệ của các mã lập trình như thế mã lập trình có thể mở rộng là một nhận xét rằng mã sẽ<br />
nào. Phân loại SOLO mô tả 5 mức độ hiểu biết của SV khi chỉ làm việc cho các mảng được sắp xếp [7].<br />
giải quyết các vấn đề lập trình và trình bày cách giải thích 2.2.2. Sử dụng phân loại Bloom<br />
tương tự về sử dụng phân loại SOLO áp dụng khi người Johnson, Fuller và các cộng sự sau khi nghiên cứu<br />
học làm các bài tập viết mã lập trình đơn giản: chương trình giảng dạy và học tập của ngành Khoa học<br />
- Mức 1 (Prestructural): Đây là mức đơn giản nhất mà máy tính đã đưa ra Hệ thống phân loại mới, khả thi hơn<br />
SV có thể đưa ra cho một nhiệm vụ lập trình, biểu hiện để đánh giá khả năng của người học trong Khoa học Máy<br />
không chỉ là sự nhầm lẫn đáng kể về lập trình mà còn có tính và kĩ thuật. Hệ thống phân loại mới không những<br />
thể là những suy nghĩ không liên quan đến lập trình. SV đánh giá được khả năng lập trình của người học mà nó<br />
thiếu kiến thức về các cấu trúc lập trình và tiếp cận nhiệm còn có thể áp dụng đánh giá các lĩnh vực kĩ thuật khác<br />
vụ được nghiên cứu một cách không thích hợp hoặc của ngành Khoa học Máy tính.<br />
không liên quan [7]. Hệ thống phân loại mới được xây dựng bằng cách sử<br />
- Mức 2 (Unistructural): Đây là mức mà SV thể hiện dụng phiên bản phân loại của Bloom đã được Anderson,<br />
chính xác một số vấn đề của lập trình nhưng không phải Krathwohl và cộng sự, sửa lại năm 2001, nhưng để đáp<br />
tất cả các khía cạnh của vấn đề lập trình. SV có hiểu biết ứng các vấn đề với ngành Khoa học Máy tính, mô hình<br />
một phần và một hoặc vài khía cạnh được chọn và sử phân loại mới sử dụng ma trận hai chiều phù hợp với hệ<br />
dụng có hiệu quả; ví dụ, SV mô tả chức năng của một thống phân loại của Bloom được xây dựng như hình 1 [1].<br />
phần (một hoặc hai dòng) của mã lập trình [8]. Kích thước của ma trận thể hiện hai phạm vi năng lực<br />
- Mức 3 Đa cấu trúc: SV tập trung vào một số khía cạnh riêng biệt: khả năng hiểu và giải thích một sản phẩm hiện<br />
có liên quan đến những vấn đề giải quyết nhưng không nhận có (tức là mã chương trình), khả năng thiết kế và xây<br />
thức về mối quan hệ giữa chúng với nhau. Lister và cộng sự dựng một sản phẩm mới. Các mức độ liên quan đến diễn<br />
(2006) cho thấy SV có thể cung cấp mô tả dòng mã lập trình giải được đặt trên trục ngang và các mức liên quan đến<br />
hoặc thực thi mã lập trình bằng tay đến giá trị cuối cùng cho thiết kế được đặt trên trục thẳng đứng, với mức thấp nhất<br />
một biến cụ thể, nhưng không thể xem toàn bộ mã lập trình ở góc dưới bên trái. Điều này được hiểu rằng người học<br />
là một cấu trúc mạch lạc duy nhất [7]. đi qua từng trục theo thứ tự nghiêm ngặt [1].<br />
Sáng tạo<br />
(C-Create)<br />
(Producing)<br />
Sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Áp dụng<br />
(A-Aply)<br />
Không<br />
(N-None)<br />
Nhớ Hiểu Phân tích Đánh giá<br />
(R-Remember) (U-Understand) (A-Analyse) (E-Evaluate)<br />
Phiên dịch (Interpreting)<br />
Hình 1. Hệ thống phân loại Bloom được sắp xếp lại<br />
<br />
241<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 239-243<br />
<br />
<br />
“Không/Đánh giá”, nghĩa là họ có thể đọc mã chương<br />
(Producing)<br />
C<br />
Sản xuất<br />
<br />
<br />
trình, phân tích, và thậm chí đánh giá nó, nhưng chưa thể<br />
A thiết kế một giải pháp hoặc sản xuất mã chương trình<br />
N (hình 5) [1].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(Producing)<br />
R U A E C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sản xuất<br />
Phiên dịch (Interpreting) A<br />
Hình 2. Một bản trình bày đồ họa về sự thích ứng N<br />
hai chiều của phân loại học của Bloom R U A E<br />
Tác giả đã chỉ ra rằng, các SV khác nhau có “đường<br />
dẫn học tập” khác nhau trong hệ thống phân loại ma trận. Phiên dịch (Interpreting)<br />
Ví dụ, khi SV học một khái niệm lập trình mới, lần đầu Hình 5. Con đường của những SV chỉ đạt được<br />
tiên SV đó đạt được kiến thức về khái niệm này. Tại thời năng lực lí thuyết<br />
điểm đó, SV nằm trong ô (trạng thái) “Không /nhớ” thể Nghiên cứu tương tự cho thấy, một nhóm khác SV<br />
hiện trong hình 2. Nếu người học này tiếp tục học bằng khác có thể được đặt trong ô “Tạo/Hiểu” của ma trận. Họ<br />
cách bắt chước một ví dụ sẵn có của một chương trình có khả năng áp dụng và tổng hợp mà không có khả năng<br />
mà không hiểu sâu về khái niệm, chúng sẽ đạt được mức phân tích hoặc đánh giá ngay cả mã chương trình của<br />
“Áp dụng/Ghi nhớ”, tức là áp dụng/cố gắng áp dụng khái chính họ (hình 6). Vấn đề cho những SV này là không có<br />
niệm mà không có sự hiểu biết thực tế. Hành vi này được khả năng gỡ lỗi các giải pháp của họ khi gặp phải lỗi [1].<br />
minh họa trong hình 3 [1].<br />
(Producing)<br />
<br />
C<br />
Sản xuất<br />
(Producing)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
Sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
A<br />
N<br />
N<br />
R U A E<br />
R U A E<br />
Phiên dịch (Interpreting)<br />
Phiên dịch (Interpreting)<br />
Hình 6. Con đường của SV chỉ đạt được năng lực thực tế<br />
Hình 3<br />
3. Kết luận<br />
Nếu thay vì bắt chước, SV tìm hiểu thêm thông tin về<br />
khái niệm này có thể tiến tới ô “Không/Hiểu”. Điều này Mặc dù có rất nhiều phân loại được trình bày như<br />
có nghĩa là SV vẫn chưa thể đưa ra mã chương trình, phân loại của: Hubert Dreyfus và Stuart Dreyfus; Bloom;<br />
nhưng đã có thể hiểu được ý nghĩa của khái niệm này. Biggs và Collis; Niemierko; Tollingerova nhưng chỉ có<br />
SV được đặt trong ô “Tạo/Đánh giá”, có nghĩa là SV phân loại của SOLO với năm cấp bậc để phân loại học<br />
đó có thể thực hiện ở tất cả các cấp độ năng lực trong ma trong giáo dục và phân loại của Bloom hoặc phân loại cải<br />
trận. Điều này cũng có thể được xác định là ứng dụng cao tiến của Bloom được sử dụng trong việc phân loại trong<br />
hơn cấp và có thể đạt được thông qua các đường dẫn khác lĩnh vực Khoa học Máy tính để thiết kế chương trình<br />
nhau như thể hiện trong hình 4. giảng dạy và đánh giá người học. Những phân loại khác<br />
mặc dù có nhiều lợi ích nhưng điểm yếu cơ bản của nó<br />
(Producing)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C là mức độ dường như không được sắp xếp hợp lí khi sử<br />
Sản xuất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A dụng để đánh giá các môn có tính phức tạp như Khoa học<br />
máy tính mà cụ thể là lập trình. Giải pháp của Johnson<br />
N và Fuller và các cộng sự được đề xuất là tách riêng sáu<br />
R U A E cấp độ của Bloom thành hai chiều. Nó tạo ra một ma trận<br />
có thể được sử dụng để xác định một loạt các quỹ đạo<br />
Phiên dịch (Interpreting)<br />
học khác nhau và do đó để hướng dẫn SV làm thế nào để<br />
Hình 4. Mục tiêu, “Tạo/đánh giá” hoặc ứng dụng nâng cao kĩ năng, năng lực và sự hiểu biết của họ.<br />
cao hơn, có thể đạt được thông qua các con đường<br />
khác nhau Tài liệu tham khảo<br />
Tuy nhiên, có những SV chỉ đạt được một số năng [1] Fuller, U. - Johnson, C. G. - Ahoniemi, T. -<br />
lực. Ví dụ, SV xác định được lí thuyết trong một phân Cukierman, D.- Hernan-Losada, I. - Jackova, J., and<br />
tích trong chương trình có thể được đặt trong ô et al. (2007). Developing a Computer Science-<br />
<br />
242<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 239-243<br />
<br />
<br />
specific Learning Taxonomy. SIGCSE Bulletin, [14] Brabrand, C. - Dahl, B. (2009). Using the SOLO<br />
Vol. 39 (4), pp. 152-170. Taxonomy to Analyze Competence Progression of<br />
[2] Dreyfus, Stuart E. - Dreyfus, Hubert L. (1980). A University Science Curricula. Higher Education,<br />
Fiưe-Stage Model of the Mental Actiưities involved Vol. 58 (4), pp. 531-549.<br />
in Directed Skill Acquisition. Washington, DC:<br />
Storming Media. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...<br />
[3] Bloom, B. - Engelhart, M. - Furst, E. - Hill, W. - (Tiếp theo trang 183)<br />
Krathwohl, D. (1956). Taxonomy of educational<br />
objectives: the classification of educational goals. đặt ra là tìm các thời điểm trong vòng 2 giây đầu tiên, con<br />
Handbook 1: Cognitive Domain. Longmans Green, lắc ở vị trí có li độ dài bằng 1,5(cm), có nghĩa là tìm<br />
New York. 3<br />
[4] Nguyễn Lộc - Nguyễn Lan Phương (đồng chủ biên) nghiệm t [0;2] của phương trình 3cos(5t ) .<br />
6 2<br />
- Đặng Xuân Cương - Trịnh Thị Anh Hoa - Nguyễn<br />
Thị Hồng Vân (2016). Phương pháp, kĩ thuật xây Đây là phương trình lượng giác cơ bản đối với hàm<br />
dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực số cos (khi giải tìm nghiệm, HS cần lưu ý tới điều kiện<br />
giải quyết vấn đề. NXB Giáo dục Việt Nam. của ẩn t 0;2 ).<br />
[5] Lâm Quang Thiệp (2011). Đo lường trong giáo dục lí 3. Kết luận<br />
thuyết và ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong dạy học môn Toán, NLGQVĐ là một trong<br />
[6] Biggs, J. B. - Collis, K. F. (1982). Evaluating the những năng lực cơ bản của HS, giúp các em thành công<br />
Quality of Learning: The SOLO Taxonomy. trong học tập và trong cuộc sống; rèn luyện NLGQVĐ<br />
Academic Press, New York. cho HS sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn<br />
[7] Chan, C. C. - Chui, M. S. - Chan, M. Y. C. (2002). Toán. Do vậy, trong quá trình dạy học môn Toán phần<br />
Applying the Structure of the Observed Learning Lượng giác ở trường trung học phổ thông, GV cần vận<br />
Outcomes (SOLO) taxonomy on student’s learning dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng đối<br />
outcomes: An empirical study. Assessment & Evaluation tượng HS nhằm giúp các em phát triển được NLGQVĐ.<br />
in Higher Education, Vol. 27 (6), pp. 511-527.<br />
[8] Lister, R. - Simon, B. - Thompson, E. - Whalley, J. L. Tài liệu tham khảo<br />
- Prasad, C. (2006). Not seeing the forest for the trees: [1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
novice programmers and the SOLO taxonomy. ACM thông - chương trình tổng thể.<br />
SIGCSE Bulletin, Vol. 41 (3), pp. 118-122. [2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
[9] Lister, R. - Adams, E. S. - Fitzgerald, S. - Fone, W. thông môn Toán. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
- Hamer, J. - Lindholm, M. - McCartney, R. - [3] Hoàng Phê (chủ biên, 1996). Từ điển Tiếng Việt.<br />
Moström, E. - Sanders, K. - Seppälä, O. - Simon, B. NXB Đà Nẵng.<br />
- Thomas, L. (2004). A multi-national study of<br />
[4] Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu tập huấn PISA 2015 và<br />
reading and tracing skills in novice programmers.<br />
dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học.<br />
ACM SIGCSE Bulletin, Vol. 36 (4), pp. 119-150.<br />
[5] Hoàng Ngọc Anh - Nguyễn Dương Hoàng - Nguyễn<br />
[10] Nguyễn Công Khanh (chủ biên) - Đào Thị Oanh<br />
Tiến Trung (2017). Đổi mới quá trình dạy học môn<br />
(2017). Giáo trình Kiểm tra, đánh giá trong giáo<br />
Toán thông qua các chuyên đề dạy học. NXB Giáo<br />
dục. NXB Đại học Sư phạm.<br />
dục Việt Nam.<br />
[11] Anderson, L. W. - Krathwohl, D. R. (2001). A<br />
Taxonomy for Learning, Teaching and Assessing: A [6] Nguyễn Thị Lan Phương (2013). Khung đánh giá<br />
Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational năng lực hiểu biết toán của PISA. Tạp chí Khoa học<br />
Objectives. Addison Wesley Longman, New York, Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.<br />
abridged edition. [7] G. Polya (1995). Toán học về những suy luận có lí.<br />
[12] Biggs, J. B. (1999). Teaching for Quality Learning NXB Giáo dục.<br />
at University. SRHE and Open University Press, [8] K. K.Platonov (1997). Tâm lí học. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Buckingham, UK. [9] Nguyễn Bá Kim (chủ biên) - Vũ Dương Thụy (1992).<br />
[13] Biggs, J. - Tang, C. (2007). Teaching for Quality Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Giáo dục.<br />
Learning at University. SRHE and Open University [10] Phạm Gia Đức (1998). Phương pháp dạy học môn<br />
Press, Maidenhead, UK, 3rd edition. Toán (tập 1). NXB Giáo dục.<br />
<br />
243<br />