intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số nhận xét về phương pháp buộc vòng chỉ thép cố định các gãy ổ cối di lệch

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

56
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá phương pháp buộc vòng chỉ thép đối với các gãy ổ cối có di lệch. Bài viết báo cáo loạt ca lâm sàng điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy, nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1/2007 có 7 ca gãy ổ cối di lệch được buộc vòng chỉ thép.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số nhận xét về phương pháp buộc vòng chỉ thép cố định các gãy ổ cối di lệch

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP BUỘC VÒNG CHỈ THÉP<br /> CỐ ĐỊNH CÁC GÃY Ổ CỐI DI LỆCH<br /> Nguyễn Vĩnh Thống*, Cao Thỉ**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Các gãy ổ cối có di lệch thường được nắn chỉnh và cố định bằng nẹp ốc. Để có chỗ đặt nẹp ốc cần<br /> phải bộc lộ rộng ổ gãy, bóc tách mô mềm nhiều. Và như vậy có thể gặp một số biến chứng. Để hạn chế các biến<br /> chứng, chúng tôi thử áp dụng phương pháp buộc vòng chỉ thép trong điều trị các gãy ổ cối có di lệch.<br /> Mục tiêu: Đánh giá phương pháp buộc vòng chỉ thép đối với các gãy ổ cối có di lệch.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca lâm sàng điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> Kết quả: Từ tháng 1/2007 có 7 ca gãy ổ cối di lệch được buộc vòng chỉ thép. Trong đó có 3 ca gãy ngang, 4<br /> ca chữ T kết hợp vỡ vách sau có kèm trật khớp ra sau. Có 4 ca gãy nhiều mảnh được buộc chỉ thép phối hợp với<br /> nẹp ốc. Kết quả nắn xương: 3 ca rất tốt, 3 ca tốt và một ca trung bình. Tất cả đều liền xương và cơ năng rất tốt.<br /> Kết luận: Buộc vòng chỉ thép bước đầu cho thấy hiệu quả trong nắn và cố định các gãy ổ cối di lệch. Đây có<br /> thể là một lựa chọn cho phẫu thuật viên trong điều trị các gãy ổ cối.<br /> Từ khóa: gãy ổ cối, buộc vòng chỉ thép.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EFFECTIVENESS OF THE METHOD USING CERCLAGE WIRE IN DISPLACED FRACTURES<br /> OF THE ACETABULUM<br /> Nguyen Vinh Thong, Cao Thi * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 197 - 199<br /> Background: To immobilize the fragments in displaced acetabular fractures, surgeons usually use plate and<br /> screws. This requires a large exposure, detachment and cut a lot of soft tissue, leading to some complications. To<br /> avoid these, we have used cerclage wire in treatment of acetabular fracture.<br /> Objectives: To assess the result of the mathod using cerclage wire in treatment of displaced acetabular<br /> fracture.<br /> Method: Case study.<br /> Results: From 1/2007, seven patients were applied the cerclage wire for reducing and fixing the displaced<br /> fractures of the acetabulum. Three patients had transverse fracture and the rest had T-shape associated with<br /> posterior wall fracture. Short plates and screws were added in 4 cases that had comminuted fragments.<br /> Conclusion: Cerclage wire technique is an effective method and should be considered as one of the choice in<br /> treatment of displaced acetabular fractures.<br /> Key words: acetabular fractures, cerclage wire.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Thông thường, các gãy xương ổ cối có di<br /> lệch muốn được nắn tốt và cố định vững chắc<br /> <br /> thì cần phải bộc lộ rộng ổ gãy. Như thế, cần phải<br /> dùng đường mổ mở rộng, phải bóc tách và cắt<br /> khá nhiều tổ chức cơ và phần mềm. Điều này<br /> <br /> * Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình, Bệnh viện Chợ Rẫy<br /> ** Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Vĩnh Thống<br /> ĐT: 0913925590<br /> Email; ngvinhthong@hotmail.com<br /> <br /> 197<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> dẫn đến nguy cơ chảy máu, dễ thương tổn thần<br /> kinh và mạch máu, thời gian phẫu thuật kéo dài,<br /> thời gian phục hồi chậm, và nguy cơ mọc xương<br /> lạc chỗ sau mổ.<br /> Kỹ thuật buộc vòng chỉ thép đã được áp<br /> dụng nhiều năm trước, cho một số trường hợp<br /> chọn lọc của gãy ổ cối di lệch, có kết quả tốt<br /> trong nắn chỉnh và cố định xương gãy. Schopfer<br /> 1993 và Chen 2001 báo cáo đã dùng chỉ thép néo<br /> xương gãy ổ cối. Mears và Shirahama 1998(3),<br /> Mears 1999(4), và mới đây Chang Soo Kang và<br /> Byung Woo Min Hàn Quốc 2002 đã báo cáo<br /> dùng dây cáp thay cho chỉ thép để néo các gãy ổ<br /> cối di lệch(1).<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br /> từ giữa hai gai chậu đến khuyết hông lớn để kéo<br /> lần lượt hai đầu chỉ thép ra. Buộc và xoắn chỉ<br /> thép nơi giữa hai gai chậu trước trên và trước<br /> dưới. Tùy thuộc vào lúc mổ đánh giá các mảnh<br /> rời và độ vững của ổ gãy mà chỉ sử dụng chỉ<br /> thép đơn thuần hay phối hợp thêm với nẹp và<br /> ốc<br /> - Hậu phẫu: Không cần kéo liên tục hoặc bất<br /> động gì thêm. Tập vận động háng và gối sớm,<br /> tập ngồi, tập đi với hai nạng. Có thể chịu lực<br /> một phần nơi chân đau sau 1 tuần tuỳ thuộc<br /> mức độ đau và độ vững của kết hợp xương.<br /> <br /> Số liệu<br /> <br /> Nhận thấy kỹ thuật buộc vòng chỉ thép có<br /> <br /> Từ tháng 1/2007 chúng tôi áp dụng phương<br /> <br /> một số ưu điểm trong một số trường hợp gãy ổ<br /> <br /> pháp néo chỉ thép cho 7 bệnh nhân gãy ổ cối, tất<br /> <br /> cối, và cũng chưa thấy ai thực hiện phương<br /> <br /> cả đều là nam giới, tuổi từ 25-45.<br /> <br /> pháp này ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành áp<br /> <br /> Về loại gãy có 3 ca gãy ngang và 4 ca gãy<br /> <br /> dụng phương pháp này trên một số bệnh nhân<br /> <br /> chữ T, di lệch từ 5mm (2ca) đến hơn 30mm (2<br /> <br /> chọn lọc và đánh giá kết quả điều trị.<br /> <br /> ca).<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Báo cáo loạt ca lâm sàng.<br /> <br /> Phương pháp điều trị<br /> - Đường mổ Kocher- Langenbeck. Đường<br /> <br /> Thời gian từ lúc tai nạn đến khi phẫu thuật:<br /> - 5-7 ngày<br /> <br /> : 2 ca.<br /> <br /> - 7-14 ngày<br /> <br /> : 3 ca.<br /> <br /> - > 14 ngày<br /> <br /> : 2ca.<br /> <br /> Có 3 ca chỉ dùng chỉ thép néo đơn thuần, 3<br /> ca néo chỉ thép kết hợp nẹp ốc, 1 ca néo chỉ thép<br /> <br /> mổ này cho phép tiếp cận khuyết hông lớn<br /> <br /> kết hợp với 2 vít 3.5.<br /> <br /> dễ dàng.<br /> - Tư thế: Nằm nghiêng hơi sấp 30 độ. Tư<br /> <br /> Thời gian mổ kéo dài từ 75 phút đến 100<br /> phút.<br /> <br /> thế này giúp luồn chỉ thép qua trụ trước và<br /> <br /> Tất cả các trường hợp đều được theo dõi ít<br /> <br /> trụ sau dễ dàng. Khác với mổ nắn chỉnh và cố<br /> <br /> nhất là 1 năm<br /> <br /> định trụ sau bằng nẹp ốc phải đặt bệnh nhân<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> tư thế nằm sấp.<br /> - Kỹ thuật: Sau khi vào khuyết hông lớn<br /> bằng đường mổ Kocher- Langenbeck, rạch da<br /> 3cm ở khoảng giữa gai chậu trước trên và trước<br /> dưới, bóc tách cho tới xương. Sau đó, dùng cây<br /> róc màng xương để tách sát xương mặt trong và<br /> mặt ngoài cánh chậu. Dùng một kelly dài luồn<br /> <br /> 198<br /> <br /> Kết quả nắn chỉnh: dựa vào X-quang sau<br /> mổ, có 3 ca rất tốt, 3 ca tốt, và 1ca trung bình.<br /> Kết quả cơ năng: rất tốt, 2-3 ngày sau mổ có<br /> thể ngồi. Ngay cả trường hợp nắn chưa thật<br /> hoàn chỉnh nhưng sau 5 ngày bệnh nhân tập đi<br /> nạng tốt, không đau.<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012<br /> Kết quả lành xương: Tất cả các trường hợp<br /> đều lành xương.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> vào. Buộc vòng hữu ích trong trường hợp loãng<br /> xương ở người già nhờ bộc lộ giới hạn và cơ chế<br /> <br /> Không có biến chứng nào trong khi mổ.<br /> <br /> nắn gián tiếp.<br /> <br /> Không có biến chứng nhiễm khuẩn. Chưa thấy<br /> <br /> Theo Tile, loại gãy ngang trông đơn giản<br /> <br /> trường hợp nào thoái hóa hay hư khớp háng.<br /> <br /> nhưng rất khó nắn đạt yêu cầu(2). Thực tế, qua<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> nhiều trường hợp phẫu thuật nắn chỉnh và cố<br /> <br /> Buộc vòng chỉ thép là phương pháp cùng<br /> lúc nắn và cố đinh gãy ổ cối một cách gián tiếp,<br /> có nghĩa là không cần dụng cụ nắm giữ và ép<br /> sát mặt gãy, chỉ cần luồn chỉ thép quanh xương<br /> <br /> định như kinh điển, hiếm khi đạt yêu cầu. Qua 7<br /> ca mổ với buộc vòng chỉ thép, các ca gãy ngang<br /> và gãy chữ T được nắn dễ dàng hơn, có 2 ca nắn<br /> hoàn chỉnh.<br /> <br /> chậu, khi xoắn chỉ hai mặt gãy tự động áp sát<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Hình 1: Gãy ngang ổ cối, nắn và cố định bằng chỉ thép. A: Trước mổ, B: Sau mổ<br /> Trường hợp đường gãy ở khuyết hông lớn<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> tương đối thấp, để tránh trượt vòng chỉ thép,<br /> <br /> Tuy chỉ mới thực hiện và theo đõi 7 bệnh<br /> <br /> ta có thể khoan lỗ vào mảnh gãy và luồn chỉ<br /> <br /> nhân buộc vòng chỉ thép để nắn và cố định<br /> <br /> thép qua.<br /> <br /> gãy ổ cối có di lệch, chúng tôi nhận xét đây là<br /> <br /> Chỉ định buộc vòng chỉ thép khi có đường<br /> <br /> một phương pháp có nhiều ưu điểm, góp<br /> <br /> gãy lan lên cao nơi khuyết hông lớn, như trường<br /> <br /> thêm một lựa chọn cho các phẫu thuật viên<br /> <br /> hợp gãy trụ sau cao, gãy ngang hoặc gãy hai trụ<br /> <br /> điều trị gãy ổ cối.<br /> <br /> có nhánh trước hoặc nhánh sau cao. Chúng tôi<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> có 3 ca gãy chữ T, thực sự gãy chữ T là kiểu gãy<br /> <br /> 1.<br /> <br /> ngang kết hợp thêm đường gãy dọc.<br /> Dây cáp thì tốt hơn chỉ thép vì dễ thao tác,<br /> <br /> 2.<br /> <br /> khi xiết căng thì lực ép phân bố đều hơn,<br /> <br /> 3.<br /> <br /> nhưng chắc chắn giá của dây cáp đắt hơn chỉ<br /> thép, và hiện tại cũng chưa có sẵn trên<br /> thị trường.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Kang CS và Min BW (2002), “Cable fixation in displaced<br /> fractures of the acetabulum”, Acta Orthop Scand 2002, 73 (6), pp.<br /> 619-624.<br /> Marvin T (2003), Fractures of the Pelvis and Acetabulum,<br /> Lippincott Williams & Wilkins, USA, pp. 658-662.<br /> Mears DC, Shirahama M (1998). Stabilization of an acetabular<br /> fracture with cables for acute total hip arthroplasty. J Orthop<br /> Trauma; 13: 104–7.<br /> Mears DC (1999) Surgical treatment of acetabular fractures in<br /> elderly patients with osteoporotic bone. J Am Acad Orthop Surg;<br /> 7: 128–41.<br /> <br /> 199<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2