intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2

Chia sẻ: Nhân Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:338

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với phong cách "tư duy - suy nghĩ - thực hành" trong bộ tài liệu này, tác giả chia thành "con đường tư duy ứng với mỗi bài toán cụ thể". Mỗi con đường tư duy gồm 2 phần: Hướng tư duy và hướng dẫn giải toán, các đề ôn luyện để học sinh tự rèn luyện. Đặc biệt tất cả các bài tập đều được chọn lọc và có đáp án chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2

  1. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 16 BÀI TOÁN H+ TÁC DỤNG VỚI (HCO 3 - và CO 3 2-) Con đường tư duy :  H + + CO32− → HCO3− (1)  + −  H + HCO3 → CO2 + H 2O(2) Khi đổ từ từ H+ vào thì sau khi (1) xong mới tới (2) CO32− CO32− Khi đổ  − vào H+ thì có CO 2 bay nên ngay theo tỷ đúng tỷ lệ của  −  HCO3  HCO3 Trong quá trình giải toán nên triệt để áp dụng BTNT và BTĐ. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho hỗn hợp K 2 CO 3 và NaHCO 3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 , thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 11,28 gam. B. 9,85 gam. C. 3,94 gam. D. 7,88 gam. Ta có ngay :K 2 CO 3 : a mol ; NaHCO 3 : a mol; Ba(HCO 3 ) 2 : b mol Cho HCl vào bình thì C biến thành CO 2 hết (kể cả trong BaCO 3 ). nH=+ = 3a + 2b 0, 28 Do đó ta có ngay: →  nOH − = 0, 2= a + 2b a = 0, 04 mol →  ⇒ nX= nBaCO= 0, 04 mol b = 0, 08 mol 3 =nH + nCl −  BTNT → ( KCl ; NaCl ; BaCl2 ) Chú ý:  nOH − = nHCO3− Câu 2: Cho từ từ đến hết từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 thu được V lít khí. Mặt khác, nếu cho từ từ đến hết dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa a mol HCl thu được 2V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là: A. b = a. B. b = 0,75a. C. b = 1,5a. D. b = 2a. Chú ý: Khi cho HCl vào Na 2 CO 3 thì chưa có khí bay ra ngay.Tuy nhiên làm ngược lại thì lại có khí bay ra ngay. V Với TN 1: a= b + 22,4 2V a a Với TN 2: = → 2(a − b) = → 3a = 4b → B 22,4 2 2 344
  2. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 3: Cho 17,70 gam hỗn hợp muối cacbonat và sunfat của kim loại X thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn, tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch BaCl 2 1M. Kim loại loại X là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. n= Ba 2+ n ↓ 0,15 mol → ∑ n(CO3 ,SO 0,15 mol →= 2− =2− 4 ) 0,15 mol 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối cacbonat: 2M + 60= → M= 29 0,15 17,7 Nếu hỗn hợp chỉ có muối sunfat : 2M + 96= → M= 11 0,15 Do đó 1
  3. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 7. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 80. B. 160. C. 60 D. 40. n 2+ = 0,02 mol  Ba Ta có: n OH= − 0,04 mol → n BaCO= 3 0,03 mol  n HCO3− = 0,03mol n OH− = 0,01mol 0,02 X → n H+ =0,02 mol= V = 0,08 = 80 (ml) → B n CO32− = 0,01mol 0,25 Câu 8. Nhỏ từ từ dd H 2 SO 4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,2 mol NaHCO 3 , thu được dd Y và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khí cho dd Ba(OH) 2 dư vào dd Y? A. 54,65 gam B. 46,60 gam C. 19,70 gam D.66,30 gam ∑ nC = 0,1 + 0, 2 = 0,3  n BaSO= n= 0,1  n BaCO3 = 0,1mol → ∑ ↓=  C  → 4 C ↑= 0, 2  n H2SO4 = 0,15  n BaSO4 = 0,15 mol → Chọn A Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,3M. Sau phản ứng thu được số mol CO 2 là: A. 0,015 mol. B. 0,01 mol. C. 0,03 mol. D. 0,02 mol.  n = 0, 03 mol  H+  Ta có:  n CO2− = 0, 02 mol → n ↑CO2 = 0, 03 − 0, 02 = 0, 01mol → B  3  HCO3− = 0, 03 mol n Câu 10: Cho 34,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lít CO 2 ở đktc. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 37,7 gam. B. 27,7 gam. C. 33,7 gam. D. 35,5 gam.  n= CO2 n= CO32 − 0,3 mol  → m= 34, 4 − 60.0,3 + 0, 6.35,5= 37, 7(g) → B  n CO2 = 2n H+ → n Cl− = 0, 6 mol 346
  4. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO 3 4,2% và Na 2 CO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO 2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 2: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 và M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO 3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO 2 . Kim loại M là: A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 3: Cho 0,1 mol Ba(OH) 2 vào dd chứa 0,15mol KHCO 3 . Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết tủa T và dd Z. Cô cạn Z thu được m g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 3,8 B. 9,7 C. 8,7 D. 3,0 Câu 4: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B . Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 10 gam CaCO 3 vào cốc A và 8,221 gam M 2 CO 3 vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại vị trí cân bằng. Kim loại M là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb. Câu 5: Hòa tan hết a gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vòa nước thu được dd X. Cho từ từ 100ml dd HCl 1,5 M vào dd X, thu được dd Y và 1,008 lít khí (ở đktc) . Thêm dd Ba(OH) 2 dư vào Y thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 20,13 gam B. 18,7 gam C. 12,4 gam D. 32,4 Câu 6: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 7,88 C. 23,64 D.11,82 Câu 7: Dung dịch X chứa x mol Na 2 CO 3 và y mol NaHCO 3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO 2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là: A. 1,75 B. 2,50 C. 2,25 D. 2,00 Câu 8:Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO 3 ) 2 0,8M thu được 2,8 lít H 2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,34. B. 31,52. C. 39,4 D. 49,25. 347
  5. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 9. Cho 18,8 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat và hidrocacbonat của một kim loại kiềm , tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định kim loại kiềm. A. Li B. Rb C. K D. Na Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 57,65 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và MCO 3 bằng 500 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít khí (đktc). Nung B tới khi khối lượng không đổi thu thêm 5,6 lít khí nữa (ở đktc). Biết trong X, số mol của MCO 3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO 3 . Tên của kim loại M và nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng là: A. Ca; 0,025M. B. Zn; 0,050M. C. Ba; 0,700M. D. Ba; 0,200M. Câu 11: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO 3 1M và CaCl 2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,0. B. 8,0. C. 6,0. D. 10,0. Câu 12: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na 2 CO 3 và KHCO 3 thu được 1,008 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na 2 CO 3 và KHCO 3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M. C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M. Câu 13. Hòa tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO 3 nồng độ C mol/l, thu được 2 lít dung dịch X . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. - Phần 2 cho dung dịch CaCl 2 vào tới dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của C, m tương ứng là: A. 0,14 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,04 và 4,8 D. 0,07 và 3,2. Câu 14: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K 2 CO 3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO 4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO 2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là: A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8. C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678. Câu 15: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt và khuấy đều cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. Câu 16: Trộn 100ml dung dịch X (gồm KHCO 3 1M và K 2 CO 3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( gồm H 2 SO 4 1 M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V 348
  6. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt (lít) CO 2 (ở đktc) và dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư tác dụng với dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 59,1 gam; 2,24 lít B. 39,4 gam; 2,24 lít C. 82,4 gam; 2,24 lít D. 78,8 gam; 1,12 lít Câu 17: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO 3 và K 2 CO 3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18mol Ba(OH) 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị m nằm trong khoảng A. 29,55
  7. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 5: Chọn đáp án A  n CO2− = a mol  3  n HCO− = b mol  → a + 0, 045 = 0,15 → = a 0,105 mol  3  n H+ = 0,15 mol   n CO2 = 0, 045 mol n ↓ =0,15 mol → ∑ n C =0,15 + 0, 045 =0,195 mol a = 0,105 mol → →m= 20,15(g) b = 0, 09 mol Câu 6: Chọn đáp án B Các bạn chú ý: Cho như vậy thì CO 2 sẽ bay lên ngay lập tức và do cả CO32 − va HCO3− sinh ra theo đúng tỷ lệ mol do đó có ngay :  n CO2− 0,12  = 3 = 2  n CO32− → n CO2 = a mol a = 2b n  HCO3 − 0, 06 →  →   n HCO= − → n CO b mol =2a + b 0, 2 n  H + = 0, 2 mol 3 2 a = 0, 08 mol  n CO32− (d­) : 0, 04 mol → → b = 0, 05 mol = m 0,= 04.197 7,88g Chú ý: Nếu đề bài cho Ba(OH) 2 vào thì phải tính cả lượng HCO3− dư Câu 7: Chọn đáp án C Chú ý: Với hai kiểu đổ như vậy lượng CO 2 thoát ra là rất khác nhau: + + Khi cho Y vào X thì : CO32 −  H → HCO3−  H → CO2 Khi cho X vào Y thì sẽ có CO 2 bay ra ngay. CO32 − Lượng CO 2 thoát ra do cả  − sinh ra. HCO3 Với thí nghiệm 2 ta có: z= x + 0,25 Với thí nghiệm 1 ta có : x 1 CO3 → a.CO2 2− a + 2a = 0,75 = → → →z= 1 2a + 2a = − y 2 HCO3 → 2aCO2 z → x = z − 0,25 = 0,75; y = 1,5 → x + y = 2,25 Câu 8: Chọn đáp án A Ta có: = n H2 0,125 mol → n= OH − 0, 25 mol = n HCO − 0,32 mol 3  n CO2− = 0, 25 mol → 3 →= = 43,34g m↓ 0, 22.197  n Ba2+ = 0, 22 mol 350
  8. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 9. Chọn đáp án C 18,8 Nếu chỉ là muối MHCO 3 : n CO2 = 0,15 → M + 61= = 125,3 → M = 64,3 0,15 18,8 Nếu chỉ là muối M 2 CO 3 : n CO2 = 0,15 → 2M + 60 = = 125,3 → M = 32,65 0,15 32,65 < M < 64,3 → M = 39 (k) Câu 10: Chọn đáp án D  n MCO3 = 2,5a mol ∑ n= 0,1 + 0,= CO2 25 0,35 mol  BTNT →  n MgCO3 = a mol → 3,5a = 0,35 →= a 0,1  BTKL → 84.0,1 + 0,25(M + = 60) 57,65 → = M 137 → Ba Vì nung B có CO 2 bay ra nên X con dư (hay H 2 SO 4 thiếu) → n H2 SO4 < 0,35 Chú ý: Ta cũng có thể dùng BTNT dễ dàng tính cụ thể nồng độ axit là 0,2 M Câu 11: Chọn đáp án B  n HCO− = 0,5 mol  3 = n  Ca 2 + 0, 25 mol → = BTNT.C n OH− 0, 4 mol  = n ↓ n= CaCO3 0, 4 mol → n Ca(OH)2 = 0,2 → m = 0,2.40 = 8 Câu 12: Chọn đáp án C  n Na CO = a mol Ta có: X  2 3 n H+ = 0,15 mol  n KHCO3 = b mol n CO2 = 0, 045 → 0,15 = a + 0, 045 → a = 0,105 mol → BTNT.C n ↓= (a + b) − 0, 045= 0,15 → b= 0, 09 mol 0,105 0,09 [ Na 2 CO = 3] = 0,2625; 0,4 [ KHCO = 3] = 0,225 0,4 Câu 13. Chọn đáp án B  n HCO− = 2a mol Ta có: NaOH + NaHCO3 → X  3  CO32− = 2b mol n Với phần 1  BaCl 2 →= n ↓ 0, 06  BTNT → = b 0, 06 mol 0 Với phần 2:  CaCl 2 /t →= n ↓ 0, 07  BTNT → = a 0, 02 mol  BTNT → = ∑ n C 0,16 mol → [ NaHCO = 3] 0, 08 =m = 0,12.40 4,8g 351
  9. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 14: Chọn đáp án A CO2 − Với bài toán liên quan tới pha trộn  3 − với H + các bạn cần chú ý quy HCO3 trình đổ. CO2 − Nếu đổ rất từ từ H + vào  3 − thì CO 2 chưa bay ra ngay và quá trình lần HCO3 + + lượt là: CO32 −  H → HCO3−  H → CO2 . CO32 − Tuy nhiên,nếu đổ  − vào H + thì sẽ có CO 2 bay ra ngay. HCO3 CO2 − Do cả  3 − sinh ra. HCO3 nHCO3− = 0, 03 mol   − +  HCO3 → aCO2 Với bài toán trên ta có:  + 0, 08 H →  2 − nCO32− = 0, 06 mol  CO3 → (b =  2a )CO2 → 5a= 0,08 → a= 0,016 → ∑n = 0,048 → V= 1,0752 CO2↑ n − = 0, 014 mol  HCO3  nOH − = 0, 06 mol nBaSO4 = 0, 06 mol → X =nCO 2− 0, 028 mol +  → = → m 22, 254 g  nBa 2+ = 0,15 mol nBaCO3 = 0, 042 mol 3 nSO42− = 0, 06 mol Câu 15: Chọn đáp án C  n CO2− = 0,15 mol Ta có :  3 ; n H+ = 0,35 mol ;  n HCO3− = 0,1mol → n H+ = 0,35 mol = 0,15 + n CO2 → n CO2 = 0,2 mol Câu 16: Chọn đáp án C  n CO2− = 0,1 + 0,1 = 0, 2 mol  n H+ = 0,3 mol Ta có: Z  3 +  n HCO3− = 0,1 + 0,1 = 0, 2 mol  n SO−4 = 0,1mol → n H+ = 0,3 = 0, 2 + n CO2 → n CO2 = 0,1mol  → BTNT.C n BaCO3 = 0,3 mol →m= 82, 4  BTNT.S  → n BaSO4 = 0,1mol Câu 17: Chọn đáp án A Tìm khoảng giá trị cho số mol CO 2 bằng cách giả sử hỗn hợp chỉ có 1 muối 352
  10. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt 20,7 20,7 Ta có ngay : = 0,15 < n CO2 < = 0, 207 138 100 Như vậy: Giá trị nhỏ nhất của m là > 0,15.197=29,55 gam Dễ thấy kết tủa có thể đạt cực đại rồi lại tan nên = = 35, 46 g m Max 0,18.197 Câu 18: Chọn đáp án D nH + = 0, 25 mol A nSO42− = 0,1 mol nHCO= − 0,15 mol → CO2 ↑ B 3 → = m 0,15 (12 + 32 ) + 0, 05 (137 + 32 + 16.4 = ) 18, 25 nBa2+ = 0, 05 mol → BaSO4 ↓ CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 17 BÀI TẬP NHIỆT NHÔM VÀ ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Al 2 O 3 Con đường tư duy : Với bài toán nhiệt nhôm : Thực chất là Al đi cướp O trong Oxit của các kim loại khác. Dựa vào các giữ kiện kết hợp với các ĐLBT đi tim xem Al dư là bao nhiêu? Đi vào Al 2 O 3 là bao nhiêu. Với bài toán điện phân nóng chảy Al 2 O 3 : Đây là dạng toán nói chung rất đơn CO  giản thường thì chúng ta chỉ cần BTNT O với chú ý Al 2 O3 → CO2 sau dpnc/ C O  2 đó BTNT để tính Al. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 1M (loãng). Nếu hòa tan hết X bằng dung dịch HCl thì cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là: A. 1,3. B. 1,5. C. 0,9. D. 0,5. Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng . = n KOH 0,3 mol  BTNT.K →= = n KAlO2 0,3 mol → n Al 0,3 mol  n Al2O3 = 0,1mol  n Al = 0,3 mol  → 23,3g   BTNT.Oxi → X  n Al = 0,1mol  n Cr2O3 = 0,1mol   n Cr = 0, 2 mol 353
  11. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong  n AlCl3 = 0,3 mol BTNT.Clo  BTNT →  → a = 1,3 mol  n CrCl2 = 0, 2 mol Câu 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Fe x O y và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch D và chất không tan Z. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là: A. Không xác định được B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO Do phản ứng hoàn toàn. =  n H 0, 03 mol  =BTE → n Al 0, 02 mol  2 Ta có ngay: 9, 66 g Y  n Al O = a mol  2 3  Fe  BTNT.Al → 0, 02 + = 2a 0,1 = → a 0, 04 mol n Fe 0, 09 3  BTKL → n= Fe 0, 09 mol → = = →C n O 3.0, 04 4 Câu 3: Một hỗn hợp gồm bột Al và Fe 2 O 3 , thực hiện phản ứng nhiệt nhôm ở nơi không có không khí. Hỗn hợp sản phẩm rắn thu được sau phản ứng, trộn đều rồi chia thành 2 phần.Cho phần 1 vào dung dịch NaOH lấy dư thì thu được 6,72 lít hidro và chất rắn không tan trong NaOH có khối lượng bằng 34,783% khối lượng của phần 1. Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch HCl thì thu được 26,88 lít hidro. Các thể tích ở ĐKC, các phản ứng đều hoàn toàn. Khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8g Al và 64 g Fe 2 O 3 B. 27g Al và 32 g Fe 2 O 3 C. 32,4g Al và 32 g Fe 2 O 3 D. 45g Al và 80 g Fe 2 O 3 Chú ý: Phản ứng là hoàn toàn và khối lượng 2 phần có thể là khác nhau. Dễ thấy Al có dư sau phản ứng nhiệt nhôm. Trong phần 1 có :  n : a mol  Fe 3b = 0,3.2 BTE + BTKL  n  Al : b mol  →  56a  BTNT.O  56a + 27b + 51a = 0,34783   → n Al2O3 : 0,5a a = 0,1mol → → m1 = 16,1g b = 0, 2 mol m 2 n 2e 1, 2.2 Với phần 2: n H2 =1, 2 → =e = =3 → m 2 =48,3g m1 n1 0,1.2 + 0, 2.3 354
  12. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 4: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe 2 O 3 . Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít lít H 2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M? A. 300ml B. 450 ml C. 360 ml D. 600ml 0, 24.2 Ta có: X + HCl = BTE → n Al = 0,16 mol 3 0, 03.2 Y + NaOH  = BTE → n du Al = 0, 02 mol 3 = → n Al 0,14 mol  pu = BTNT.Al → n Al2O3 0, 07 mol Vậy X có:  n Al = 0,16 mol  BTE + BTNT.H  →∑ = n H+ 0,16.3 + 0, 07.3.2 = 0, 9 mol n  Fe2O3 = 0, 07 mol → ∑ n H+ = 1.V + 0,5.2.V = 0, 9 → V = 0, 45 lit Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 , thực hiện phản ứng nhiệt nhôm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư, có 8,96 khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp X: A. 13,5g; 16g B. 10,8g; 16g C. 6,75g; 32g D. 13,5g; 32g Ta có:  0,15.2 A + NaOH  = → n Al = 0,1mol BTE 3  → m Fe2O3 B + H SO  0, 4.2 = BTE → n Fe = 0, 4 mol  BTNT.Fe →= n Fe2O3 0, 2 mol  2 4 2  BTNT.O → n= Al 2O3 0, 2 mol → ∑= n Al 0,1 + 0,= 2.2 0,5 mol → = m Al 13,5g Câu 6: Cho a gam Al tác dụng với b gam Fe 2 O 3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO 3 dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khối lượng a đã dùng: A. 2,7 g B. 5,4 g C. 4,0 g D. 1,35 g Bài toán này các bạn chú ý .Vì cuối cùng Al và Fe đều lên số oxi hóa cao nhất nên ta có thể hiểu khí NO thoát ra là do Al sinh ra. Do đó có ngay :  BTE → = n Al = n NO 0,1 mol= → a 2, 7g Câu 7: Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A. 80% B. 100% C. 75% D. 85% 355
  13. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong  n Al = 0, 24 mol Ta có:  → Al dư → ta tính hiệu suất theo Fe 2 O 3 .  n Fe2O3 = 0,1mol Giả sử: = n pu Al a mol  BTE →(0, 24= − a).3 0, 06.2 = → a 0, 2 mol = n pu Fe 2 O3 0,1 mol → = H 100% Câu 8: Khử hoàn toàn 16g Fe 2 O 3 bằng bột Al dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng cho khối lượng rắn vào dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lit (đktc) khí. Khối lượng bột Al đã dùng là: A. 9,84 g B. 9,54 g C. 5,94 g D. 5,84 g  n Fe2 O3 0,1mol  = = BTNT → n pu 0, 2 mol → ∑= Al Ta có:  n Al 0, 22 mol → m = Al 5, 94g = n H2 0, 03 mol  =BTE → n Al 0, 02 mol du BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 với lượng vừa đủ để phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn. Các chất thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H 2 đktc. Khối lượng của hỗn hợp ban đầu là : A. 7,425g B. 13,5g C. 46,62g D. 18,24 g Câu 2: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe 3 O 4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm giảm 8,1 gam. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Khối lượng của A là: A. 39,6g B. 31,62g C. 42,14g D. 15,16g Câu 3: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị của V là? A. 100ml B. 150 ml C. 200ml D. 300ml Câu 4: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (lít) H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 5: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3 O 4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H 2 SO 4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 6: Trộn m gam bột nhôm với CuO và Fe 2 O 3 rồi tiến hành nhiệt nhôm. Sau một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A trong HNO 3 dư được dung dịch B (không có NH 4 NO 3 ) và hỗn hợp khí C gồm 0,02 mol NO 2 và 0,03 mol NO. Giá trị của m là : A. 0,99 B. 0,81 C.1,17 D. 2,34 356
  14. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt Câu 7: Một hỗn hợp gồm Al và Fe 2 O 3 có khối lượng là 26,8gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra khí H 2 . Phần 2 Tác dụng với dung dịch HCl cho ra 5,6 lít H 2 ( ở đ.k.t.c). Tính khối lượng của Al và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu A. 5,4gam Al và 11,4 gam Fe 2 O 3 B. 10,8gam Al và 16 gam Fe 2 O 3 C. 2,7gam Al và 14,1 gam Fe 2 O 3 D. 7,1gam Al và 9,7 gam Fe 2 O 3 Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 và Cr 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là: A. 30,23% B. 50,67% C. 36,71% D. 66,67% Câu 9: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,6g B. 48,3g C. 36,7g D. 57g Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H 2 ở đktc. - Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H 2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g Câu 11: Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe 3 O 4 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng (Y) tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,15 mol H 2 ; còn nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 0,6 mol H 2 . Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là? A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,25 mol D. 0,6 mol Câu 12: Trộn 32gam Fe 2 O 3 với 10,8gam Al rồi nung với nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí ( đ.k.t.c). Số gam Fe thu được là: A. 1,12gam B. 11,20gam C. 12,44gam D. 13,44gam Câu 13. (Trích KA – 2014 ) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2 ((đktc). Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 6,29. B. 6,48 C. 6,96 D. 5,04. 357
  15. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 14. (Trích KA – 2014 ) Hỗn hợp X gồm Al, Fe 3 O 4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 9,5 B. 8,5 C. 8,0 D. 9,0 ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D Vì phản ứng nhiệt nhôm là vừa đủ nên ta có :  n Fe = 3a mol  n=Fe3O 4 a mol  BTNT →  4a  BTE →= 3a.2 0,18.2= → a 0, 06 mol  n Al2O3 = 3 mol  8.0,06 →= m 0,06.232 + = .27 18,24 g 3 Câu 2: Chọn đáp án A Ta có:  pu 8,1  n Al = 0, 2 mol = n = 0,3 mol  BTNT → n Al = 0,15 mol  Al 27 2 O3   = → m A 39, 6g=  n Al2 O3 0,15 mol   0,3.2  = BTE → n Al = 0, 2 mol du  3  n Fe = 0,3375 mol Câu 3: Chọn đáp án D Ta có: = n H 0,15mol  = BTE → n dö 0,1mol  2 Al BTNT  BTNT  →= n NaAlO 0,3mol = → V 0,3lit n Fe2O3 0,1mol  → n Al 0,2 mol p/ öù = = 2 Câu 4: Chọn đáp án A 23,3 − 15, 2 Ta có: =  BTKL → n Al = 0,3= mol; n Cr2O3 0,1mol → Al dư 27  n du = 0,3 − 0, 2 = 0,1mol BTE 0,1.3 + 0, 2.2 →  Al  = → n H2 = 0,35= mol → V 7,84lit n  Cr = 0, 2 mol 2 Câu 5: Chọn đáp án D  n Al = 0, 2 mol Ta có:   n Fe3O4 = 0, 075 mol → Phản ứng vừa đủ ta có thể tính hiệu suất theo 1 trong 2 chất. 358
  16. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt 0, 2 − a =n du Al a mol  BTNT.Al →= n Al2O3 mol 2 0,2 − a 1 9.(0,2 − a) =  BTNT.O → n Fe = .3. .3 2 4 8 9(0, 2 − a) 0,16  BTE → 3.a + = = .2 0, 24.2 → a 0, 04 mol = →H = .100 80% 8 0, 2 Câu 6: Chọn đáp án A Do số oxi hóa của Cu và Fe đã cao nhất nên trong cả quá trình có thể xem NO và NO 2 là do Al sinh ra.Khi đó ta có ngay : 0, 02.1 + 0, 03.3 0,11  = BTE → n Al = =mol → m 0, 99g 3 3 Câu 7: Chọn đáp án B Phần 1 tác dụng với NaOH có khí H 2 → Al dư.  n Fe = 2b mol  n Al = a mol A  Phần 2: 13, 4   n Al O = b mol  n Fe2O3 = b mol 2  2 3  n Al= a − 2b mol BTKL + BTE 2b.2 + 3(a − 2b) = 0,25.2 →  27a + 160b = 13,4 a = 0, 2 mol m Al = 10,8 mol → →A: b = 0, 05 mol m Fe2O3 = 16 mol Câu 8: Chọn đáp án C  16  n Fe= = 0,1mol BTNT.O Ta có:  2 O3 160  → n Cr2O3 = 0,1 mol  n Al = 0, 4 mol  0,1.152 → %Cr2 O = 3 = 36,71% .100 41, 4 Câu 9: Chọn đáp án D Y + CO2 →=n Al(OH)3 0,5 mol  BTNT.Al → n phan Al = ung + n du Al 0,5 mol  Ta có:  0,15.2 X + NaOH  = → n du Al = 0,1mol BTE  3 0, 25.3  BTNT.Al → = n Al2O3 0, 25 mol  BTNT.O → = n Fe3O4 = 0,1875 mol 4 = = 43,5g m Fe O 0,1875.232  BTKL → m = 57  3 4 = = 13,5g m Al 0,5.27 359
  17. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Câu 10: Chọn đáp án A Với= phần 2: n H2 0, 0375 mol=  BTE → n Al du 0, 025 mol  n du = 0, 025 mol BTE Với phần 1:  Al  → 0, 025.3 = + 2a 0,1375.2 = → a 0,1mol  n Fe : a mol  n Al = 0, 05 mol  n du = 0, 05 mol BTNT + BTKL  → Cả hai phần:  Al = → m 22, = 75  n Fe 0, 2 mol  n Fe = 0, 2 mol n  Al2O3 = 0,1mol Câu 11: Chọn đáp án A Ta có:  8b    n Al= a − 3 8b   n Al = a mol  3  a − 3  = 0,15.2    X: → = Y :  n Fe 3b  BTE →  n Fe3O4 = b mol  3  a − 8b  + 3b.2 = 0, 6.2 4b  n Al O =   3   2 3 3 3a=− 8b 0,3 = a 0,5 mol → → 3a = − 2b 1, 2 = b 0,15 mol Câu 12: Chọn đáp án D 0, 24.2 Ta có:= n H 0, 24 mol  BTE →= n du Al = 0,16 mol →= n pu Al 0, 4 − 0,16 = 0, 24 mol 2 3  = BTNT.Al → n Al2O3 0,12 mol  = BTNT.O → n Fe 0, 24 mol = → m Fe 13, 44g Câu 13. Chọn đáp án C 0, 03.2 X tác dụng NaOH cho H 2 → Al dư .  = BTE → n du Al = 0, 02 mol 3 7,8 trong Fe x O y  BTNT.Al → n ban Al= = dau n ↓ = 0,1mol → n Al= 2 O3 0, 04 mol → n O = 0,12 mol 78 n= SO2 0,11mol → n SO = 2− 0,11mol → m= Fe 15, 6 − 0,11.96 = 5, 04g 4 → m oxit sat =5, 04 + 0,12.16 =6, 96g Câu 14. Chọn đáp án A  kim lo¹i : 0, 75m  n CO = 0, 03 mol [O]   Ta có ngay: 0, 06 n CO  → → Y 0, 25m n  CO2 = 0, 03 mol = n O − 0, 03 16  0, 25m   BTE →= 3, 08m 0, 75m +  − 0, 03  .2.62 + 0, 04.3.62 = → m 9, 477g  16  360
  18. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 18 BÀI TẬP CHO OH − TÁC DỤNG VỚI Al 3+ Con đường tư duy : Ta hiểu như sau: Khi cho OH − vào dung dịch chứa Al 3+ nó sẽ làm hai nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại Al3 + + 3OH − → Al ( OH )3 Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al ( OH )3 + OH − → AlO2− + 2H 2 O Khi giải bài toán này cần phải xét xem OH − thực hiện mấy nhiệm vụ. Nếu nó thực hiện 2 nhiệm vụ ta có phương trình sau : ∑n OH − ( = 3.n Al3+ + n Al3+ − n ↓ ) HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch NaOH nồng độ 1M người ta nhận thấy khi dùng 180ml dung dịch NaOH hay dùng 340ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được khối lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ mol/l của dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ban đầu là: A. 0,5M B. 0,375M C. 0,125M D. 0,25M Dễ thấy với 180 ml NaOH kết tủa chưa cực đại (Lượng OH − chỉ làm 1 nhiệm vụ) Với 340 ml NaOH kết tủa đã cực đại và bị tan một phần (Lượng OH − chỉ làm 2 nhiệm vụ) 0,18 = 3n↓ Ta có: nAl 3+ = x →  → x = 0,1 mol 0,34 = 3 x + ( x − n↓ ) 0,1 →  Al2 ( SO4 )3  == 0, 25 M 2.0, 2 Câu 2. X là dd AlCl 3 , Y là dd NaOH 2M. Thêm 150 ml dd Y vào cốc chứa 100 ml dd X. Khuấy đều tới pư hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dd Z. Thêm tiếp 100 ml dd Y vào dd Z, khuấy đều tới pư hoàn toàn lại thu được 10,92g kết tủa. Giá trị của m và nồng độ mol của dd X lần lượt là: A. 7,8 và 1,6M. B. 3,9 và 2M. C. 7,8 và 1M. D. 3,9 và 1,6M. Ta phân tích đề 1 chút. Khi cho thêm NaOH vào lượng kết tủa tăng →Lần đầu kết tủa chưa cực đại. Với thí nghiệm 1 ta có : n1= OH − 0,3mol →= n ↓ 0,1mol →= m 7,8g n ↑ − = 0, 2 mol Với thí nghiệm 2  OH → lượng kết tủa đã bị tan một phần. ↑ n ↓ = 0,14 − 0,1 = 0, 04 mol 361
  19. Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong Ta có: ∑n OH − =0,3 + 0, 2 =0,5 =4nAl 3+ − 0,14 → nAl 3+ =0,16 mol Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 0,15mol phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch (Ba(OH) 2 1M + NaOH 0,75M), sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 50,5 g. B. 54,4. C. 58,3. D. 46,6.  n Al3+ = 0,15 mol  n Ba2+ = 0, 2 mol  n BaSO4 = 0, 2 mol Ta có:  + →m= 50,5  = n = 0,3 mol =  n OH− 0,55 mol  n Al(OH)3 0, 05 mol  SO24− Câu 4. Cho 5,6 gam hỗn hợp NaOH và KOH (có thành phần thay đổi) hòa tan vào nước được dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với dung dịch chứa 0,04 mol AlCl 3 , khối lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất là: A. 3,12g và 2,6g B. 3,12g và 1,56g C. 1,56g và 3,12g D. 2,6g và 1,56g Ý tưởng quy hỗn hợp về từng chất: 5, 6 Nếu hỗn hợp là NaOH → nOH − = nNaOH = = 0,14 mol 40 Chú ý NaOH tạo thành kết tủa lớn nhất rồi tan. nOH − = 0,14 mol → → 0,14 = 3.0, 04 + (0, 04 − n↓ ) → n= ↓ 0, 02 mol n Al 3+ = 0, 04 mol Nếu hỗn hợp là KOH − nOH − = 0,1 mol 0,1 → nOH= nKOH = 0,1 →  → n= ↓ mol n Al 3+ = 0, 04 mol 3 1,56 ≤ m ↓≤ 3,12 Câu 5. Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: cho 100 ml dung dịch AlCl 3 x (mol/l) tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2y mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho 100ml dd AlCl 3 x (mol/l) tác dụng với 660 ml dd NaOH 1M thu được y mol kết tủa. Giá trị của x là: A.1,7 B.1,9 C.1,8 D.1,6 Al3+ như nhau; NaOH↑ mà kết tủa lại ↓ →có 2 TH xảy ra là: (TH1) Kết tủa chưa cực đại (TH2) Kết tủa bị tan 1 phần  n Al3+ = 0,1x mol 0, 6 (1)  → 2y= = 0, 2 → y= 0,1mol  n OH− = 0, 6 mol 3 (2) : 0,66 = 3.0,1x + (0,1x − 2y) →= x 1,9 (vô lý vì thu được 0,2g kết tủa) (1)0,6 =0,3x + (0,1x − 2y) x =1,8 TH2 :  → (2)0,66 = 0,1x.3 + (0,1x − y) y = 0,06 362
  20. Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 78(2z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - 2y) D. 78(4z - x - y) Câu 2: X là dung dịch AlCl 3 , Y là dung dịch NaOH 2 M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng: A. 3,2 M. B. 1,0 M. C. 1,6 M. D. 2,0 M. Câu 3: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 250ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 xM thu được dung dịch A và 8,55 gam kết tủa .Thêm tiếp 600ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào A thì lượng kết tủa thu được là 10,485 gam.Giá trị của x là : A. 0,12 B. 0,09 C. 0,1 D. 0,06 Câu 4: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,09. C. 0,12. D. 0,1. Câu 5. Khi cho 200 ml dung dịch NaOH aM vào 500ml dung dịch bM thu được 15,6 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH aM vào dung dịch bM thì thu được 23,4 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 3,00 và 0,75. B. 3,00 và 0,50. C. 3,00 và 2,50. D. 2,00 và 3,00 Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 1,44 lit dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được m 1 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 1,6 lit dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được m 2 gam kết tủa. Biết m 1 = 3m 2 . Giá trị của m là: A. 85,5. B. 71,82. C. 82,08. D. 75,24. Câu 7: Cho 600 ml dd NaOH 1M vào V ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 1M thu được 10,92 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 185 B. 70 C. 140 D. 92,5 Câu 8: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl 3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml ≤ V ≤ 280ml. 363
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2