Một số thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới
lượt xem 70
download
Tài liệu tham khảo chuyên ngành ngư nghiệp - Một số thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế thế giới
- H i th o “Cơ h i và thách th c c a kinh t Vi t Nam sau kh ng ho ng” – VPTW Đ ng và ĐH M , tháng 4/2010 M TS THU N L I VÀ KHÓ KHĂN C A XU T KH U VI T NAM SAU KH NG HO NG KINH T TH GI I TS. Nguy n Minh Đ c Đ i H c Nông Lâm TPHCM Cu c kh ng ho ng kinh t 2008 r i cũng đã qua đúng như d đoán. Đã có nhi u bài nghiên c u phân tích, th o lu n v cơ h i và thách th c sau kh ng ho ng c a n n kinh t th gi i nói chung và Vi t Nam nói riêng. Bài tham lu n này ch đóng góp m t s ý ki n phân tích khái quát v nh ng thu n l i, khó khăn và gi i pháp cho vi c đ y m nh xu t kh u c a Vi t Nam. Trong xu th h i nh p th gi i, n n kinh t Vi t Nam không th nào không hư ng đ n xu t kh u. Tuy nhiên, s kỳ v ng quá nhi u vào th trư ng th gi i cũng đã mang l i không ít th t v ng cho các doanh nghi p Vi t Nam khi kinh t th gi i, đ c bi t là nh ng nư c phát tri n, lâm vào tình tr ng b t n. Vi c quay tr l i th trư ng n i đ a và hai nư c Lào, Cam-pu-chia đã giúp các doanh nghi p xu t kh u c m c qua th i gian kh ng ho ng kinh t toàn c u. Khi th trư ng th gi i ph c h i, xu hư ng s n xu t đ xu t kh u l i phát tri n, áp đ o tr l i. Chính ph Vi t Nam cũng đã có ch trương tăng cư ng xu t kh u đ gi m nh p siêu, kh ng đinh rõ ràng chi n lư c phát tri n d a trên xu t kh u c a kinh t Vi t Nam. Tuy nhiên, khi n n kinh t ph c h i và tăng trư ng m nh m tr l i, kim ng ch nh p kh u cũng gia tăng nhanh chóng. Nhi m v tăng xu t kh u đ gi m nh p siêu là m t nhi m v đ y khó khăn khi các doanh nghi p xu t kh u Vi t Nam cũng đang g p nhi u khó khăn, thách th c. Dù sao, trong t ng th i kỳ, trư c, trong hay sau kh ng ho ng, cơ h i cho xu t kh u Vi t Nam cũng nhi u hơn. Nh ng thu n l i và cơ h i cho xu t kh u Vi t Nam: - Cơ h i đ u tiên và rõ ràng là th trư ng xu t kh u c a Vi t Nam đang ph c h i. Khi n n kinh t các th trư ng xu t kh u chính c a Vi t Nam như Nguy n Minh Đ c --------------------------------------------------------------- 1
- H i th o “Cơ h i và thách th c c a kinh t Vi t Nam sau kh ng ho ng” – VPTW Đ ng và ĐH M , tháng 4/2010 Hoa Kỳ, châu Âu và th trư ng ti m năng Trung Qu c ph c h i m nh m sau kh ng ho ng, nhu c u nh p kh u nh ng th trư ng đó gia tăng t o nên nhi u cơ h i cho hàng Vi t Nam xu t kh u, đ c bi t sau khi Ngân hàng Nhà nư c đi u ch nh t giá chính th c c a VND so v i USD theo hư ng có l i cho xu t kh u. - Như đã d báo cách đây hai năm, nhu c u th gi i sau kh ng ho ng đ i v i hàng xu t kh u, đ c bi t là nông s n, Vi t Nam đã gia tăng trong năm 2009 và đ u năm 2010. Cùng v i đó, v i nh ng n l c vư t qua kh ng ho ng cùng lúc v i vi c khai thác l i th v a m i gia nh p WTO chưa lâu, doanh nghi p Vi t Nam đã t ng bư c t o d ng th trư ng và uy tín cho s n ph m Vi t Nam. Ví d : hàng xu t kh u Vi t Nam gi cũng đã tràn ng p th trư ng Cam-pu-chia và Lào, cũng như hàng Vi t Nam đã xâm nh p m nh vào các chu i c a hàng bán l Target, JC Penney M . - Môi trư ng chính tr xã h i n đ nh, nh ng thành công trong chính sách xóa đói gi m nghèo cũng như trong các chính sách kinh t vư t qua kh ng ho ng đã nâng cao uy tín và vai trò c a Vi t Nam trên th gi i. Đi u đó c ng v i s đóng góp tích c c hơn c a Vi t Nam trên th gi i cũng t o nên nh ng thu n l i cho vi c xu t kh u hàng Vi t Nam qua các th trư ng m i. Vi t Nam ngày càng ch đ ng hơn trong các th ch , t ch c như ASEAN, APEC, WTO cũng đã kh ng đ nh m t v th m i cho n n kinh t Vi t Nam. Vi t Nam không còn là m t nư c ch nh n vi n tr mà đã có kh năng như vi n tr nhân đ o cho các nư c khác, k c các nư c có n n kinh t phát tri n cao hơn như Hoa Kỳ, Trung Qu c. - Nh ng đi n hình v th c tr ng kinh t c a Vi t Nam cũng đã xu t hi n nhi u hơn trong các sách giáo khoa, các t p chí nghiên c u v kinh t cũng th hi n s quan tâm ngày càng nhi u hơn c a các nhà nghiên c u kinh t trên th gi i đ i v i n n kinh t Vi t Nam, t o thu n l i cho vi c xu t kh u sang các th trư ng m i. Nguy n Minh Đ c --------------------------------------------------------------- 2
- H i th o “Cơ h i và thách th c c a kinh t Vi t Nam sau kh ng ho ng” – VPTW Đ ng và ĐH M , tháng 4/2010 - V trí đ a lý c a Vi t Nam cũng t o ra m t l i th cho các s n ph m Vi t Nam. Là m t nư c trung tâm ASEAN, l i n m bên c nh m t th trư ng r ng l n Trung Qu c, l i th đ a lý này c n đư c các doanh nghi p xu t kh u Vi t Nam chú tr ng. Trong 5 năm s p đ n, cùng v i thu nh p qu c dân c a Trung Qu c tăng rõ r t, vi c gi m thu xu t kh u vào TQ theo hi p đ nh thương m i Trung Qu c-ASEAN và giá tr đ ng nhân dân t đư c d báo tăng s đóng góp không nh vào vi c gia tăng kim ng ch xu t kh u c a Vi t Nam. V trí trung tâm c a ASEAN cũng giúp các s n ph m xu t kh u Vi t Nam có m t th trư ng th gi i g n gũi và quen thu c. Không nh ng th , các nư c ASEAN xung quanh cũng có th là m t ngu n cung c p nguyên li u cho vi c s n xu t các m t hàng xu t kh u mà Vi t Nam đã t o d ng m t ch đ ng riêng trên th trư ng th gi i như nông s n, th y s n, giày da, may m c,… - Sau m t th i gian gia nh p các th ch thương m i qu c t như APEC, WTO, ngu n nhân l c c a Vi t Nam cũng đã đư c c i thi n, nâng c p, đ c bi t t p trung cho các ngành xu t kh u. S thi u h t lao đ ng ph thong ph i chăng cũng là 1 cơ h i đ tái c u trúc n n kinh t Vi t Nam theo hư ng gia tăng nh ng s n ph m đòi h i k năng cao hơn, d n đ n vi c s n xu t nhi u m t hàng có giá tr hơn. M t s thách th c l n cho vi c tăng trư ng xu t kh u c a Vi t Nam: - M c dù có r t nhi u cơ h i đ tăng trư ng, xu t kh u Vi t Nam cũng đang g p ph i nhi u khó khăn thách th c. T giá gi a đ ng Vi t Nam và USD còn n ch a nhi u r i ro khi cung c u ngo i t chưa n đ nh. Chính sách neo t giá c a ti n đ ng đ i v i USD cũng khi n cho xu t nh p kh u Vi t Nam có ph n l thu c vào s c m nh c a đ ng USD trên th gi i. - V i các qui đ nh c a WTO và các hi p đ nh thương m i song phương, đa phương nh m c t gi m hay bãi b thu nh p kh u, t o thu n l i cho thương m i qu c t , các rào c n phi thu quan ngày càng đư c s d ng nhi u đ Nguy n Minh Đ c --------------------------------------------------------------- 3
- H i th o “Cơ h i và thách th c c a kinh t Vi t Nam sau kh ng ho ng” – VPTW Đ ng và ĐH M , tháng 4/2010 các qu c gia có th b o h s n xu t n i đ a. Các bi n pháp ch ng phá giá, ch ng tr c p đư c cho phép b i WTO đã b l i d ng nh m thi t l p nên nh ng rào c n thương m i có hi u qu b o h tương t như v i thu quan nh p kh u. Trong vài năm g n đây và trong tương lai g n, các doanh nghi p xu t kh u Vi t Nam đang và s ph i đ i phó v i nhi u hình th c rào c n thương m i m i như các tiêu chu n v sinh, xã h i và môi trư ng do cơ c u s n ph m xu t kh u v n thiên v các m t hàng nông s n, th c ph m hay nh ng s n ph m s d ng nhi u lao đ ng như d t may, giày da. - Vi c t p trung vào s n xu t m t s s n ph m s d ng nhi u tài nguyên và lao đ ng đ xu t kh u cũng có th khi n ngư i s n xu t trong m t s ngành s n xu t lâm vào tình tr ng “tăng trư ng kh n cùng” khi t l thương m i gi m, nghĩa là giá s n ph m xu t kh u s t gi m so v i giá các m t hang nh p kh u. Ngư i lao đ ng trong nh ng ngành s n xu t đó ph i s n xu t nhi u hơn, s d ng nhi u tài nguyên nhân l c, v t l c hơn mà ch có th tiêu th ít hơn các s n ph m khác. Cho dù trên lý thuy t tình tr ng này r t khó x y ra, nhưng trên th c t , đã có nh ng c nh báo r ng, càng tăng trư ng, ngư i lao đ ng Vi t Nam đang càng nghèo đi. Thu nh p th c t c a công nhân trong các xí nghi p giày da, may m c hay ch bi n th c ph m ngày càng gi m. Tình tr ng nông dân tr thành ngư i làm thuê trên chính m nh đ t c a mình đã và đang di n ra ph bi n hơn, đ c bi t Đ ng b ng sông C u long. - Vi c t p trung vào s n xu t m t s m t hàng xu t kh u s d ng nhi u tài nguyên sơ c p cũng khi n cho Vi t Nam khai thác quá m c các ngu n l c t nhiên và khi n cho ngư i s n xu t khó khăn hơn khi ng phó đ thích nghi v i các bi n đ i khí h u mà ví d đi n hình là tình tr ng h n hàn trong mùa khô, lũ l t trong mùa m a hay di n tích r ng, tr lư ng tài nguyên gi m sút đã đư c thông tin r t nhi u trên báo chí. Vi c l thu c vào t nhiên đã khi n cho nh ng d báo kim ng ch xu t kh u Vi t Nam ngày Nguy n Minh Đ c --------------------------------------------------------------- 4
- H i th o “Cơ h i và thách th c c a kinh t Vi t Nam sau kh ng ho ng” – VPTW Đ ng và ĐH M , tháng 4/2010 càng khó khăn hơn khi thiên tai, lũ l t, d ch b nh v n là nh ng nguy cơ l n đe d a c s phát tri n kinh t nói chung. M t vài đ xu t gi i pháp: - Đ các s n ph m xu t kh u Vi t Nam thâm nh p m nh hơn vào các th trư ng th gi i, nh ng chi n lư c s n xu t hư ng đ n tiêu chu n hóa và thích nghi hóa c n đư c quan tâm và phát tri n c th . Ch có tiêu chu n hóa các s n ph m xu t kh u, các doanh nghi p Vi t Nam m i có th vư t qua đư c nh ng rào c n thương m i ngày càng dày đ c hơn. Nh ng tiêu chu n v sinh, môi trư ng và xã h i cùng v i các h th ng qu n tr ch t lư ng nên đư c ph bi n và áp d ng r ng rãi hơn hư ng đ n ngư i lao đ ng tr c ti p s n xu t, nh m t o ra nh ng giá tr cao hơn, nh ng l i th c nh tranh t t hơn cho s n ph m Vi t Nam - Nh ng chính sách thương m i qu c t cũng nên t o đi u ki n thu n l i hơn cho vi c nh p kh u nguyên li u, hư ng đ n vi c tái c u trúc n n kinh t , chuy n d ch cơ c u xu t kh u sang nh ng m t hàng, d ch v có giá tr cao hơn, ít l thu c hơn vào tài nguyên thiên nhiên. - Doanh nghi p Vi t Nam cũng nên có nh ng chi n lư c s n xu t đ thích nghi t t hơn v i s thay đ i c a nh ng “lu t chơi” thương m i và đ c bi t là thích nghi v i bi n đ i khí h u. Hi n nay, c m t “bi n đ i khí h u” và tác đ ng c a bi n đ i khí h u cũng đư c nói đ n m i ngày trên báo chí, trong các di n đàn đa phương và song phương. Tuy nhiên, quan tr ng hơn là làm th nào đ các ngành s n xu t Vi t nam thích nghi t t hơn v i các bi n đ i. Nâng cao năng su t s n xu t nh m s d ng hi u qu hơn các tài nguyên, đ c bi t là các tài nguyên thiên nhiên, không ch là bài toán chi phí mà còn hư ng đ n m t n n kinh t xanh hơn, s ch hơn, và t o ra m t giá tr b n v ng hơn cho các s n ph m xu t kh u Vi t Nam. Nguy n Minh Đ c --------------------------------------------------------------- 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số kinh nghiệm để nâng cao năng suất và phẩm chất dưa hấu xuân hè
5 p | 204 | 38
-
Kết quả đánh giá tuyển chọn một số giống lúa năng suất, chất lượng cao mới cho Nghệ An
12 p | 100 | 9
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá chình (Anguilla marmorata) ở tỉnh Cà Mau
8 p | 42 | 9
-
Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp 4.0 ở tỉnh Sơn La
7 p | 164 | 8
-
Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp và đề xuất các giải pháp phát triển tại xã Ia Pal, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
12 p | 62 | 6
-
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 p | 10 | 6
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm dăm gỗ keo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
11 p | 105 | 5
-
Xây dựng thương hiệu cho nông sản ở Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn
5 p | 38 | 4
-
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị
10 p | 34 | 4
-
Đào tạo nguồn nhân lực ngành Lâm nghiệp lĩnh vực giống và công nghệ sinh học: Thực trạng và định hướng phát triển
6 p | 38 | 4
-
Quản lý, sử dụng đất rừng dựa vào cộng đồng tại một số địa phương vùng biên giới – thực trạng và giải pháp
10 p | 76 | 3
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 p | 72 | 3
-
Làng nông thuận thiên và điều kiện nhân rộng trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam
14 p | 46 | 3
-
Đào tạo nguồn nhân lực ngành Lâm sinh: Thực trạng và định hướng phát triển
8 p | 31 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại hình thời tiết đặc biệt đến sản xuất cây ngắn ngày ở Quảng Nam
9 p | 50 | 2
-
Một số giải pháp chủ yếu để sản xuất Hè Thu - Vụ mùa 2020 giành được thắng lợi lớn
3 p | 36 | 2
-
Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt cay a riêu tại xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
10 p | 84 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn