Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
<br />
<br />
Một số tín ngưỡng dân gian trong đồng bào các dân tộc<br />
thiểu số góp phần tích cực xây dựng con người mới hiện nay<br />
Đồng Thị Nghĩa(1) - Nguyễn Trí Anh(2)<br />
<br />
T ín ngưỡng dân gian trong đồng bào các dân tộc thiểu số có vai trò quan trọng trong<br />
việc xây dựng con người mới hiện nay. Để phát huy giá trị của tín ngưỡng dân gian<br />
cần thực hiện trên tinh thần “gạn đục khơi trong” để vừa phát huy được những giá trị tốt đẹp<br />
lại vừa loại bỏ được những hủ tục lạc hậu. Để thực hiện được điều đó, cần tiến hành qua nhiều<br />
hình thức, phương pháp, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, hiệu quả<br />
hoạt động tuyên truyền, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, gắn các hoạt động xây dựng đời<br />
sống văn hoá mới với giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, ngăn chặn và<br />
đẩy lùi các hủ tục,... góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần phong phú, tiến bộ, tạo môi<br />
trường lành mạnh để bồi dưỡng tâm hồn, phát triển nhân cách con người.<br />
Từ khóa: Tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian; đồng bào dân tộc thiểu số; văn hóa truyền<br />
thống; con người mới.<br />
Tín ngưỡng dân gian của các dân tộc thiểu hay một dân tộc, phản ánh nếp sống, cung cách<br />
số (DTTS) là một bộ phận rất quan trọng của văn ứng xử của con người cũng như phản ánh lịch<br />
hóa truyền thống, phản ánh đời sống tinh thần sử phát triển văn hoá của cộng đồng dân tộc đó.<br />
phong phú của cộng đồng các DTTS. Phát huy Dưới góc độ tâm lý học, tín ngưỡng là một hiện<br />
giá trị của tín ngưỡng dân gian cần thực hiện trên tượng tâm lý - xã hội biểu hiện niềm tin của một<br />
tinh thần “gạn đục khơi trong” để vừa phát huy cộng đồng người nhất định về thế giới vô hình,<br />
những giá trị tốt đẹp lại vừa loại bỏ những hủ về lực lượng siêu nhiên và năng lực chi phối của<br />
tục lạc hậu. Tín ngưỡng dân gian là một bộ phận lực lượng này đối với cuộc sống của con người<br />
cấu thành tín ngưỡng, tôn giáo, là những phương thông qua hệ thống lễ nghi thờ cúng, quá trình<br />
thức và những hành vi thể hiện niềm tin và sự hình thành và phát triển tín ngưỡng gắn liền với<br />
ngưỡng mộ của nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong lịch sử phát triển của cộng đồng nên nó phản ánh<br />
cộng đồng dân cư đối với những hiện tượng và cuộc sống thực tế của cộng đồng đó.<br />
sức mạnh siêu nhiên, đồng thời thể hiện mong Mặc dù bị chi phối bởi thế giới quan duy<br />
muốn có thể xác lập mối quan hệ gắn bó và nhận tâm, thần bí nhưng tín ngưỡng dân gian luôn<br />
được sự giúp đỡ của sức mạnh siêu nhiên, nhằm chứa đựng những giá trị văn hóa mang tính nhân<br />
thỏa mãn những nhu cầu trần thế của mình. Hiện văn vô cùng sâu sắc. Ngày nay, trong sinh hoạt<br />
nay, khái niệm “tín ngưỡng” cũng được các nhà cộng đồng và trong lao động sản xuất, cộng đồng<br />
khoa học hiểu theo nhiều cách khác nhau, nhưng dân tộc Việt Nam nói chung và đồng bào các<br />
nhìn chung, đều hướng đến quan niệm rằng tín DTTS nói riêng đều lưu giữ được những sắc thái<br />
ngưỡng là sự ngưỡng mộ, tin tưởng của con rất riêng trong hoạt động tín ngưỡng dân gian.<br />
người vào các lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có Tín ngưỡng dân gian của đồng bào các DTTS ở<br />
tính chất thiêng liêng, huyền bí. nước ta hết sức đa dạng, phong phú, song có thể<br />
Trong đời sống thường ngày, khi đề cập nhận diện qua 4 loại hình tín ngưỡng như: Tín<br />
đến tín ngưỡng, người ta thường liên tưởng đến ngưỡng thờ cúng tổ tiên (thờ cúng tổ tiên, dòng<br />
những hiện tượng xã hội có tính chất linh thiêng, họ); tín ngưỡng nghề nghiệp (tín ngưỡng nông<br />
thần bí, thể hiện niềm tin về một thế giới vô hình, nghiệp, tín ngưỡng tổ nghề); tín ngưỡng thờ thần<br />
về cuộc sống sau khi chết, về sự tồn tại của linh (thờ Thành Hoàng làng, thờ mẫu); tín ngưỡng<br />
hồn người chết và sự tác động của lực lượng này vòng đời người (tín ngưỡng và nghi lễ liên quan<br />
đối với cuộc sống hiện tại của con người. Hiện đến sinh nở, tang ma, thờ bản mệnh, thờ người<br />
tượng này gắn liền với các phong tục, tập quán, chết,...). Bên cạnh những tín ngưỡng mang các<br />
thói quen, truyền thống của một cộng đồng người yếu tố lạc hậu gây cản trở cho sự phát triển kinh<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22/4/2017; Ngày phản biện: 10/5/2017; Ngày duyệt đăng: 25/5/2017 91<br />
(1)<br />
Trường Sỹ quan Lục quân II; e-mail: dongnghia@gmail.com<br />
(2)<br />
Trường Sỹ quan Lục quân II; e-mail: anhnguyen@gmail.com<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
tế - xã hội, thì phần nhiều các tín ngưỡng dân gian Các ma làm chủ theo từng địa vực mà chúng quản<br />
chứa đựng bản sắc văn hóa tộc người, góp phần lý và cứ ma nào đến trước, ma đó sẽ là chủ và có<br />
tích cực xây dựng con người, xây dựng văn hoá quyền cai quản khu vực đó. Có thể kể ra một số<br />
cộng đồng các dân tộc Việt Nam. loại ma tương đối phổ biến được người Thái thờ<br />
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: Là tín ngưỡng phụng như: Ma chủ đất (ma cai quản ở một khu<br />
dân gian phổ biến không chỉ ở người Kinh mà còn đất nhất định), ma nương (ma trông coi một khu<br />
được lưu giữ trong một số cộng đồng các tộc người rừng), ma ruộng (ma cai quản các cánh đồng),...<br />
thiểu số như: Mông, Dao, Sán Dìu, Tày, Nùng, ... Tương tự như người Thái, người Mường<br />
Ý thức “con người có tổ, có tông” được bảo tồn cũng tôn thờ rất nhiều hiện tượng tự nhiên như:<br />
trong cõi tâm linh và lưu truyền từ thế hệ này sang Thờ Thần đất, thờ đá, thờ quả, thờ cây,... Người<br />
thế hệ khác của các dân tộc với các phong tục, nghi Mường còn thờ các loài động vật như hổ, báo,<br />
lễ khác nhau. Ở một số địa phương, nơi người dân hươu, nai và các vật nuôi trong nhà như trâu, bò,<br />
tộc thiểu số sống xen kẽ nhiều với người Kinh, lợn, gà,... Nhiều dân tộc thiểu số ở miền núi phía<br />
thì việc thờ cúng tổ tiên của họ cũng có một số Bắc và khu vực Tây Nguyên thờ Thần rừng với<br />
tập tục tương tự như của người Kinh. Một số tộc những truyền thuyết cổ xưa về sự linh thiêng của<br />
người Tây Nguyên đã dùng những phẩm vật cả về những khu rừng cấm, rừng thiêng và hiện vẫn còn<br />
vật chất và tinh thần để chia tay người chết qua lễ những khu rừng cấm có địa thế đẹp trong bản,<br />
hội Pơ Thi để thể hiện lòng thành kính vô bờ đối mường với những quy định “bất khả xâm phạm”<br />
với người đã khuất. Một số dân tộc ở Tây Nguyên cùng lễ hội cúng thần rừng độc đáo được tổ chức<br />
không lập bàn thờ, thờ cúng tổ tiên trong nhà, sau hàng năm.<br />
một thời gian chăm sóc, đồng bào làm lễ bỏ mã để Nghi lễ cúng rừng của người Mông thường<br />
tiễn hồn về hẳn với tổ tiên, nhưng không phải vì được tổ chức vào đầu năm mới ở vị trí có cây to<br />
thế mà đồng bào cắt đứt hẳn quan hệ với tổ tiên, hoặc hòn đá to trong rừng, để cầu cho mưa thuận,<br />
bởi lẽ trong bất cứ buổi lễ nào đồng bào cũng khấn gió hòa, mùa màng tốt tươi, cầu sức khỏe, bình an<br />
mời tổ tiên cùng các thần linh khác về dự. Thông cho cả làng. Những sinh hoạt tín ngưỡng này đã<br />
qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, con cháu tỏ lòng góp phần tích cực trong việc gắn kết con người<br />
hiếu thảo với thế hệ đã khuất và cầu mong sự che với tự nhiên, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, trân<br />
chở, phù trợ của họ. Vượt lên trên khía cạnh duy trọng và bảo vệ môi trường tự nhiên cho mỗi<br />
tâm, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thấm đượm đạo lí người, mỗi cộng đồng dân tộc.<br />
“uống nước nhớ nguồn”, nhớ ơn ông bà, tổ tiên mà<br />
- Tín ngưỡng nghề nghiệp liên quan đến<br />
phấn đấu lao động và học hành, tu dưỡng đạo đức.<br />
cây trồng, vật nuôi và lao động sản xuất: Để có<br />
- Tín ngưỡng thờ Thần: Người Mường có thể tồn tại và phát triển, con người phải khai thác,<br />
một hệ thống tín ngưỡng thờ Thần khá phong phú cải tạo thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất.<br />
như: Thờ Quốc Mẫu Vua Bà, thờ Thần núi Tản Đồng bào coi thiên nhiên như một thế giới sống<br />
Viên, thờ Thần Đất, thờ Thành Hoàng làng,... thể hiện sự trân trọng (có phần e ngại) với thiên<br />
Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng là loại hình nhiên, con người đã nhân hoá các lực lượng thiên<br />
tín ngưỡng phổ biến của người Mường, đây là nhiên, gán cho thiên nhiên những phẩm chất<br />
vị thần bảo trợ, che chở cho bản mường. Thành giống con người và vũ trụ. Hầu hết các dân tộc<br />
Hoàng mường có thể là một hay nhiều vị thần thiểu số đều tin vạn vật có linh hồn, tin có các vị<br />
được thờ tại quán, miếu hay các đền thờ. Ngoài thần hỗ trợ cho mùa màng sản xuất. Ví dụ như tín<br />
Đức thánh Tản Viên - nhân vật nổi tiếng được ngưỡng thờ thần nông nghiệp vua Dol, thờ vía lúa<br />
thờ làm thành hoàng làng ở khắp các vùng người của người Mường. Các dân tộc ở Tây Nguyên thờ<br />
Mường, ở các địa phương khác nhau có các vị thần săn bắn. Một số dân tộc khác thờ thần sông,<br />
thần khác nhau được tôn làm Thành Hoàng làng. thần núi và thần suối,... Vì vậy, hàng năm, vào<br />
Các sinh hoạt tín ngưỡng này đã và đang nuôi mùa xuân (trước vụ mùa sản xuất), đồng bào các<br />
dưỡng, phát triển tính cộng đồng, lòng yêu quê dân tộc đều có những nghi lễ nhằm cầu xin thần<br />
hương, đất nước, yêu cộng đồng, trân trọng, biết linh phù hộ cho một mùa màng thuận lợi, bội thu,<br />
ơn các thế hệ đi trước. vạn vật phong đăng, phồn thực. Một số dân tộc<br />
Bên cạnh đó, đồng bào các dân tộc thiểu số còn có các nghi lễ cầu mưa vào những năm hạn<br />
hiện vẫn còn tôn thờ rất nhiều các hiện tượng tự hán nhằm cầu mong các vị thần phù hộ cho trời<br />
nhiên, thể hiện sự sùng bái tự nhiên của dân tộc đất mưa thuận gió hòa, mong cho cuộc sống của<br />
mình. Theo quan niệm xưa của người Thái, bất người dân được ấm no, đầy đủ,... Thông qua các<br />
cứ chỗ nào trong tự nhiên cũng được coi là có ma. sinh hoạt tín ngưỡng đó, mỗi người càng nhận<br />
<br />
92 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
thức sâu sắc giá trị của lao động, trân trọng thành và đáng kính vô cùng. Những yếu tố đó đã góp<br />
quả lao động, yêu lao động. phần làm nên tâm hồn, cốt cách con người Việt<br />
Đồng bào dân tộc thiểu số coi rừng núi là Nam nói chung, cộng đồng dân tộc thiểu số nói<br />
một thực thể, có linh hồn, vì vậy, giữa họ và rừng riêng của ngày hôm nay và của mãi mãi về sau.<br />
có mối quan hệ rất thiêng liêng. Chẳng hạn như Để góp phần vận dụng giá trị văn hóa dân gian<br />
đối với các dân tộc sinh sống ở Lai Châu khi săn vào xây dựng con người mới, chúng ta cần làm<br />
được một con thú ở rừng, họ lấy ngay tim và gan tốt các nội dung sau:<br />
của con thú, đặt lên tảng đá và cúng thần rừng như - Trước hết, cần đa dạng hóa các hình thức<br />
sau: “Hỡi thần rừng, tôi mượn của người một con tuyên truyền làm cho đồng bào dân tộc thiểu số<br />
thịt. Tôi chỉ lấy cái vỏ của nó thôi. Quả tim của nó, nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp<br />
lá gan của nó tôi để lại đây, ngày mai thần cho nó của tín ngưỡng dân gian đối với việc xây dựng<br />
cái vỏ khác là nó chạy đi kiếm được mồi”. Đối với đời sống văn hoá mới, con người mới trong cộng<br />
đồng bào Tây Nguyên, tín ngưỡng về rừng đã tô đồng hiện nay: Cần kết hợp hình thức, phương<br />
đậm thêm sự gắn bó mật thiết của con người với pháp tuyên truyền truyền thống với hiện đại,<br />
rừng, rừng là cuộc sống, là văn hóa của họ. Văn chủ động nghiên cứu phân loại các giá trị văn<br />
hóa Cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên chỉ là hóa truyền thống, xuất bản các ấn phẩm văn hóa<br />
văn hóa khi có rừng, ở trong rừng (không gian văn truyền thống của các tộc người, tăng cường quảng<br />
hóa cồng chiêng),... Ngày nay, có thể chúng ta xem bá các tín ngưỡng dân gian tiêu biểu của các dân<br />
tín ngưỡng huyền thoại hoá đó là mê tín, dị đoan, tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng.<br />
nhưng nếu xét ở phương thức ứng xử của đồng bào - Thứ hai, từng bước đưa các giá trị văn<br />
với thiên nhiên thì cái cốt lõi cơ bản, đậm đặc vẫn hóa truyền thống, tín ngưỡng dân gian vào các<br />
là một nhận thức thực tế về vai trò gắn bó giữa con hoạt động giáo dục, văn hóa trong nhà trường:<br />
người với rừng, đặc biệt là sự gắn bó mật thiết của Chính thông qua các hoạt động giáo dục làm tăng<br />
con người với thiên nhiên. thêm vốn hiểu biết của học sinh về văn hóa, xã<br />
- Tín ngưỡng vòng đời người: Nghi lễ hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước,<br />
vòng đời người là nghi lễ mà gia đình, tộc họ, niềm tự hào về văn hoá tộc người. Cũng thông<br />
cộng đồng thực hiện cho mỗi con người qua các qua các hoạt động giáo dục sẽ huy động mọi lực<br />
giai đoạn như sinh nở, trưởng thành, lễ hỏi, cưới, lượng cùng tham gia bảo vệ và phát huy giá trị<br />
chữa bệnh, tang ma,... Các dân tộc thiểu số có một các văn hóa. Các ngành liên quan cần phối hợp<br />
hệ thống các nghi lễ vòng đời rất đa dạng, phong xây dựng và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng<br />
phú. Mỗi dân tộc có những kiêng kỵ và những dẫn đối với hoạt động này, biên soạn tài liệu giới<br />
lễ nghi nhất định xoay quanh các mốc thời gian thiệu văn hóa truyền thống một cách hoàn chỉnh,<br />
quan trọng trong chu kỳ của một đời người từ khi tập huấn giáo viên và cán bộ quản lý,…<br />
sinh ra cho đến khi chết đi. Các nghi lễ vòng đời - Thứ ba, tăng cường đầu tư tổ chức các lễ<br />
giúp con người quý trọng cuộc sống, trân trọng hội tín ngưỡng truyền thống có giá trị tích cực đối<br />
tính mạng, sức khỏe của bản thân mình, biết nâng với đời sống của cộng đồng: Cần chỉ đạo, hỗ trợ,<br />
niu, trân trọng những gì mà thần linh ban phát khuyến khích các địa phương khôi phục các lễ<br />
cho mình. hội truyền thống tốt đẹp phục vụ phát triển kinh<br />
Nhìn chung, nội dung và hình thức thể hiện tế - xã hội, các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng có<br />
các loại hình của tín ngưỡng dân gian trong các giá trị trong việc hình thành, phát triển nhân cách<br />
dân tộc thiểu số rất phong phú nhưng tất cả và cho thế hệ trẻ, củng cố mối quan hệ cộng đồng<br />
suy cho cùng là: Sức mạnh của những đấng siêu bền chặt. Đồng thời, từng bước đấu tranh loại bỏ<br />
nhiên đó đều sinh ra từ chính đời sống vật chất mọi biểu hiện lệch lạc trong bảo tồn, phát huy<br />
và tinh thần của đồng bào, đều chứng kiến từng tín ngưỡng tuyền thống cũng như lợi dụng các<br />
giọt mồ hôi, nước mắt và cả máu của bao thế hệ tín ngưỡng, tôn giáo để làm tổn hại đến khối đại<br />
đã thấm vào “Thần” để xây dựng và bảo vệ cộng đoàn kết dân tộc, văn hóa tộc người.<br />
đồng. Đó chính là những hình tượng tiêu biểu - Thứ tư, chủ động lồng ghép các giá trị<br />
cho đạo lý uống nước nhớ nguồn, chủ nghĩa yêu văn hóa truyền thống tộc người, giá trị tín ngưỡng<br />
nước, tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất, dân gian vào trong các hoạt động xây dựng đời<br />
cần cù sáng tạo, tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên sống văn hóa mới: Để các giá trị văn hóa, đạo đức<br />
nhiên,… đã được đồng bào tôn vinh và lưu truyền của tín ngưỡng dân gian tiếp tục được thẩm thấu<br />
ngàn đời thông qua những loại hình tín ngưỡng vào trong đời sống cộng đồng và phát huy giá trị<br />
dân gian mang đậm tính thần bí nhưng rất gần gũi tích cực của nó, thì việc tạo ra một môi trường<br />
<br />
Số 18 - Tháng 6 năm 2017 93<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
văn hóa tôn vinh các giá trị truyền thống là đặc Tài liệu tham khảo<br />
biệt cần thiết. Vì vậy, cần chủ động lồng ghép các [1] Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán-Việt,<br />
giá trị văn hóa truyền thống, thường xuyên gắn NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội;<br />
kết nội dung, hình thức sinh hoạt văn hoá truyền<br />
[2] Ban Tôn giáo chính phủ (2007), Văn<br />
thống, các tín ngưỡng dân gian với các hoạt động<br />
bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo,<br />
xây dựng đời sống văn hoá mới của cộng đồng.<br />
NXB.Tôn giáo, Hà Nội;<br />
- Thứ năm, phát huy vai trò của chính cộng<br />
[3] Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn<br />
đồng các dân tộc thiểu số trong việc giáo dục,<br />
hóa con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới<br />
trao truyền, quảng bá các giá trị văn hóa truyền<br />
siêu nhiên, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;<br />
thống trong đó có tín ngưỡng dân gian: Thực tiễn<br />
cho thấy, không ai có thể giữ gìn các giá trị văn [4] Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần<br />
hóa tốt hơn, hiệu quả hơn chính chủ nhân của các nghiên cứu văn hóa và tộc người, NXB. Văn hóa<br />
loại hình văn hóa ấy. Tín ngưỡng dân gian không Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội;<br />
thể đứng ngoài sinh hoạt văn hóa của cộng đồng [5] Trần Văn Giang (2011), Sơ lược về tín<br />
dân cư, hoặc đứng ngoài không gian văn hóa của ngưỡng dân gian người Việt, ĐHQGTPHCM-<br />
nó. Ðể có thể duy trì sức sống cho tín ngưỡng dân ĐHKHXH&NV;<br />
gian vốn đã được cộng đồng gìn giữ, thì trước [6] Đỗ Thị Thu Hà, Phạm Đặng Xuân<br />
hết, các giá trị văn hóa ấy phải được bảo tồn như Hương (2017), Nghi thức ma thuật truyền sinh<br />
nó vốn có, phải được tôn vinh, được người dân trong đời sống dân gian, ĐHQGTPHCM-<br />
thừa nhận ngay trong chính đời sống của cộng ĐHKHXH&NV;<br />
đồng. Cho nên, cần ứng xử và bảo tồn, phát huy [7] Nguyễn Việt Hùng (2008), Tục<br />
giá trị của tín ngưỡng dân gian bằng chính lòng tự thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam,<br />
hào dân tộc, bằng sự thấu hiểu và niềm đam mê, ĐHQGTPHCM- ĐHKHXH&NV;<br />
trân trọng cái đẹp.<br />
[8] Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân<br />
Nhìn chung, văn hóa dân gian có vai trò gian ở Việt Nam, NXB. Văn hóa Thông tin, Hà Nội;<br />
quan trọng trong việc xây dựng con người mới.<br />
Để thực hiện được điều đó, cần tiến hành nhiều [9] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản<br />
hình thức, phương pháp, trong đó đặc biệt quan sắc văn hóa Việt Nam, NXB. TP.HCM;<br />
tâm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động [10] Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn<br />
tuyên truyền, giáo dục giá trị văn hóa truyền hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, NXB. Khoa<br />
thống, gắn các hoạt động xây dựng đời sống văn học Xã hội, Hà Nội;<br />
hoá mới với giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá [11] Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng<br />
truyền thống tốt đẹp, ngăn chặn và đẩy lùi các lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa - NXB. Văn hóa<br />
hủ tục,... góp phần xây dựng đời sống văn hoá Thông tin, Hà Nội;<br />
tinh thần phong phú, tiến bộ, tạo môi trường lành [12] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín<br />
mạnh để bồi dưỡng tâm hồn, phát triển nhân cách ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB.<br />
con người đặc biệt là thế hệ trẻ trong thời kỳ mới. Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
<br />
SOME FOLK BELIEFS AMONG ETHNIC MINORITIES CONTRIBUTE ACTIVELY TO<br />
THE CONSTRUCTION OF NEW PEOPLE TODAY<br />
<br />
Abstract: Folk beliefs among ethnic minorities play an important role in building new<br />
people today. To promote the value of folk beliefs, all activities should be developed in the<br />
spirit of “clear offshore” to both promote good values and remove the backward customs. In<br />
order to do that, it is necessary to go through many forms and methods, with special attention<br />
paid to raising the quality and effectiveness of propaganda and education of traditional<br />
cultural values, building a new cultural life with the preservation and promotion of good<br />
traditional cultural values, preventing and repel the customs ... contributing to building a<br />
rich cultural and spiritual life so as to create a healthy environment to nourish the soul and<br />
develop human personality.<br />
Keywords: Folk beliefs; ethnic minorities; Traditional culture; new people<br />
<br />
94 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />