intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số ứng dụng phương pháp phẫu thuật tạo hình tật hai góc mắt xa nhau trong hội chứng hẹp khe mi bẩm sinh

Chia sẻ: ViHinata2711 ViHinata2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành trên 9 bệnh nhân mắc hội chứng hẹp khe mi bẩm sinh được phẫu thuật tạo hình tại khoa Mắt Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6/2002 – tháng 6/2005. Phương pháp phẫu thuật Y-V phối hợp thu ngắn dây chằng góc mắt trong và treo dây chằng góc mắt trong qua đường xuyên mũi, kết hợp phẫu thuật sụp mi theo phương pháp treo mi trên vào cơ trán bằng chất liệu silcon được thực hiện cho các bệnh nhân này. Kết quả cho thấy 90% bệnh nhân đạt kết quả tốt khi ra viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số ứng dụng phương pháp phẫu thuật tạo hình tật hai góc mắt xa nhau trong hội chứng hẹp khe mi bẩm sinh

1. Công trình nghiên<br /> cứu<br /> <br /> MỘT SỐ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT<br /> TẠO HÌNH TẬT HAI GÓC MẮT XA NHAU<br /> TRONG HỘI CHỨNG HẸP KHE MI BẨM SINH<br /> TRẦN ĐÌNH LẬP, DƯƠNG ANH QUÂN<br /> <br /> Khoa Mắt Bệnh viện Trung ương Huế<br /> TóM TắT<br /> Nghiên cứu được tiến hành trên 9 bệnh nhân mắc hội chứng hẹp khe mi bẩm sinh<br /> được phẫu thuật tạo hình tại khoa Mắt Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6/2002 –<br /> tháng 6/2005. Phương pháp phẫu thuật Y-V phối hợp thu ngắn dây chằng góc mắt trong<br /> và treo dây chằng góc mắt trong qua đường xuyên mũi, kết hợp phẫu thuật sụp mi theo<br /> phương pháp treo mi trên vào cơ trán bằng chất liệu silcon được thực hiện cho các<br /> bệnh nhân này. Kết quả cho thấy 90% bệnh nhân đạt kết quả tốt khi ra viện.<br /> Kết luận: Phương pháp phẫu thuật Y-V phối hợp thu ngắn dây chằng góc mắt<br /> trong và treo dây chằng góc mắt trong qua đường xuyên mũi là một phẫu thuật khả thi,<br /> đạt hiệu quả cao về thẩm mỹ thích hợp cho các đối tượng mắc hội chứng hẹp khe mi<br /> bẩm sinh.<br /> <br /> Hội chứng hẹp khe mi là một tật di<br /> truyền trội nhiễm sắc thể thường, chẩn<br /> đoán dựa vào 4 dấu chứng chính xuất<br /> hiện ngay sau khi sinh:<br /> 1.<br /> Hẹp khe mi: là hiện tượng khe mi<br /> ngắn theo chiều ngang và cả chiều dọc.<br /> Chiều ngang trung bình 25-30mm, tuỳ<br /> theo lứa tuổi.<br /> 2.<br /> Tật hai góc mắt trong xa nhau: là<br /> sự di chuyển hai góc trong ra ngoài<br /> nhưng khoảng cách đồng tử vẫn bình<br /> <br /> thường. Khoảng cách trung bình là 3035mm<br /> 3.<br /> Sụp mi: là hiện tượng bờ tự do của<br /> mi trên (1 hoặc 2 mi) thấp hơn so với<br /> bình thường. Trong hội chứng hẹp khe<br /> mi sụp mi là do sự loạn sản của cơ nâng<br /> mi trên.<br /> 4.<br /> Nếp quạt ngược: là nếp da xuất<br /> phát từ mi dưới chạy lên mi trên hướng<br /> lên trên và vào trong.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ngoài ra người ta còn thấy sự liên<br /> quan của hội chứng hẹp khe mi và sự<br /> giảm chức năng tình dục ở phụ nữ. [1]<br /> Một số dấu chứng khác còn thấy ở<br /> mắt trên bệnh nhân bị hội chứng hẹp khe<br /> mi như: bất thường ống lệ, nhược thị, lác,<br /> tật khúc xạ. Sống mũi kém phát triển, tai<br /> vểnh, hai mắt xa nhau cũng là những bất<br /> thường có thể gặp trên những bệnh nhân<br /> này. [2]<br /> Hội chứng hẹp khe mi được chia<br /> làm hai loại: [3]<br /> Loại I: bao gồm 4 dấu chứng chính<br /> và chứng bất thường buồng trứng sớm.<br /> Loại II: chỉ bao gồm 4 dấu chứng<br /> chính.<br /> Như chúng ta đã biết bệnh nhân<br /> mắc phải hội chứng này không chỉ ảnh<br /> hưởng đến chức năng thị giác mà còn<br /> ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ [4].<br /> Yêu cầu phẫu thuật đặt ra là phải giải<br /> quyết cả hai yếu tố trên. Chúng tôi chia<br /> phẫu thuật ra làm 2 thì:<br /> <br /> Thì 1: giải quyết tật hai góc mắt<br /> trong xa nhau, nếp quạt ngược, và các tật<br /> khác như lác.<br /> <br /> Thì 2: giải quyết tật sụp mi.<br /> Tật sụp mi trong hội chứng hẹp khe<br /> mi thường là nặng [kanski] nên chúng tôi<br /> sử dụng phương pháp phẫu thuật treo cơ<br /> trán bằng chất liệu silicon, và đạt kết quả<br /> tốt như chúng tôi đã trình bày trong<br /> nghiên cứu “Đánh giá bước đầu về<br /> phương pháp treo mi trên vào cơ trán<br /> bằng chất liệu silicon trong phẫu thuật<br /> sụp mi“ tại Hội nghị Nhãn khoa Việt<br /> Nam năm 2002 [5].<br /> <br /> Vì vậy ở nghiên cứu này chúng tôi<br /> chỉ tập trung trình bày hai phương pháp<br /> giải quyết tật hai góc trong mắt xa nhau<br /> và tật nếp quạt ngược, đó là phương pháp<br /> thu ngắn dây chằng góc mắt trong và<br /> phương pháp treo dây chằng góc mắt<br /> trong qua đường xuyên mũi. Riêng nếp<br /> quạt ngược có nhiều hướng giải quyết<br /> khác nhau như Rogman, 1904; Verwey,<br /> 1904; Spaeth 1956; Blair, 1932;<br /> Mustarde, 1963; Johnson, 1964; Author<br /> và nhiều tác giả khác. Tại Bệnh viện<br /> Trung ương Huế chúng tôi chọn phương<br /> pháp tạo hình Y-V của Verwey, ưu điểm<br /> của phương pháp này là vừa giải quyết<br /> được tật nếp quạt ngược vừa cho một<br /> phẫu trường rộng rãi thuận tiện cho phẫu<br /> thuật tạo hình góc mắt trong.<br /> Mục đích của nghiên cứu: Giới thiệu<br /> tính hiệu quả và đơn giản của phẫu thuật<br /> thu ngắn dây chằng góc mắt trong cũng<br /> như treo dây chằng góc mắt trong qua<br /> đường xuyên mũi, để tạo hình tật hai góc<br /> mắt trong xa nhau trong hội chứng hẹp khe<br /> mi.<br /> ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP<br /> 1.<br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> Gồm 9 bệnh nhân có hội chứng hẹp<br /> khe mi được phẫu thuật tại khoa Mắt<br /> bệnh viện Trung ương Huế từ tháng<br /> 6/2002 đến tháng 7/2005. Cả 9 bệnh<br /> nhân đều có tật khúc xạ, trong đó có 1<br /> bệnh nhân kèm lác.<br /> 2.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> Các bệnh nhân được khám và đánh<br /> giá theo tiêu chuẩn thường quy bao gồm<br /> thăm hỏi bệnh sử, khám mắt, đo chiều<br /> <br /> dài mi, độ cao khe mi, tình trạng sụp mi,<br /> độ xa nhau của hai góc mắt trong. Tất cả<br /> bệnh nhân được làm xét nghiệm tiền<br /> phẫu.<br /> <br /> dùng chỉ thép đơn 1.00 xuyên qua dây<br /> chằng, rồi chập hai đầu chỉ đưa vào lòng<br /> kim 16G, rút kim đưa chỉ thép qua phía<br /> đối diện, xuyên chỉ thép hai vòng quanh<br /> dây chằng, trước khi buộc.<br /> g.<br /> Khâu cơ vòng mi và đóng da bằng<br /> chỉ 6.00 nylon.<br /> 4.<br /> Chăm sóc sau mổ:<br /> Hậu phẫu bệnh nhân được sử dụng<br /> kháng sinh toàn thân, thuốc chống viêm,<br /> vitamin và tra mỡ kháng sinh tại chỗ 3<br /> lần/ngày. Cắt chỉ sau mổ 7 ngày và cho ra<br /> viện. Bệnh nhân được tái khám theo dõi<br /> định kỳ.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Phương pháp phẫu thuật:<br /> Chúng tôi chia làm hai nhóm:<br /> <br /> Nhóm 1: gồm 5 anh em ruột, chúng<br /> tôi phẫu thuật theo phương pháp thu<br /> ngắn dây chằng góc mắt trong.<br /> <br /> Nhóm 2: gồm 4 bệnh nhân còn lại<br /> chúng tôi phẫu thuật theo phương pháp<br /> treo dây chằng góc mắt trong qua đường<br /> xuyên mũi.<br /> Các bước phẫu thuật được tiến<br /> hành như sau:<br /> a.<br /> Rạch da kiểu Y-V<br /> b.<br /> Bộc lộ dây chằng góc trong<br /> c.<br /> Xuyên một chỉ chờ silk 1.00 qua<br /> dây chằng để đánh dấu.<br /> d.<br /> Nếu sử dụng phương pháp thâu<br /> ngắn dây chằng thì chúng tôi dùng chỉ<br /> không tiêu 4.00 khâu gập dây chằng vào<br /> chỗ bám ở màng xương. Tiến hành mắt<br /> kia theo các bước a, b, c, d. Khâu phục<br /> hồi da.<br /> Nếu dùng phương pháp treo dây<br /> chằng qua đường xuyên mũi thì chúng<br /> tôi tiếp tục bộc lộ màng xương, rạch<br /> màng xương bộc lộ vùng túi lệ, máng lệ,<br /> đẩy túi lệ dạt ra sau.Tiến hành mắt kia<br /> theo các bước a, b, c, d.<br /> e.<br /> Dùng khoan điện Micromoteur<br /> Escort cầm tay, mũi khoan xương 2mm,<br /> khoan ngay đường giữa của mào lệ trước<br /> mỗi bên, đường kính lỗ 3mm.<br /> f.<br /> Sau đó dùng kim 16G đâm thông<br /> vách ngăn mũi qua hai lỗ khoan sẵn,<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Đánh giá kết quả nghiên cứu:<br /> Chúng tôi đánh giá kết quả nghiên<br /> cứu theo tiêu chuẩn sau:<br /> <br /> Tốt: bệnh nhân đạt yêu cầu về chức<br /> năng thẩm mỹ, 2 góc mắt trong có độ sâu<br /> như người bình thường và có khoảng<br /> cách 2 góc mắt trong 25 - 30mm, chiều<br /> dài khe mi > 25mm, hết nếp quạt ngược.<br /> <br /> Đạt: bệnh nhân đạt yêu cầu về chức<br /> năng thẩm mỹ, 2 góc mắt trong có độ sâu<br /> như người bình thường và có khoảng<br /> cách 2 góc mắt ≤ 30mm - 35mm và<br /> chiều dài khe mi ≥ 25mm hoặc còn nếp<br /> quạt ngược ít.<br /> <br /> Thất bại: hai góc mắt ≥ 35mm<br /> <br /> KếT QUả NGHIÊN CứU<br /> 1.<br /> Tình hình bệnh nhân nghiên cứu:<br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 9<br /> bệnh nhân (6 nam, 3 nữ), 18 mắt, 9 bệnh<br /> nhân đều có tật khúc xạ và đều được<br /> <br /> 5<br /> <br /> chỉnh khúc xạ sau mổ, 1 bệnh nhân kèm<br /> <br /> lác phẫu thuật ngay trong thì 1.<br /> <br /> Bảng 1. Phân tích bệnh theo giới và tuổi:<br /> 5- 10<br /> 11-15<br /> Tổng số<br /> 2<br /> 4<br /> 06<br /> 1<br /> 2<br /> 03<br /> 3<br /> 6<br /> 09<br /> <br /> Tuổi<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 66, 6<br /> 33, 4<br /> 100<br /> <br /> Bảng 2: Khoảng cách hai góc mắt trước phẫu thuật:<br /> Mm<br /> 36-40<br /> >40<br /> Khoảng cách 2 góc mắt<br /> 7<br /> 2<br /> Tỷ lệ %<br /> 77, 8<br /> 22, 2<br /> Bảng 3: Chiều dài khe mi trước phẫu thuật:<br /> Mm<br /> 15-20<br /> Chiều dài khe mi<br /> 18<br /> Tỷ lệ %<br /> 100<br /> Bảng 4. Chiều cao khe mi trước phẫu thuật:<br /> Mm<br /> 2-3<br /> 4-6<br /> Chiều cao khe mi<br /> 14<br /> 4<br /> Tỷ lệ %<br /> 77, 8<br /> 22, 2<br /> Bảng 5. Các bệnh phối hợp trên bệnh nhân bị hội chứng hẹp khe mi<br /> Tật khúc xạ<br /> Nhược thị<br /> Lác<br /> Bệnh phối hợp<br /> 07<br /> 01<br /> 01<br /> Tỷ lệ %<br /> 77, 8<br /> 11, 1<br /> 11, 1<br /> Bảng 6. Cây phả hệ của 5 bệnh nhân là anh em ruột:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> 2<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> : nam bình thường  : nam bị hội chứng hẹp khe mi<br /> : nữ bình thường.  : nữ bị hội chứng hẹp khe mi<br /> Toàn bộ 9 bệnh nhân đều bị sụp mi độ III cả hai mắt<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Kết quả sau phẫu thuật:<br /> Bảng 7: Khoảng cách 2 góc mắt sau phẫu thuật:<br /> Trước phẫu thuật<br /> Sau phẫu thuật<br /> Khoảng cách<br /> 2 góc mắt<br /> 36-40<br /> > 40<br /> 25-30<br /> 30-35<br /> Nhóm 1<br /> 4<br /> 1<br /> 4<br /> 80%<br /> 1<br /> 20%<br /> Nhóm 2<br /> 3<br /> 1<br /> 4<br /> 100%<br /> Hai bệnh nhân > 40mm có khoảng cách lần lượt là 40, 5mm và 41mm<br /> <br /> Chiều dài khe mi<br /> Nhóm 1<br /> Nhóm 2<br /> <br /> Nếp quạt ngược<br /> Nhóm 1<br /> Nhóm 2<br /> Tổng số<br /> <br /> Bảng 8: Chiều dài khe mi sau phẫu thuật:<br /> Trước phẫu thuật<br /> Sau phẫu thuật<br /> 15-20<br /> 21-25<br /> Tỷ lệ<br /> 26-30<br /> 10<br /> 2<br /> 20%<br /> 8<br /> 8<br /> 8<br /> Bảng 9: Nếp quạt ngược sau phẫu thuật:<br /> Hết<br /> Còn ít<br /> 8<br /> 8<br /> 16<br /> <br /> 80%<br /> 100%<br /> 90%<br /> <br /> Về tật sụp mi: 7 bệnh nhân được<br /> chúng tôi phẫu thuật treo cơ trán bằng<br /> silicon 3 tháng sau khi phẫu thuật thì 1,<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20%<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10%<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> 80%<br /> 100%<br /> <br /> Không thay<br /> đổi<br /> 0<br /> 0<br /> 0%<br /> <br /> đều đạt kết quả tốt. 2 bệnh nhân còn lại<br /> chưa đủ thời gian để phẫu thuật thì 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu:<br /> Loại<br /> Tốt<br /> Nhóm<br /> Nhóm 1<br /> 4<br /> 80%<br /> Nhóm 2<br /> 4<br /> 100%<br /> <br /> Đạt<br /> 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> Không có kết quả<br /> 20%<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2