intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề đặt ra từ quan hệ hợp tác Việt Nam - Nga

Chia sẻ: ViAtani2711 ViAtani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên bang Nga trong điều kiện mới chính là sự tiếp nối của quan hệ hợp tác truyền thống Việt Nam - Liên Xô, vì Liên bang Nga hiện nay là một quốc gia kế thừa về mặt pháp lý nhà nước Liên Xô trước đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề đặt ra từ quan hệ hợp tác Việt Nam - Nga

TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 16 (41) - Thaùng 5/2016<br /> <br /> <br /> <br /> Một số vấn đề đặt ra từ quan hệ hợp tác Việt Nam - Nga<br /> Key issues in Viet Nam - Russia relationship<br /> <br /> GS.TS. M ch uang Th ng<br /> c i n Ch nh tr u c gia Ch Minh - N i<br /> <br /> Prof.,Ph.D. Mach Quang Thang<br /> Ho Chi Minh National Academy of Politics - Ha Noi<br /> <br /> Tóm t t<br /> Quan h hợp tác Vi t Nam - Liên bang Nga trong điều ki n mới chính là sự tiếp n i của quan h hợp tác<br /> truyền th ng Vi t Nam - Liên Xô, vì Liên bang Nga hi n nay là m t qu c gia kế thừa về mặt pháp lý<br /> nh nước Liên Xô trước đây. Vấn đề đặt ra hi n nay được rút ra từ quá khứ quan h Vi t Nam - Liên Xô<br /> và cả từ khoảng 30 năm gần đây l : Phải trân tr ng và kế thừa những giá tr hợp tác t t đẹp trước đây;<br /> hợp tác phải có hi u quả trong ho n cảnh mới, ới tư duy mới; Vi t Nam phải hợp tác trong tư thế m t<br /> thực thể m nh<br /> Từ khóa: hợp tác Việt Nam - Liên Xô, Liên bang Nga, kế thừa, bình đẳng, hiệu quả…<br /> Abstract<br /> Vietnam-Russia relationship in the recent years is the consecutiveness of the traditional co-operation<br /> between Vietnam and the USSR, since the current Russia Federation is the inheriting nation of the<br /> former USSR. Key issues learnt from the tradition and the past thirty years of Vietnam-Russia<br /> relationship are: To respect and inherit the precious values of the previous cooperation; the cooperation<br /> in the new situations should lead to effectiveness, with the new logics of thinking; Vietnam should<br /> participate in the cooperation as a mighty partner.<br /> Keywords: Viet Nam-Russia relationship, USSR, inheritance, equality, effectiveness…<br /> <br /> <br /> <br /> tv Xô đã b vỡ ra thành nhiều mảnh. Về mặt ý<br /> Nước Vi t Nam Dân chủ C ng hòa nghĩa n o đó, Liên bang Nga ch nh l qu c<br /> (nay là C ng hòa Xã h i chủ nghĩa Vi t gia đ i di n tiếp n i những gì về mặt quan<br /> Nam) ở tuổi 71, đang nằm trong m t khung h qu c tế do Liên Xô để l i. Tình hình đã<br /> phát triển của m t chế đ chính tr duy thay đổi rất nhiều sau những cơn khủng<br /> nhất, không kể quãng thời gian đất nước b hoảng của chủ nghĩa xã h i (CNXH) thế<br /> chia đôi 21 năm (từ ngày 21-7-1954 đến giới. Vậy, quan h hợp tác thế nào giữa<br /> ngày 30-4-1975). Còn Liên bang C ng hòa Vi t Nam và Liên bang Nga? Gần 30 năm<br /> Xã h i chủ nghĩa Xô iết (g i t t là Liên đã trôi qua, Vi t Nam vẫn tiếp tục quan h<br /> Xô) đã trải qua cơn biến đ ng chính tr dữ hợp tác với Liên bang Nga. Kết quả, đương<br /> d i trong khủng hoảng về chính tr -xã h i nhiên, ngó tới thì vẫn chưa đáp ứng được<br /> m t cách trầm tr ng. Sau cơn biến đ ng đó lòng mong mỏi t t đẹp của cả hai nước,<br /> của những thập niên cu i thế kỷ XX, Liên nhưng thực tế rõ ràng là không t i. Từ<br /> <br /> 3<br /> những thời kỳ thăng trầm của l ch sử và cả Liên bang Nga gần 30 năm qua tuy mang<br /> gần 30 năm qua, cho chúng ta những bài m t s c thái mới nhưng ẫn đậm chất<br /> h c gì từ sự hợp tác giữa hai nước? truyền th ng.<br /> 1. Trân tr ng và k th a nh ng Trong cả cu c đời cách m ng của<br /> giá tr h p tác t ẹp t quá kh mình, bằng tầm nhìn, trải nghi m cá nhân<br /> Thế giới là m t chuỗi vận đ ng không và ảnh hưởng của bản thân, H Chí Minh<br /> ngừng nghỉ. Không thể c t đứt quá khứ. Đó đã hướng cho to n Đảng, toàn dân Vi t<br /> là bi n chứng của cu c s ng. Qu c gia-dân Nam vào vi c chú ý xây đ p m i tình hữu<br /> t c n o cũng ậy, ngay cả khi có sự thay ngh , hợp tác giữa hai dân t c Vi t Nam -<br /> đổi về chế đ chính tr . Liên bang Nga có Liên Xô. Tình hữu ngh , hợp tác đó đã<br /> ch nh sách đ i ngo i khác Liên Xô nhưng được thử thách, đã được trải nghi m và ra<br /> vẫn phải gánh lấy những di sản của chính hoa kết trái, mà minh chứng lớn nhất là dân<br /> thể đó. Tôi iết như thế để có m t cái nhìn t c Vi t Nam hòa o đ i gia đình các<br /> về tâm thế trong m i quan h giữa hai bên, nước XHCN, là sự giúp đỡ vô cùng hi u<br /> và nó có l ch sử của nó. quả của ĐCS, Nh nước và nhân dân Liên<br /> Người đầu tiên đặt nền móng cho quan Xô đ i với sự nghi p ch ng Pháp và ch ng<br /> h t t đẹp giữa Vi t Nam với Liên Xô Mỹ cũng như quá trình xây dựng đất nước<br /> chính là H Chí Minh. Tình hữu ngh , hợp Vi t Nam.<br /> tác giữa Vi t Nam với Liên bang Nga vẫn Đầu tiên l công tác đ o t o, b i<br /> tiếp diễn sau những cơn biến đ ng chính tr dưỡng, huấn luy n cán b của Vi t Nam<br /> dữ d i và kh c nghi t của những thập niên trên đất nước Liên Xô những năm 20, 30<br /> cu i thế kỷ XX. Sự tiếp diễn của sự hợp thế kỷ XX. Nhiều yếu nhân của cách m ng<br /> tác, hữu ngh bền chặt đó đã được nâng lên Vi t Nam đã được h c tập, công tác t i<br /> tầm chiến lược. Ngày 1-3-2001, trong Liên Xô ngay từ khi ĐCS Vi t Nam chưa<br /> chuyến thăm ch nh thức Vi t Nam của ra đời, tiêu biểu là Trần Phú, Lê H ng<br /> Tổng th ng Liên bang Nga V.Putin - Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Th Minh<br /> chuyến thăm chính thức Vi t Nam đầu tiên Khai, v.v. Cả về mặt lý luận-tư tưởng và cả<br /> của người đứng đầu nh nước Nga - hai trên thực tế, cách m ng Vi t Nam đã được<br /> bên đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối đặt vào thành m t b phận khăng kh t của<br /> tác chiến lược. Đây được coi là nền tảng sự cách m ng thế giới m trước hết là vào con<br /> hợp tác của Vi t Nam và Nga trong thế kỷ đường của Cách m ng Nga. Cách m ng<br /> XXI. Ngày 20-11-2006, trong chuyến thăm trước hết l con người và tổ chức. Đó l<br /> Vi t Nam lần thứ hai của Tổng th ng Liên con người có được phẩm chất năng lực<br /> bang Nga V.Putin, hai bên ra tuyên b về nhất đ nh để thực thi ý tưởng của mình.<br /> "Quan hệ đối tác chiến lược và sự hợp tác Vào những năm 20 - 30 của thế kỷ XX, khi<br /> toàn diện giữa hai nước". Ngày 27-7-2012, đã khẳng đ nh được mục tiêu con đường<br /> trong chuyến thăm Liên bang Nga của Chủ cách m ng Vi t Nam l đ c lập dân t c và<br /> t ch nước Vi t Nam Trương Tấn Sang, hai CNXH theo chủ nghĩa Mác-Lênin, theo<br /> bên đã ký Tuyên bố chung về tăng cường Cách m ng Tháng Mười Nga, thì khâu đ o<br /> quan hệ Việt - Nga, ghi nhận hai nước có t o, huấn luy n cán b để tiến tới thành lập<br /> "quan h đ i tác chiến lược toàn di n". m t đảng c ng sản ở Vi t Nam trở nên cấp<br /> Điều dễ nhận thấy l giữa Vi t Nam thiết hơn bao giờ hết. Công vi c đ o t o,<br /> <br /> 4<br /> b i dưỡng đ i ngũ cán b về sau c ng được lập, l người nặng nghĩa ới Liên Xô, đã<br /> chú tr ng hơn khi nước Vi t Nam Dân chủ đi Liên Xô để thúc đẩy cho sự hình th nh<br /> C ng hòa ra đời ngày 2-9-1945. Đ a bàn phát triển m i quan h hợp tác, hữu ngh<br /> cán b được gửi đi đ o t o, b i dưỡng đã song phương trong ho n cảnh mới. Sự ki n<br /> r ng ra ở nhiều nước Đông Âu, nhưng n y phản ánh tầm nhìn xa trách nhi m<br /> đông nhất vẫn là ở Liên Xô. Trong những lớn lao của Ch Minh đ i ới cách m ng<br /> năm tháng chiến tranh, đặc bi t là trong Vi t Nam cũng như đ i ới i c thiết lập<br /> thời kỳ ch ng Mỹ, Vi t Nam vẫn chủ tình hữu ngh , hợp tác Vi t Nam - Liên Xô.<br /> trương đưa nhiều thanh niên Vi t Nam Sau chuyến đi đó, ng y 30-1-1950,<br /> sang Liên Xô h c tập để xây dựng đ i ngũ Liên Xô l m t trong những nước đầu tiên<br /> cán b về nhiều mặt cho lâu dài. trên thế giới công nhận ch nh thức thiết<br /> Ngo i i c cung cấp ũ kh thiết b lập quan h ngo i giao ới Vi t Nam Dân<br /> quân sự, các cơ quan qu c phòng hai nước chủ C ng hòa. Vi c n y đã tác đ ng lớn đến<br /> đã triển khai m nh mẽ lĩnh ực đ o t o các các nước X CN khác ở Đông Âu, l m cho<br /> cán b quân sự. Đã có hơn 13000 quân các nước n y công nhận thiết lập quan h<br /> nhân Vi t Nam được h c tập t i Liên Xô. ngo i giao ới Vi t Nam. Sự ki n ô cùng<br /> ng trăm quân nhân chuyên gia kỹ quan tr ng n y cũng đã t o điều ki n để<br /> thuật Liên Xô đã tiến h nh huấn luy n cho nước Vi t Nam đang chiến đấu ch ng thực<br /> các đ ng nghi p Vi t Nam ngay trên chiến dân xâm lược n i liền ới hậu phương lớn<br /> trường, trên các cứ điểm tác chiến, trong các nước X CN tiếp nhận được sự giúp<br /> chiến h o, dưới l n bom đ n của kẻ thù. đỡ to lớn ề tinh thần ật chất của Liên<br /> ng ng n sĩ quan, binh l nh thuỷ thủ Xô cũng như của nhiều nước khác.<br /> Liên Xô đã phục ụ t i Vi t Nam trong Năm 2015, Vi t Nam Liên bang<br /> những điều ki n thời tiết không quen thu c Nga đã long tr ng kỷ ni m 65 Năm thiết<br /> phức t p. lập m i quan h đó. Trong su t 65 năm ấy,<br /> uan h đó còn được thể hi n sinh trải qua muôn n khó khăn thử thách,<br /> đ ng trong lĩnh ực hợp tác giáo dục-đ o quan h hai nước không ngừng được tăng<br /> t o, hợp tác ăn hóa. Từ ng y 12-11-1950, cường phát triển. Sự giúp đỡ ch tình, to<br /> B Ch nh tr ĐCS Liên Xô ra Ngh quyết lớn hi u quả của Đảng, Nh nước<br /> tiếp nhận 21 cán b Vi t Nam sang h c nhân dân Liên Xô trước đây, cũng như sự<br /> đ i h c t i Liên Xô. Từ đó, các hi p đ nh hợp tác của Liên bang Nga ngày nay có ý<br /> giúp đỡ đ o t o cán b khoa h c công nghĩa quan tr ng đ i ới sự nghi p đấu<br /> nhân được ký kết thường xuyên. Từ năm tranh giải phóng đất nước, bảo đ c lập<br /> 1953 đến năm 2003, s lượng cán b khoa dân t c, cũng như công cu c xây dựng Tổ<br /> h c Vi t Nam được đ o t i t i Liên Xô qu c của nhân dân Vi t Nam.<br /> ( sau n y l Nga) lên đến 52000 người, Giá tr của sự hợp tác đó mang tầm của<br /> trong đó 30000 người có trình đ đ i h c, giá tr ăn hóa, l t i sản ăn hóa của nhân<br /> 3000 phó tiến sĩ, 200 tiến sĩ khoa h c, dân Vi t Nam nhân dân Nga. Trách<br /> 8000 công nhân kỹ thuật, giáo iên d y nhi m kế thừa phát huy những giá tr đó<br /> nghề, thực tập sinh. hi n cần được tiếp tục trong điều ki n mới.<br /> Đầu năm 1950, Ch Minh, ới tư Chúng đang l tiếp tục phải l m t phần<br /> cách l nguyên thủ của m t qu c gia đ c hữu cơ của sự phát triển.<br /> <br /> 5<br /> 2. đáng tự ti ì âu đó cũng l do ho n cảnh<br /> m t đất nước nhỏ trong h th ng X CN<br /> M i quan h giữa Vi t Nam ới Liên ừa mới thoát ra khỏi những cu c chiến<br /> Xô diễn ra trong ho n cảnh thật đặc bi t. tranh t n kh c.<br /> Điều n y thể hi n ở chỗ Vi t Nam gặp phải uan h hợp tác n y thực ra nặng ề<br /> chiến tranh, tức l tiến h nh hai cu c kháng quan h nhận cho. Bên nhận l Vi t<br /> chiến ch ng thực dân Pháp xâm lược Nam còn bên cho l Liên Xô. Sau năm<br /> Mỹ. Sau n y, khi đất nước Vi t Nam t m 1975, dần dần, có lúc đ t ng t, bên cho<br /> b chia c t l m hai miền thì Vi t Nam ừa cho t đi b hẫng hụt. Điều n y đã l m<br /> phải chiến đấu giải phóng miền Nam để góp phần l m cho đời s ng kinh tế của Vi t<br /> th ng nhất đất nước, ừa phải xây dựng Nam hơn chục năm đầu sau năm 1975 rơi<br /> CNX ở miền B c. Cái đ l ch ề hợp tác o tình hu ng thật khó khăn. Nhân dân<br /> đó chế đ nh i c Vi t Nam l m t ph a Vi t Nam lâm o cảnh đói kém, nền kinh<br /> nhận nhiều i n trợ ề ật chất từ Liên Xô. tế b chùn bước phát triển, có nhiều khi cả<br /> Còn quan h thương m i của hai nước, t nh h th ng ch nh tr phải lo "ch y ăn" hằng<br /> ề ph a Vi t Nam đ i ới Liên Xô thì quá ng y cho cả m t đất nước mấy chục tri u<br /> nhỏ bé, không đáng kể. Vi t Nam phải dựa dân. V , cũng có thể nói, điều n y cũng<br /> nhiều o i n trợ không ho n l i của Liên góp phần hợp th nh m t trong những<br /> Xô. Trong quan h hợp tác đó, có chăng thì nguyên nhân l m cho Vi t Nam b lâm o<br /> ph a Vi t Nam tác đ ng trở l i l m tăng tình tr ng khủng hoảng kinh tế-xã h i.<br /> thêm uy t n sức m nh ề m i mặt, nhất Tình hình hi n nay đã khác trong i c<br /> l ề quân sự, cho Liên Xô khi nhận được đặt ra quan h hợp tác giữa Vi t Nam<br /> sự ủng h , nhất l sự giúp đỡ những ũ kh Liên bang Nga. Vi t Nam Liên bang<br /> cho Vi t Nam chiến đấu. Giúp cho Vi t Nga đã l hai thực thể tương ứng, bình<br /> Nam chiến đấu ới thực dân Pháp nhất đẳng ới nhau để hợp tác. Nói bình đẳng ở<br /> l ới sự xâm lược của đế qu c Mỹ, ch c đây l nói chung ở ph a mỗi bên hợp tác.<br /> ch n điều n y l m tăng thêm uy t n, sức Còn mỗi nước đều có thế m nh riêng, khác<br /> m nh của Liên Xô trong tương quan lực nhau. Tỷ như nước Nga ẫn l nước lớn,<br /> lượng ới nhiều nước lớn trên thế giới ở mặc dù nó chỉ l m t mảnh ỡ từ Liên Xô,<br /> nửa sau thế kỷ XX. lớn cả ề di n t ch, cả ề dân s , cả ề tiềm<br /> Có thể thẳng th n m nói rằng, sự hợp lực kinh tế, qu c phòng…, cả ề kh i<br /> tác n y thực ra l không bình thường. Thực lượng tổng sản phẩm qu c n i sức m nh<br /> chất l sự i n trợ từ m t ph a, nhưng lý do của nền kinh tế, của cơ chế th trường. Còn<br /> của nó thì thật rõ cũng thật hợp lý như Vi t Nam l m t nước đang lên, có dân s<br /> tôi đã đề cập ho n cảnh trên đây. Ngay cả đáng kể có tr quan tr ng trong khu<br /> ề sau, khi Vi t Nam đã ra khỏi cu c ực cũng như thế giới, nhất l châu Á -<br /> kháng chiến sau năm 1975, gia nhập kh i Thái Bình Dương ASEAN. Vi t Nam<br /> SEV ( i đ ng Tương trợ kinh tế của kh i b t đầu l m t nền kinh tế th trường. Vi t<br /> các nước X CN) trong quan h i p Nam l m t nền kinh tế, l m t thực thể<br /> đ nh to n di n ới Liên Xô năm 1978 thì chủ đ ng, t ch cực l m b n ới tất cả các<br /> Vi t Nam hầu như chỉ l m t ế nhỏ, thực nước, l đ i tác tin cậy l m t nước có<br /> sự b lép ế trong hợp tác. Điều n y không trách nhi m trong m i quan h c ng đ ng<br /> <br /> 6<br /> qu c tế. uan h Vi t Nam - Liên bang truyền th ng đ i ới Liên bang Nga ẫn l<br /> Nga đã bứt ra khỏi quan h nhận cho m i quan h bền chặt nhất. Hoàn cảnh hi n<br /> như trước đây của Vi t Nam - Liên Xô. nay đã khác so ới khi H Chí Minh còn<br /> Thực ra, sự chuyển đổi tư duy quan h s ng. Nhưng, tư tưởng H Chí Minh về<br /> hợp tác giữa Vi t Nam - Liên Xô, ề ph a tình hữu ngh giữa các dân t c nói chung<br /> Vi t Nam, l sự chuyển đổi quá chậm ch p. v đ i với Liên Xô - Liên bang Nga vẫn<br /> Những năm sau năm 1975 Vi t Nam ẫn trường t n. Ch nh sách đ i ngo i của Vi t<br /> chưa chuyển m nh từ "tư duy nhận" sang Nam đa phương hóa, đa d ng hóa…l sự<br /> tư duy "hợp tác" để hai bên đều có lợi, hai biểu đ t tiếp n i tư tưởng H Chí Minh,<br /> bên cũng phát triển. Chiến tranh phần n o đang ận hành có hi u quả. Đây l t i sản<br /> đã hằn tư duy "nhận" o trong cách h nh lớn H Ch Minh đã để l i. Trách nhi m<br /> xử từ b phận lãnh đ o cho đến người dân. của chúng ta là tiếp tục giữ gìn và sử dụng<br /> i n nay có khoảng 150000 người thật t t tài sản đó trong ho n cảnh mới.<br /> Vi t Nam đang l m ăn, sinh s ng t i Nga. Hợp tác có hi u quả, bình đẳng, hai<br /> đã đang l cầu n i g n kết hai dân bên đều có lợi, ngay trong thời kỳ còn Liên<br /> t c Vi t - Nga ới nhau, tiếp tục thực hi n Xô cũng đã có, nhưng thực sự chưa nhiều.<br /> tư tưởng Ch Minh ề m i quan h hữu Hi u quả ấy trước hết vẫn là về kinh tế. Từ<br /> ngh , hợp tác của Vi t Nam ới Liên Xô kinh tế mới thấm vào các mặt khác. Chẳng<br /> trước đây, góp phần l m tăng cường sự h n, đó l sự hợp tác trên lĩnh ực thăm dò<br /> hiểu biết giữa hai dân t c. i n nay, hằng và khai thác dầu kh (đã có bề dày hàng<br /> năm Liên bang Nga cấp cho Vi t Nam gần chục năm nay). Đó l hợp tác về xây dựng<br /> 300 suất h c bổng đ o t o đ i h c sau các cơ sở năng lượng h t nhân. Đó l hợp<br /> đ i h c. S lượng lưu h c sinh Vi t Nam tác về đ o t o ngu n nhân lực. Đó l hợp<br /> du h c tự túc t i Nga cũng lên đến hơn tác về quân sự, v.v. Bài h c về hợp tác có<br /> 5000 người. hi u quả đã có sự trải nghi m, kiểm<br /> uan h Vi t Nam - Liên bang Nga nghi m từ quá khứ. Vấn đề còn l i là trong<br /> được xây dựng phát triển trên nền tảng tương lai, như các nh kinh tế h c hay nói,<br /> của tình hữu ngh g n bó giữa hai dân t c sự hợp tác giữa Vi t Nam với Liên bang<br /> đã được kiểm chứng qua thời gian h ng Nga vẫn còn nhiều "dư đ a", nhìn tới trong<br /> chục năm qua. Tiếp tục củng c , phát triển tương lai gần vẫn cần nhất là tính hi u quả,<br /> quan h hữu ngh truyền th ng, sự hợp tác bên c nh vi c mở r ng ở tầm chiến lược<br /> nhiều mặt giữa Vi t Nam Liên bang các mặt hợp tác toàn di n.<br /> Nga trên tinh thần đ i tác chiến lược, 3. Ph i h m t<br /> không chỉ ì lợi ch của nhân dân hai nước th c th m nh<br /> mà còn góp phần ì hòa bình, ổn đ nh, hợp Trong quan h đ i ngo i, trên thực tế,<br /> tác, phát triển ở khu ực trên thế giới. thế giới đã hình th nh cái g i l nước lớn<br /> Mặc dù hi n nay Vi t Nam đang chủ nước nhỏ. Tuy rằng, lớn hay nhỏ là dựa<br /> đ ng h i nhập trong quan h đ i ngo i đa trên tiêu chí gì thì dường như còn mơ h .<br /> phương hóa, đa d ng hóa trong m t thế Có nước nhỏ về di n t ch, nhưng có phải là<br /> giới to n cầu hóa, l b n ới tất cả các nước nhỏ không? Cũng như ậy, có dân s<br /> nước, l đ i tác đáng tin cậy có trách ít? Hay là dựa vào tiêu chí tổng sản phẩm<br /> nhi m ới các nước, song những quan h qu c n i? Nếu dựa vào tiêu chí này thì m t<br /> <br /> 7<br /> lo t nước nhỏ cả về di n tích, nhỏ cả về đừng có nói đến vi c hợp tác bình đẳng, có<br /> dân s có khi l i l nước lớn. hi u quả.<br /> Những năm ừa qua là những năm thể Nói đến thực lực l nói đến sức m nh<br /> hi n "sức m nh" tác oai tác quái của các tổng thể (hay tổng hợp) của rất nhiều mặt.<br /> nước lớn. Liên Xô (cùng với Trung Qu c) Trước hết, sức m nh trong thời đ i<br /> cũng đã gây cho Vi t Nam không ít thi t ngày nay là phải được đặt trong sự gài thế -<br /> h i trong giải quyết các vấn đề quan h thời - lực. M t qu c gia không thể đứng<br /> qu c tế. M t trong những điều đó l ở H i riêng rẽ. Vi t Nam đang t ch cực h i nhập<br /> ngh Giơne ơ năm 1954 ề Đông Dương. qu c tế. Đứng m t mình là yếu, thậm chí là<br /> Liên Xô tự cho mình là m t trong những tứ rất yếu. Nhưng đứng trong m t hợp thể thì<br /> cường đứng ra tri u tập và có phần quyết đương nhiên cái yếu khó thấy. Lấy m t thí<br /> đ nh nhiều vấn đề trong H i ngh đó, m dụ: v thế của Vi t Nam trong ASEAN.<br /> không tôn tr ng quyền đ c lập, tự chủ của Vi t Nam hợp vào trong m t hợp tác khu<br /> Vi t Nam. Chung quy l i, và xét từ g c, vực. Cu i năm 2015 n y, ASEAN trở<br /> cũng có phần là do thực lực Vi t Nam còn thành m t m t c ng đ ng. ASEAN về bản<br /> yếu trên trường qu c tế. Hay vấn đề Biển chất vẫn là m t hi p h i, nặng về m t diễn<br /> Đông hi n nay cũng biểu hi n của tầm quan đ n, ới nghĩa nó g n kết với nhau m t<br /> tr ng ở vấn đề thực lực. Vấn đề quan tr ng cách chưa thật chặt chẽ. Các qu c gia-dân<br /> không chỉ nằm ở giá tr pháp lý và chứng t c của ASEAN vẫn có rất nhiều mâu<br /> cứ l ch sử m nước n o cũng bảo l nước thuẫn. Ch nh đây l điểm m t s nước lớn<br /> ấy có, mà còn ở thực lực. Chủ quyền quần khác đang lợi dụng để gây chia rẽ hòng t o<br /> đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng ra thế lợi cho qu c gia mình. Nhưng, dù<br /> thể hi n không chỉ là chứng cứ pháp lý và sao, Vi t Nam đang ở vào m t tổ chức<br /> l ch sử. Hai cái này quan tr ng nhưng thực không đơn đ c. Bên c nh đó, Vi t Nam<br /> tế không phải là hai cái quan tr ng nhất. đang l sẽ là thành viên của nhiều tổ<br /> T m bỏ qua bàn b c nhiều tiêu chí, chức hợp tác qu c tế rất quan tr ng khác.<br /> thực tế Liên bang Nga đang ẫn sẽ là Điều này, gi ng như b n cờ, Vi t Nam<br /> m t nước lớn. Vi t Nam vẫn đang b coi là là m t quân cờ trên cả bàn cờ. Đứng ở v<br /> nước nhỏ. Trên bình di n quan h qu c tế, tr n o đó thì trí của quân cờ Vi t Nam<br /> vẫn còn có sự chi ph i của các nước lớn. m nh lên, đứng v tr n o đó thì thế Vi t<br /> Mất dân chủ, mất bình đẳng trong quan h Nam yếu đi. Cho nên, để t o thế, bên c nh<br /> qu c tế là ở chỗ này. Trong l ch sử, Vi t hợp tác với Liên bang Nga, Vi t Nam càng<br /> Nam đã từng là n n nhân của chính sách cần đẩy m nh quan h hợp tác với rất nhiều<br /> nước lớn. Nhiều khúc đo n của thời gian, nước trên thế giới. Vi t Nam cần không chỉ<br /> nhiều nước lớn đã quyết đ nh s phận dân là quân cờ m nh mà còn phải l người chơi<br /> t c Vi t Nam ngay trên lưng của dân t c cờ. Thế trận trong quan h qu c tế phải là<br /> Vi t Nam! sự gài nhau trong các m i quan h . Trong<br /> Mu n có sự quan h qu c tế, hợp tác hợp tác với Liên bang Nga, Vi t Nam còn<br /> bình đẳng, hai bên, nhiều bên đều có lợi, có phải t nh đến quan h với các nước lớn<br /> hi u quả, mà ở đây l giữa hai nước Vi t khác, ngay cả với các nước láng giềng;<br /> Nam - Liên bang Nga thì trước hết thực lực phải t nh đến các nước khác v n trước đây<br /> Vi t Nam phải thật m nh. Thực lực yếu thì trong Liên bang C ng hòa Xã h i chủ<br /> <br /> 8<br /> nghĩa Xô iết. Vi t Nam cần chú ý. Thế giới đang có<br /> Hai là, nói đến thực lực phải nói đến nhiều sự bất công về mặt này. Vi t Nam là<br /> cái thế phát triển m nh về mặt kinh tế. Có nước không bao giờ có ý đ nh có ũ kh h t<br /> thể trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, nhân. Vi t Nam phản đ i ũ kh h t nhân,<br /> nền kinh tế Vi t Nam chưa thật sự m nh, phản đ i các nước sản xuất và chuẩn b sản<br /> nhưng mu n có sự hợp tác có hi u quả với xuất ũ kh h t nhân. Nhưng thấy rằng,<br /> Liên bang Nga thì Vi t Nam không có con những kho ũ kh h t nhân hi n đang nằm<br /> đường nào khác phải là có m t thực thể ở đâu? Đang ở Mỹ, ở Nga, ở Trung Qu c,<br /> kinh tế m nh. Với tổng sản phẩm qu c n i ở Ấn Đ , C ng hòa Dân chủ Nhân dân<br /> khoảng 200 tỷ USD/năm như hi n nay thì Triều Tiên, có thể ở m t s nước khác nữa.<br /> rõ ràng là Vi t Nam đang rất nhỏ bé, đang Trong khi đó, m t s nước có ũ kh h t<br /> yếu ớt. Thu nhập bình quân đầu người Vi t nhân này l i "d y" cho những nước khác<br /> Nam hi n năm 2015 mới đ t khoảng 2200 bài h c về ũ kh h t nhân và không cho h<br /> USD. Theo m t s nhà nghiên cứu qu c tế, sản xuất ũ kh h t nhân! Do vậy, về mặt<br /> thì mu n trở thành m t nước công nghi p quân sự, kể cả các nước nhỏ, dù sao phải<br /> thì nước đó phải đ t trên 12000 có thực lực sức m nh về quân sự. Thực lực<br /> USD/người. Điều này cho thấy sự bất cập về quân sự, theo kinh nghi m của Vi t<br /> của Vi t Nam trong hợp tác với Liên bang Nam, thì không chỉ ở s lượng quân, s<br /> Nga. Còn đ i với nhiều nước nữa thì Vi t lượng và chất lượng ũ kh , ở trang b . Tất<br /> Nam còn thua quá xa về thực lực kinh tế, nhiên, sức m nh quân sự không chỉ nằm<br /> khi ở nhiều nước có trên 30000 - 40000 trong đó.<br /> USD/người. Do vậy, Vi t Nam phải tiến Bốn là, thực lực còn nằm ở chất lượng<br /> nhanh, bền vững. Sự tăng trưởng 6% - 7% nhân lực. Xây dựng con người Vi t Nam<br /> hằng năm GDP của Vi t Nam vẫn là con s trong thời kỳ hi n nay vẫn là m t tâm điểm<br /> quá thấp so với thế giới và khu vực, vì sự cần chú tr ng và là m t trong những bài<br /> tăng trưởng tuy t đ i nó khác xa những s h c rất quan tr ng để xây dựng đất nước,<br /> h c đó. Nước phát triển m nh thì có khi để t o ra thế và lực cho sự hợp tác qu c tế<br /> 0,5% tăng trưởng GDP l i hơn nhiều, hi u Vi t Nam - Liên bang Nga. Nhìn vào sự<br /> quả có nhiều hơn nước yếu tăng trưởng hợp tác qu c tế trong quá khứ giữa Vi t<br /> 10%! Đang có m t s nhà kinh tế kêu lên Nam Liên bang Nga, ai cũng thấy nổi<br /> m t cách rất s t ru t là Vi t Nam là m t lên vấn đề con người, vấn đề đ o t o, b i<br /> đất nước "khó phát triển" hoặc "không ch u dưỡng cán b , vấn đề tình cảm mà nhân<br /> phát triển". dân hai nước đ nh cho nhau.<br /> Ba là, nói đến thực lực là phải nói đến Năm là, thực lực nằm ở những giá tr<br /> sức m nh quân sự. Sức m nh quân sự là truyền th ng hữu ngh . Chúng ta có truyền<br /> sức m nh từ tổng hợp nhiều mặt, cả về th ng hợp tác t t đẹp giữa hai ĐCS (trước<br /> chính tr , kinh tế, ăn hóa-xã h i thậm chí đây), nhân dân hai nước. Cần coi đó l<br /> cả v tr đ a-chính tr , đ a-kinh tế, đ a- ăn giá tr ăn hóa để nhân lên sức m nh dân<br /> hóa, . .Đây l sức m nh có t nh răn đe t c kết hợp với sức m nh của qu c tế, sức<br /> tự bảo v - bảo v t t thì mới có điều ki n m nh của thời đ i.<br /> thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Ở điểm Hi p đ nh vẫn là hi p đ nh. Nó đơn<br /> này, Liên bang Nga có nhiều thế m nh mà giản chỉ là giấy tờ mà thôi. Bây giờ hi u<br /> <br /> 9<br /> quả trong quan h qu c tế không phải là ở TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> chỗ cứ có nhiều hi p đ nh quy đ nh quan 1. Đảng C ng sản Vi t Nam - Ban Chấp hành<br /> h hợp tác chiến lược l được. Cái này là Trung ương - Ban So n thảo (2015), Báo cáo<br /> quan tr ng nhưng chưa đủ và có lúc nó l i tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua<br /> 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb CTQG -<br /> rơi o thứ yếu khi chỉ dừng trên giấy tờ<br /> ST, Hà N i.<br /> hi p đ nh mà không chú tr ng đến hành<br /> 3. Đảng C ng sản Vi t Nam (1987), Văn kiện<br /> đ ng trong thực tế. Chính vì vậy, bài h c Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự<br /> rút ra trong quan h Vi t Nam - Liên bang thật, Hà N i.<br /> Nga cho tương lai l h nh đ ng, h nh đ ng 4. Đảng C ng sản Vi t Nam (1991), Văn kiện<br /> h nh đ ng. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII,<br /> Nxb Sự thật, Hà N i.<br /> Quan h hợp tác Vi t Nam - Nga đã 5. Đảng C ng sản Vi t Nam (1991), Văn kiện<br /> hơn 60 năm. Đó l sự hợp tác chiến lược, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII,<br /> toàn di n đã trải qua nhều thử thách. Sự Sđd, tr.119.<br /> hợp tác đó l rất có hi u quả cả về chính 6. Đảng C ng sản Vi t Nam (1996), Văn kiện<br /> tr , kinh tế, ăn hóa, giáo dục, v.v. Th ng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb<br /> CTQG, Hà N i.<br /> lợi trên con đường phát triển của dân t c<br /> Vi t Nam có nhiều nguyên nhân, nhưng 7. Đảng C ng sản Vi t Nam (2001), Văn kiện<br /> Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb<br /> m t phân nguyên nhân rất quan tr ng là từ CTQG, Hà N i.<br /> sự hợp tác đó. Kết quả của sự hợp tác Vi t<br /> 8. Đảng C ng sản Vi t Nam (2006), Văn kiện<br /> Nam - Nga (m trước đây l Vi t Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb<br /> Liên Xô) là những giá tr quý báu cho các CTQG, Hà N i.<br /> thế h người Vi t Nam người Nga hi n 9. Đảng C ng sản Vi t Nam (2011), Văn kiện<br /> t i tương lai phát huy. Đảng, Nh nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br /> và nhân dân Vi t Nam luôn trân tr ng CTQG, Hà N i.<br /> những th nh đó để cả hai nước phát triển 10. Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao<br /> nhanh, bền vững hơn. Việt Nam 1945-2000, Nxb CTQG, Hà N i.<br /> 11. Ph m Bình Minh (2012), “Ngo i giao Vi t<br /> To n b s li u được sử dụng trong b i Nam 67 năm: Vươn tới những tầm cao mới”,<br /> báo đều dẫn từ ngu n: vanthuluutru.com, phần Thế giới & Việt Nam, s ra ngày 28-08-2012.<br /> “ uan h Vi t - Nga qua t i li u lưu trữ”.<br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 01/12/2015 Biên tập xong: 15/5/2016 Duy t đăng: 20/5/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2