Một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn, gồm: Sự cần thiết phải phát triển văn hóa nhà trường, những biểu hiện tích cực, những biểu hiện tiêu cực, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa nhà trường và các giá trị cốt lõi từ ý kiến đánh giá của giảng viên và sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn
- NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn Đỗ Đình Thái Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Phát triển văn hóa nhà trường là điều kiện tất yếu để nâng cao chất 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, lượng về mặt vật chất lẫn tinh thần cho các thành viên trong nhà trường, phục Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thaidd@sgu.edu.vn vụ tốt nhất các hoạt động trong quá trình đào tạo, tạo môi trường học tập hiện đại, khẳng định thương hiệu, là nền tảng để hướng đến tự chủ đại học và định hướng hội nhập quốc tế trong thời đại chất lượng. Do vậy, phát triển văn hóa nhà trường đóng vai trò quan trọng và cần được thực hiện liên tục, phù hợp với chiến lược phát triển và tầm nhìn của nhà trường. Bài viết trình bày một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn, gồm: sự cần thiết phải phát triển văn hóa nhà trường, những biểu hiện tích cực, những biểu hiện tiêu cực, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa nhà trường và các giá trị cốt lõi từ ý kiến đánh giá của giảng viên và sinh viên. Từ phân tích thực trạng các vấn đề trên, bài viết sử dụng kiểm định Independent Samples T-test (kiểm định 2 mẫu độc lập) để kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá giữa hai nhóm đối tượng khảo sát là giảng viên và sinh viên về các nội dung khảo sát. TỪ KHÓA: Văn hóa nhà trường; phát triển văn hóa nhà trường; trường đại học. Nhận bài 09/01/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 26/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề phải quan tâm xây dựng và phát triển để sớm hội nhập GD Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình ĐH khu vực và thế giới, là nhiệm vụ mà bất kì nhà trường thành và phát triển của mỗi tổ chức, mỗi gia đình, cơ quan, nào cũng phải thực hiện. Bài viết trình bày một số vấn đề trường học, xã hội, nhóm người,…có tập hợp các giá trị liên quan đến phát triển VHNT trong Trường ĐH Sài Gòn văn hóa giống nhau trong tổ chức, cộng đồng, xã hội,… và nhằm nâng cao nhận thức văn hóa và tăng cường trách có các giá trị văn hóa đặc trưng riêng. Hiện nay, có một số nhiệm của các thành viên trong nhà trường. nghiên cứu về văn hóa nhà trường (VHNT) trong trường đại học (ĐH) trong và ngoài nước với tên gọi văn hóa trong 2. Nội dung nghiên cứu trường ĐH, văn hóa ĐH, văn hóa tổ chức trong trường ĐH. 2.1. Một số vấn đề liên quan Tuy nhiên, chủ yếu VHNT trong trường ĐH được nghiên 2.1.1. Khái niệm văn hóa nhà trường cứu nhiều ở nước ngoài.Thực tế, văn hóa tổ chức trong Cho tới thời điểm hiện nay, có rất nhiều định nghĩa, khái trường ĐH mang ý nghĩa văn hóa ĐH, vì trường ĐH cũng niệm về văn hóa phụ thuộc vào quan điểm, tư duy, môi là một tổ chức. Văn hóa tổ chức trong trường ĐH mang các trường sống, cộng đồng xã hội của mỗi tác giả và sự phát giá trị đặc trưng văn hóa của ĐH khác với các tổ chức khác. triển của nhân loại trong từng thời kì khác nhau. Hồ Chí Do vậy, vấn đề sử dụng nội lực và định hướng loại hình văn Minh ghi lại ở trang cuối của tập thơ “Nhật kí trong tù” như hóa của trường ĐH có thể giúp đánh giá mức độ tương đồng một định nghĩa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc của nó với cấu trúc chức năng thực sự và những chiến lược sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, đã thiết kế để đạt được mức độ quốc tế hóa mong muốn. chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, Nhiệm vụ của nhà lãnh đạo trường ĐH trong phát triển nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, VHNT là xác định các mâu thuẫn bên trong và thiết kế các mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ sáng tạo và giải pháp thích hợp cũng như làm sáng tỏ, nhận diện được phát minh đó tức là văn hóa” [1]. Tylor (1871) định nghĩa các vấn đề liên quan đến môi trường bên ngoài trường ĐH. “Văn hóa là một phức thể bao gồm tri thức, niềm tin, nghệ Phát triển VHNT trong trường ĐH là một cách để khẳng thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tập quán và toàn bộ các định uy tín, thương hiệu trường ĐH, hoạt động theo cơ chế khả năng và thói quen khác mà con người - một thành viên của trường ĐH và cũng là nền tảng để hướng đến tự chủ của xã hội đạt được” [2] ĐH, hội nhập khu vực và quốc tế theo xu thế của phát triển Nhà trường là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ giáo dục (GD) ĐH thế giới. Phát triển VHNT ở nhiều góc thống tổ chức xã hội, đóng vai trò tái tạo nguồn nhân lực độ khác nhau nhằm cân bằng năng lực và quyền lực giữa phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội [3]. Nhà các cá nhân, tập thể trong môi trường ĐH. Do vậy, VHNT trường là một tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp có tính trong trường ĐH Việt Nam là vấn đề các trường ĐH cần đặc thù trong GD và đào tạo con người, tạo ra nguồn nhân 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Đỗ Đình Thái lực hữu ích cho xã hội, đất nước [4]. Nguyễn Dục Quang của mỗi nhà trường, là trách nhiệm, quyền lợi của mỗi cá (2016), chỉ ra các chức năng của nhà trường như sau: 1/ Là nhân, tổ chức trong nhà trường, là yêu cầu của xã hội; Giúp nơi bảo tồn và lưu truyền các giá trị văn hóa dân tộc và của các quyết định quản lí được thực hiện nhanh chóng, thu hút nhân loại; 2/ Là nơi đào luyện những lớp người mới, chủ sự được sự đồng thuận của các thành viên; Giúp định hình nhân gìn giữ và sáng tạo cho tương lai; 3/ Là nơi con người các giá trị văn hóa cốt lõi trong nhà trường, đồng thời xác với con người (người dạy và người học) cùng hoạt động để định và xây dựng các giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho chiếm lĩnh các mục tiêu văn hóa, theo những cách thức văn sự phát triển chung của nhà trường; Góp phần phát huy tối hóa, dựa trên những phương tiện văn hóa trong môi trường đa hiệu quả các nguồn lực, đoàn kết nội bộ được duy trì, văn hóa hiện đại cho mỗi vùng, miền, địa phương [5]. sức mạnh tập thể được phát huy, chất lượng các mặt được Peterson và Deal (2009), đưa ra định nghĩa: “VHNT là nâng cao; Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các nghi lễ và nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giảng viên (GV); Tạo nghi thức, các biểu tượng và truyền thống tạo ra “vẻ bề bầu không khí tin cậy thúc đẩy GV quan tâm đến chất lượng ngoài” của nhà trường” [6]. Phạm Thị Minh Hạnh (2012), và hiệu quả giảng dạy, học tập; Góp phần hình thành nên định nghĩa: “Văn hóa học đường là văn hóa của tổ chức nhà những nét phẩm chất, tính cách riêng, phù hợp và có giá trị trường đang tồn tại trong một xã hội, là hệ thống những quy cho SV trong nhà trường. định tường minh hay ngầm ẩn các chuẩn mực đạo đức, giá trị cơ bản, quy tắc ứng xử tốt đẹp giữa các thành viên trong 2.2. Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường nhà trường với nhau, giữa các thành viên trong nhà trường 2.2.1. Giới thiệu về khảo sát và các tổ chức, cá nhân ngoài xã hội có liên quan trong quá a. Mục đích khảo sát trình hoạt động, đặc trưng cho mỗi nhà trường, phù hợp với Nghiên cứu thực hiện khảo sát các đối tượng là GV và xã hội đó” [1]. Có thể nói, VHNT trong trường ĐH là một SV để làm sáng tỏ một số nội dung liên quan đến phát triển tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng VHNT trong Trường ĐH Sài Gòn. xử, là những nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên sự khác biệt b. Nội dung khảo sát của nhà trường với các tổ chức khác và sự khác biệt giữa Nghiên cứu thực hiện khảo sát đánh giá của GV và SV các trường ĐH. VHNT liên quan đến toàn bộ đời sống vật về sự cần thiết phải phát triển VHNT, những biểu hiện tích chất, tinh thần của nhà trường, là những giá trị tốt đẹp được cực, những biểu hiện tiêu cực, các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành bởi một tập thể và được mỗi cá nhân trong nhà phát triển VHNT và các giá trị cốt lõi của VHNT trong trường chấp nhận. Trường ĐH Sài Gòn. c. Phương pháp khảo sát 2.1.2. Phát triển văn hóa nhà trường - Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi: Bảng hỏi được VHNT không phải có ngay từ đầu mà là những giá trị thiết kế bám sát nội dung khảo sát dùng để thu thập thông được tích lũy theo thời gian, qua quá trình hoạt động và tin từ đánh giá của GV và SV gồm 5 câu hỏi. Câu 1: Sự tương tác lẫn nhau giữa các thành viên trong nhà trường. cần thiết phải phát triển VHNT (GV: 8 nội dung, SV: 6 nội VHNT là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng, dung); Câu 2: Những biểu hiện tích cực của VHNT (GV: 8 tạo nên thương hiệu riêng cho mỗi nhà trường. Phát triển nội dung, SV: 6 nội dung); Câu 3: Những biểu hiện tiêu cực VHNT được hiểu là quá trình kế thừa, xây dựng và sáng tạo của VHNT (GV: 6 nội dung, SV: 5 nội dung); Câu 4: Các nên giá trị văn hóa đặc trưng trong nhà trường. Phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT (GV: 9 nội dung, VHNT không hoàn toàn ở việc tạo nên các giá trị văn hóa SV: 8 nội dung); Câu 5: Các giá trị cốt lõi của VHNT (11 mới mà còn kế thừa những giá trị văn hóa tích cực phù hợp nội dung) và Câu 6: Tuyên bố VHNT (1 nội dung). Chi tiết với điều kiện hoàn cảnh từng nhà trường, đồng thời cũng các nội dung được trình bày trong phần kết quả khảo sát. loại bỏ đi những giá trị tiêu cực, không phù hợp hoặc cản - Phương pháp phỏng vấn: Câu hỏi phỏng vấn được thiết trở sự phát triển của nhà trường [7]. Xây dựng và phát triển kế bám sát nội dung bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi, VHNT là một quá trình lâu dài, kiên trì và bền bỉ, đòi hỏi sự phù hợp với từng đối tượng phỏng vấn (GV và HS), đối nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhà trường, trong đó chiếu và xác thực thông tin thu thập từ bảng hỏi. lãnh đạo, quản lí đóng vai trò then chốt. d. Đối tượng và mẫu khảo sát Phát triển VHNT chính là một phần quan trọng trong việc - Đối tượng khảo sát: GV và SV ở Trường ĐH Sài Gòn. phát huy tối đa hiệu quả các nguồn lực, đoàn kết nội bộ - Mẫu khảo sát: Khảo sát bằng phiếu hỏi: 502 người, được duy trì, sức mạnh tập thể được phát huy, chất lượng trong đó có 135 GV và 367 SV được chọn khảo sát từ 11 các mặt được nâng cao, các hệ giá trị của nhà trường được khoa theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng; thiết lập, mục tiêu chất lượng GD toàn diện được đảm bảo Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại: 22 người, trong đó [8]. Tác giả Phạm Minh Hạc (2013), cho rằng: “Xây dựng có 07 GV và 15 SV. văn hóa học đường là việc cần thiết biết nhường nào, phải e. Thu thập và xử lí thông tin GD nhân cách văn hóa, làm cho người học được trở thành Tác giả thu thập thông tin bằng cách phát phiếu khảo sát người có văn hóa” [9]. đến GV và SV theo số lượng mẫu đã chọn. Ngoài ra, tác giả Do vậy, phát triển VHNT là sứ mệnh, mục tiêu định hướng phỏng vấn một số GV và SV để xác thực thông tin đã thu Số 26 tháng 02/2020 37
- NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC thập được cũng như làm cơ sở hiệu chỉnh phiếu khảo sát. lệch GTTB nói trên không đáng kể, không tạo sự khác biệt Thông tin sau khi thu thập được xử lí và phân tích bằng công ý kiến đánh giá của GV và SV. Kết quả khảo sát cho thấy, cụ Excel và SPSS. Kết quả tính toán độ tin cậy Cronbach’s GV và SV đều cho rằng phát triển VHNT là rất cần thiết. Alpha của các nội dung đạt từ 0,795 trở lên. Kết quả kiểm định T-test cho thấy, giá trị Sig. trong Levene đều lớn hơn 0,05 nên không có sự khác nhau về 2.2.2. Kết quả khảo sát phương sai của 2 nhóm, Sig. trong t-test ở dòng thứ nhất Kết quả thu thập thông tin, xử lí và phân tích các nội dung của mỗi nội dung đều lớn hơn 0,05. Do vậy, giữa 2 nhóm trên từ ý kiến của 135 GV và 367 SV ở Trường ĐH Sài Gòn chưa có sự khác nhau về đánh giá sự cần thiết phải phát và để so sánh có hay không sự khác biệt về đánh giá các nội triển VHNT. dung trên giữa 2 nhóm đối tượng khảo sát (GV và SV). Tác b. Những biểu hiện tích cực của VHNT giả sử dụng kiểm định Independent Samples T-test với mức Nội dung khảo sát những biểu hiện tích cực của VHNT ý nghĩa a = 0,05 (gọi tắt là kiểm định T-test) được trình bày gồm: TH01 - Bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin dưới đây: cậy và tôn trọng lẫn nhau; TH02 - Mỗi cá nhân hiểu rõ trách a. Sự cần thiết phải phát triển VHNT nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động GD; TH03 - Coi Nội dung khảo sát sự cần thiết phải phát triển VHNT trọng con người, công nhận sự nỗ lực, sự thành công của gồm: CT01 - Xây dựng tinh thần trách nhiệm, quyền lợi mỗi người; TH04 - Nhà trường có những chuẩn mực để của mỗi cá nhân, tập thể; CT02 - Quyết định quản lí thực luôn luôn cải tiến, vươn tới; TH05 - Khuyến khích GV cải hiện nhanh chóng, tạo sự đồng thuận của các thành viên; tiến phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học; TH06 - CT03 - Xác định và xây dựng các giá trị văn hóa phù hợp Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; TH07 - Chia với nhà trường; CT04 - Phát huy các nguồn lực, nội bộ đoàn sẻ tầm nhìn, chia sẻ quyền lực, khuyến khích tính tự chịu kết, chất lượng các mặt được nâng cao; CT05 - Khuyến trách nhiệm; TH08 - Hợp tác và khuyến khích cộng đồng khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau; CT06 tham gia những vấn đề của GD và TH09 - Người học được - Tạo bầu không khí thúc đẩy cán bộ, GV quan tâm chất thể hiện chính kiến, ý kiến đóng góp được lắng nghe và ghi lượng, hiệu quả giảng dạy; CT07 - Tạo môi trường học tập nhận được thực hiện trên thang đo Likert từ 1: Hoàn toàn thân thiện, người học cảm thấy gắn bó với trường, lớp và không đồng ý đến 5: Hoàn toàn đồng ý cho kết quả GTTB ở Biểu đồ 3 và Biểu đồ 4. CT08 - Hình thành phẩm chất, tính cách riêng, phù hợp và Biểu đồ 3 và Biểu đồ 4 cho thấy, GTTB ở các nội dung có giá trị cho người học được thực hiện trên thang đo Likert không chênh lệch nhiều, nội dung “Bầu không khí cởi mở, từ 1: Không cần thiết đến 5: Rất cần thiết cho kết quả giá trị dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau” (TH01) có trung bình (GTTB) ở Biểu đồ 1 và Biểu đồ 2. GTTB cao nhất 4,45, nội dung “Chia sẻ tầm nhìn, chia sẻ Kết quả khảo sát cho thấy, GV đánh giá cao nhất nội quyền lực, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm” (TH07) dung “Xây dựng tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của mỗi có GTTB thấp nhất 4,21, các nội dung còn lại có GTTB từ cá nhân, tập thể” (CT01) với GTTB là 4,55, các nội dung 4,26 đến 4,43. Đối với SV, nội dung “Coi trọng con người, còn lại có GTTB từ 4,36 đến 4,52. Đối với SV, nội dung có GTTB cao nhất là “Tạo môi trường học tập thân thiện, công nhận sự nỗ lực, sự thành công của mỗi người” (TH03) người học cảm thấy gắn bó với trường, lớp” (CT07), các có GTTB cao nhất 4,26, thấp nhất là “Mỗi cá nhân hiểu rõ nội dung còn lại có GTTB từ 4,36 đến 4,47. trách nhiệm, tích cực tham gia các hoạt động GD” (TH02) Mặt khác, các nội dung CT01, CT03, CT04, CT05, CT07 có GTTB 4,11. và CT08 khảo sát cả GV và SV cho GTTB lần lượt là CT01: Các nội dung TH01, TH02, TH03, TH04 và TH08 thu 4,55 - 4,47; CT03: 4,52 - 4,36; CT04: 4,47 - 4,37; CT05: thập ý kiến từ GV và SV cho GTTB lần lượt nhau sau TH01: 4,36 - 4,43; CT07: 4,47 - 4,54 và CT08: 4,39 - 4,36. Nhìn 4,45 - 4,16; TH02: 4,40 - 4,11; TH03: 4,43 - 4,26; TH04: chung, các nội dung trên được GV đánh giá hầu hết cao 4,38 - 4,23; TH08: 4,26 - 4,12. Nhìn chung, các nội dung hơn SV, chỉ nội dung CT05 thấp hơn SV. Tuy vậy, sự chênh trên được GV đánh giá cao hơn SV. Tuy vậy, sự chênh lệch 4,60 4,60 4,55 4,55 4,55 4,54 Giá trị trung bình Giá trị trung bình 4,52 4,50 4,50 4,47 4,46 4,47 4,47 4,45 4,45 4,43 4,40 4,39 4,40 4,35 4,36 4,36 4,35 4,36 4,37 4,36 4,30 4,30 4,25 4,25 CT01 CT02 CT03 CT04 CT05 CT06 CT07 CT08 CT01 CT03 CT04 CT05 CT07 CT08 Sự cần thiết phát triển VHNT Sự cần thiết phát triển VHNT Biểu đồ 1: GTTB sự cần thiết phát triển VHNT từ ý kiến Biểu đồ 2: GTTB sự cần thiết phát triển VHNT từ ý kiến của GV của SV 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Đỗ Đình Thái 4,50 4,30 4,45 4,45 4,26 4,43 4,25 Giá trị trung bình 4,40 4,40 Giá trị trung bình 4,38 4,39 4,23 4,35 4,20 4,19 4,33 4,30 4,16 4,26 4,15 4,25 4,12 4,20 4,21 4,10 4,11 4,15 4,05 4,10 4,05 4,00 TH01 TH02 TH03 TH04 TH05 TH06 TH07 TH08 TH01 TH02 TH03 TH04 TH08 TH09 Những biểu hiện tích cực Những biểu hiện tích cực Biểu đồ 3: GTTB những biểu hiện tích cực của VHNT từ ý Biểu đồ 4: GTTB những biểu hiện tích cực của VHNT từ ý kiến của GV kiến của SV 3,80 3,15 3,78 3,77 3,10 3,11 3,75 Giá trị trung bình Giá trị trung bình 3,74 3,07 3,05 3,70 3,70 3,02 3,67 3,00 2,99 3,65 3,65 2,95 2,95 3,60 2,90 3,55 2,85 TU01 TU02 TU03 TU04 TU05 TU06 TU01 TU05 TU06 TU07 TU08 Những biểu hiện tiêu cực Những biểu hiện tiêu cực Biểu đồ 5: GTTB những biểu hiện tiêu cực của VHNT từ ý Biểu đồ 6: GTTB những biểu hiện tiêu cực của VHNT từ ý kiến của GV kiến của SV GTTB nói trên không đáng kể, không tạo sự khác biệt ý thang đo Likert từ 1: Hoàn toàn không đồng ý đến 5: Hoàn kiến đánh giá của GV và SV. Kết quả khảo sát cho thấy, GV toàn đồng ý cho kết quả GTTB ở Biểu đồ 5 và Biểu đồ 6. và SV đều nhìn nhận những biểu hiện tích cực của VHNT Kết quả Biểu đồ 5 cho thấy, GTTB ở các nội dung < 4 và tương đối khá tương đồng. không chênh lệch nhiều, các nội dung có GTTB từ 3,65 đến Kết quả kiểm định T-test cho thấy giá trị Sig. trong Lev- 3,78. Đối với SV, GTTB của các nội dung cũng không có ene đều lớn hơn 0,05 nên không có sự khác nhau về phương sự chênh lệch đánh kể, các nội dung có GTTB từ 2,95 đến sai của 2 nhóm, Sig. trong t-test ở dòng thứ nhất của TH01, 3,11. Các nội dung TU01, TU05 và TU06 thu thập ý kiến từ TH02 và TH03 lần lượt là 0,001; 0,001 và 0,035 < 0,05 nên GV và SV cho GTTB lần lượt nhau sau TU01: 3,65 - 2,95; giữa 2 nhóm có sự khác nhau về đánh giá những biểu hiện TU05: 3,70 - 3,11; TU06: 3,77 - 3,02. Nhìn chung, các nội tích cực của VHNT, Sig. trong t-test ở dòng thứ nhất của dung trên được GV đánh giá là có biểu hiệu tiêu cực cao TH04 và TH08 là 0,054 và 0,102 > 0,05 nên giữa 2 nhóm hơn SV. Tuy vậy, sự chênh lệch GTTB nói trên khoảng 0,6. chưa có sự khác nhau về đánh giá những biểu hiện tích cực Kết quả khảo sát cho thấy, GV và SV đều nhìn nhận những của VHNT. biểu hiện tiêu cực của VHNT còn tồn tại. Ngoài ra, khảo sát c. Những biểu hiện tiêu cực của VHNT ý kiến của một số GV và SV, họ đều cho rằng, tuy VHNT Nội dung khảo sát những biểu hiện tiêu cực của VHNT đã có những thay đổi tích cực nhưng vẫn còn một số biểu gồm: TU01 - Buộc tội, đổ lỗi cho nhau; TU02 - Kiểm soát hiện chưa tích cực ở cả GV và SV trong tương tác giữa GV quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân; và SV. TU03 - Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc; TU04 - Kết quả kiểm định T-test cho thấy, giá trị Sig. trong Thiếu sự động viên khuyến khích, thiếu sự cởi mở, thiếu Levene của TU01 là 0,013 < 0,05 nên có sự khác nhau về sự tin cậy; TU05 - Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học phương sai của 2 nhóm và Sig trong t-test ở dòng thứ hai hỏi lẫn nhau; TU06 - Mâu thuẫn xung đột nội bộ không 0,000 < 0,05 nên giữa 2 nhóm có sự khác nhau về đánh giá được giải quyết kịp thời; TU07- Người học bị kiểm soát quá những biểu hiện tiêu cực của VHNT. Sig. trong Levene của chặt chẽ, đánh mất quyền tự do và tự chủ và TU08 - Thiếu TU05 và TU06 là 0,053 và 0,061 > 0,05 nên không có sự sự động viên khuyến khích người học được thực hiện trên khác nhau về phương sai của 2 nhóm và Sig trong t-test ở Số 26 tháng 02/2020 39
- NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC dòng thứ nhất là 0,000 và 0,000 < 0,05 nên giữa 2 nhóm đồng với ý kiến với GV. Các nội dung còn lại có GTTB từ có sự khác nhau về đánh giá những biểu hiện tiêu cực của 3,96 đến 4,26, nhìn chung khá tương đồng với ý kiến đánh VHNT. Như vậy, sự chênh lệch GTTB khoảng 0,6 và kết giá của GV. Qua phỏng vấn, một số GV cho rằng: “Bất kì quả kiểm định T-test đã khẳng định 3 nội dung TU01, TU05 tổ chức nào, cơ quan nhà nước, tư nhân hay trường học, để và TU06 có sự khác nhau về đánh giá những biểu hiện tiêu thay đổi văn hóa tốt hơn cần phải thay đổi cách nhìn của cực của VHNT. mọi người trong tổ chức về nhận thức văn hóa”. d. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT Kết quả kiểm định T-test cho thấy, giá trị Sig. trong Nội dung khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Levene của YT07 là 0,014 < 0,05 nên có sự khác nhau về VHNT gồm: YT01 - Năng lực của cán bộ quản lí nhà phương sai của 2 nhóm và Sig trong t-test ở dòng thứ hai trường; YT02 - Chất lượng đội ngũ GV trong nhà trường; 0,627 > 0,05 nên giữa 2 nhóm chưa có sự khác nhau về YT03 - Mức độ nhận thức về giá trị VHNT; YT04 – Đặc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHNT. điểm lứa tuổi người học; YT05 - Cơ chế chính sách, sự Sig. trong Levene của các nội dung còn lại lớn hơn 0,05 nên chỉ đạo của ngành GD; YT06 - Điều kiện kinh tế - xã hội, không có sự khác nhau về phương sai của 2 nhóm, YT01 và văn hóa của địa phương; YT07 - Quá trình xã hội hóa GD; YT06 có Sig. trong t-test ở dòng thứ nhất là 0,002 và 0,006 YT08 - Sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông < 0,05 nên giữa 2 nhóm có sự khác nhau về đánh giá các và YT09 - Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VHNT, các nội dung được thực hiện trên thang đo Likert từ 1: Không ảnh hưởng YT02, YT03, YT04, YT08 và YT09 có Sig. trong t-test ở đến 5: Rất ảnh hưởng cho kết quả GTTB ở Biểu đồ 7 và dòng thứ nhất đều lớn hơn 0,05 nên giữa 2 nhóm chưa có Biểu đồ 8. sự khác nhau về đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát Biểu đồ 7 cho thấy, nội dung “Năng lực của cán bộ quản triển VHNT. Qua phỏng vấn, GV và SV cho thấy: “Năng lí nhà trường” (YT01) có GTTB cao nhất 4,50, kế đến là nội lực của cán bộ quản lí nhà trường” và “Điều kiện kinh tế - dung “Chất lượng đội ngũ GV trong nhà trường” (YT02) xã hội, văn hóa của địa phương” được 2 nhóm nhìn nhận ở có GTTB 4,45, nội dung “Đặc điểm lứa tuổi người học” mức độ nhận thức khác nhau về kiến thức và kinh nghiệm. (YT04) có GTTB thấp nhất là 3,90, các nội dung còn lại có e. Các giá trị cốt lõi của VHNT GTTB từ 4,09 đến 4,30. Nội dung khảo sát các giá trị cốt lõi của VHNT gồm Kết quả đã chỉ ra rằng, năng lực và chất lượng của đội ngũ GT01 - Trách nhiệm; GT02 - Tiên phong; GT03 - Hài hòa; cán bộ, GV có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển VHNT. GT04 - Thân thiện; GT05 - Chia sẻ; GT06 - Hợp tác; GT07 Đối với SV, nội dung “Chất lượng đội ngũ GV trong nhà - Cam kết; GT08 - Niềm tin; GT09 - Đổi mới; GT10 - Sáng trường” (YT02) có GTTB 4,42 và nội dung “Đặc điểm lứa tuổi người học” (YT04) có GTTB thấp nhất là 3,91 tương tạo và GT11 - Xuất sắc được thực hiện trên thang đo Likert từ 1: Không ảnh hưởng đến 5: Rất ảnh hưởng cho kết quả GTTB ở Biểu đồ 9. 4,6 4,50 4,4 4,45 Giá trị trung bình 4,7 4,30 4,29 4,5 4,44 4,46 4,45 4,45 4,44 4,22 4,21 Giá trị trung bình 4,2 4,16 4,35 4,38 4,40 4,39 4,41 4,3 4,09 4,19 4,23 4,13 4,16 4,22 4,0 4,1 4,09 4,04 4,10 4,00 3,97 3,94 3,90 3,9 3,8 3,7 3,77 3,5 3,6 GT01 GT02 GT03 GT04 GT05 GT06 GT07 GT08 GT09 GT10 GT11 YT01 YT02 YT03 YT04 YT05 YT06 YT07 YT08 YT09 Các giá trị cốt lõi GV SV Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT Biểu đồ 9: GTTB các nội dung của các giá trị cốt lõi của Biểu đồ 7: GTTB các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT VHNT từ ý kiến GV và SV 4,6 Biểu đồ 9 mô tả GTTB các giá trị cốt lõi từ ý kiến của GV và SV. Kết quả thống kê cho thấy, đa số GTTB của các 4,4 4,42 Giá trị trung bình 4,30 4,26 giá trị cốt lõi đều > 4,0, chứng tỏ cả GV và SV cho rằng các 4,26 4,2 4,17 4,13 giá trị cốt lõi đều ảnh hưởng đến sự phát triển VHNT.Nhìn 4,0 3,96 chung, GTTB của các giá trị cốt lõi từ ý kiến của GV và SV 3,91 3,8 khá tương đồng, mặc dù phần lớn GTTB của các giá trị cốt lõi từ ý kiến GV cao hơn GTTB của các giá trị cốt lõi từ ý 3,6 kiến SV nhưng chênh lệch không đáng kể. Các giá trị cốt YT01 YT02 YT03 YT04 YT06 YT07 YT08 YT09 lõi “Trách nhiệm” (GT01), “Thân thiện” (GT04), “Hợp tác” Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT (GT06), “Niềm tin” (GT08) và “Sáng tạo” (GT10) cao hơn các giá trị cốt lõi còn lại.Từ các giá trị cốt lõi, GV và SV Biểu đồ 8: GTTB các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển VHNT đánh giá VHNT: “Trường ĐH Sài Gòn là nơi hội tụ những 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Đỗ Đình Thái cán bộ, viên chức có tinh thần trách nhiệm, tiên phong trong 3. Kết luận giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động GD; Mang Phát triển VHNT giúp các thành viên trong nhà trường đến sự hài hòa, thân thiện, chia sẻ, hợp tác giữa cán bộ, viên nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với chiến lược chức, người học và các bên liên quan trong mọi hoạt động; phát triển của nhà trường. Bài viết trình bày một số vấn Chú trọng cam kết sản phẩm đầu ra và xây dựng niềm tin đề liên quan đến phát triển VHNT trong Trường ĐH Sài cho xã hội; Luôn luôn đổi mới, sáng tạo trong các hoạt động Gòn. Kết quả khảo sát, phân tích cho thấy, GV và SV đánh để đạt được kết quả xuất sắc” với GTTB của GV là 4,18 và giá cao và tương đồng sự cần thiết phải phát triển VHNT. SV là 4,06. Những biểu hiện tích cực của VHNT tuy được GV và SV Kết quả kiểm định T-test cho thấy, giá trị Sig. trong đánh giá cao nhưng còn một số nội dung có sự khác nhau Levene đều lớn hơn 0,05 nên không có sự khác nhau về trong đánh giá của GV và SV. Những biểu hiện tiêu cực của phương sai của 2 nhóm, GT03, GT07 và GT11 có Sig. trong VHNT có sự khác nhau rõ rệt giữa GV và SV. Các yếu tố t-test ở dòng thứ nhất là 0,006, 0,010 và 0,017 < 0,05 nên ảnh hưởng và các giá trị cốt lõi của VHNT được GV và SV giữa 2 nhóm có sự khác nhau về đánh giá các giá trị cốt lõi đánh giá khá tương đồng, ít có sự khác nhau. Từ kết quả của VHNT, các nội dung còn lại có Sig. trong t-test ở dòng khảo sát, lãnh đạo trường tham khảo, lựa chọn nội dung thứ nhất đều lớn hơn 0,05 nên giữa 2 nhóm chưa có sự khác phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và năng lực hiện có của nhau về đánh giá các giá trị cốt lõi của VHNT. nhà trường để xây dựng kế hoạch phát triển VHNT khả thi và hiệu quả. Tài liệu tham khảo [1] Phạm Thị Minh Hạnh, (2012), Văn hóa học đường: Quan Quản lí Giáo dục, Hà Nội. niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản, Tạp chí [6] Peterson, K. D., Deal, T. E., (2009), The Shaping School Khoa học Giáo dục, số 87, tr.34-35. Culture Fieldbook, 2nd Edition, John Wiley & Sons. [2] Tylor, B, (1871), Definition of Culture, Wikimedia [7] Vũ Thị Quỳnh, (2017), Thực trạng quản lí phát triển văn Commons, From Popular Science Monthly 26 (1884): hóa nhà trường ở các trường cao đẳng sư phạm vùng 145. đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số [3] Vũ Thị Quỳnh, (2018), Phát triển văn hóa nhà trường 139, tr.90-95. Cao đẳng Sư phạm vùng Đồng bằng Sông Hồng trong bối [8] Nguyễn Quốc Nam, (2014), Sự cần thiết xây dựng mô cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo hình VHNT trung học phổ thông theo hướng đổi mới giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. dục hiện nay, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 65, tr.34-37. [4] Đỗ Tiến Sỹ, (2016), Phát triển năng lực nhà giáo trong [9] Phạm Minh Hạc, (2013), Giáo dục giá trị xây dựng văn xây dựng văn hóa nhà trường, Tạp chí Quản lí Giáo dục, hóa học đường, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 17, tr.5-12. số 83, tr.12-14. [10] Quế Thị Mai Hương, (2016), Văn hóa giáo dục, NXB [5] Nguyễn Dục Quang, (2016), Xây dựng văn hóa nhà Khoa học Xã hội. trường, Tài liệu dành cho đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành SOME ISSUES RELATED TO THE DEVELOPMENT OF SCHOOL CULTURE IN SAIGON UNIVERSITY Do Dinh Thai Sai Gon University ABSTRACT: The development of school culture is an indispensable condition 273 An Duong Vuong Street, Ward 3, to improve the physical and spiritual quality for the members in schools, to District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: thaidd@sgu.edu.vn best provide activities in the training process, to create a modern learning environment, and affirm the brand; it is also considered as the foundation for university autonomy and the orientation of international integration in the quality era. Therefore, the development of the school culture plays an important role and needs to be carried out continuously and in accordance with the school’s development strategy and vision. The paper presents some issues related to developing the school culture in Saigon University, including the need to develop the school culture, positive and negative manifestations, the factors influencing the school culture development, as well as the core values from the evaluation of lecturers and students. Based on the current situation analysis, the article uses the Independent Samples T-test to test the difference of evaluation between two groups of lecturers and students on the contents of the survey. KEYWORDS: School culture; school culture develo Số 26 tháng 02/2020 41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Tình hình triển khai các văn bản liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong hệ thống khám chữa bệnh và định hướng các giải pháp
36 p | 186 | 29
-
Thực trạng nhận thức của người dân về một số vấn đề liên quan đến tài nguyên, môi trường - Lê Hương
7 p | 216 | 17
-
Một số vấn đề cần quan tâm khi VN giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển Đông tại Tòa trọng tài thường trực La Haye - Bành Quốc Tuấn
8 p | 154 | 15
-
Nghiên cứu giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành: Phần 2
296 p | 62 | 13
-
Một số vấn đề về đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở cơ sở - Nguyễn Bảo Đồng
11 p | 136 | 12
-
Một số vấn đề liên quan đến việc dịch cụm danh từ
14 p | 157 | 10
-
Một số vấn đề giáo dục khi Việt Nam gia nhập WTO
4 p | 115 | 5
-
Bàn về một số vấn đề của phương pháp luận nghiên cứu Khoa học
4 p | 123 | 5
-
Một vài vấn đề đặt ra trong việc phát triển nội dung báo chí trên các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới
9 p | 39 | 5
-
Một số vấn đề xã hội trong giáo dục phổ thông ở đô thị hiện nay: Qua khảo sát tại Đà Nẵng, Nam Định và Hải Phòng - Trịnh Duy Luân
0 p | 95 | 4
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số trong quản trị tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
5 p | 11 | 4
-
Sự phát triển của nghề nuôi vẹm xanh và một số vấn đề liên quan tại đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hoà
9 p | 47 | 4
-
Một số vấn đề lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở cấp độ chương trình đào tạo
9 p | 20 | 3
-
Đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học một số vấn đề cần được xem xét
4 p | 56 | 3
-
Đề xuất một số kiểu bài tập để phát triển kĩ năng tưởng tượng cho học sinh trung học phổ thông trong việc dạy đọc hiểu văn bản tự sự
11 p | 30 | 2
-
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề hình thành mối liên hệ nhân quả địa lí trong chương trình giáo khoa Địa lí lớp 10
7 p | 14 | 2
-
Một số vấn đề trong đào tạo liên thông tại các trường đại học – cao đẳng hiện nay
4 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn