Một số vướng mắc trong thực hiện cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển không gian ở Việt Nam
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày một số vướng mắc trong áp dụng cơ chế TDR tại Việt Nam; Làm rõ thế nào là cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển không gian và những vướng mắc khi áp dụng ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vướng mắc trong thực hiện cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển không gian ở Việt Nam
- MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN Ở VIỆT NAM LƯU LÊ HƯỜNG1, PHẠM THỊ MINH THỦY1 NGUYỄN THỊ LÝ1, NGUYỄN ANH TUẤN1 1 Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường V ới sức ép từ quá trình đô thị hóa và thị trường Trong những năm gần đây, cơ chế TDR đã được các hóa đất đai, nhiều mâu thuẫn giữa quy hoạch cấp chính quyền quan tâm với mong muốn nghiên cứu quản lý và trật tự xây dựng; giữa công tác bảo và áp dụng cơ chế này vào thực tiễn để giải quyết các tồn và phát triển; giữa quyền lợi của người sử dụng đất vấn đề trong quản lý phát triển vùng và đô thị tại Việt và quyền lực của tư bản thị trường đã phát sinh. Nguyên Nam. Trong hồ sơ lấy ý kiến nhân dân về đề nghị xây nhân quan trọng được cho là thiếu sự đồng thuận từ dựng Luật Quản lý phát triển đô thị của Bộ Xây dựng các thành phần xã hội (chính quyền, doanh nghiệp và đăng trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ tháng người dân) trong phát triển đô thị, từ đó khó có thể 8/2023 đã đề cập đến Quyền phát triển đô thị và được huy động tối đa nguồn lực (đất đai và tài chính) phục định nghĩa là “quyền của chủ thể có quyền bề mặt, được vụ phát triển đô thị. Cơ chế chuyển nhượng quyền phát phép xây dựng công trình tối đa trên và dưới mặt đất triển được xem là một giải pháp hiệu quả nhằm khắc căn cứ theo hệ số sử dụng đất tại khu vực đó” (Khoản phục những vấn đề trên. Vì vậy, bài viết làm rõ thế nào 21 Điều 3). Chuyển quyền phát triển đô thị được định là cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển không gian nghĩa ở Điều 51: “việc chuyển giao quyền phát triển đô và những vướng mắc khi áp dụng ở Việt Nam trong bối thị từ người này sang người khác thông qua các hình cảnh hiện nay. thức chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho quyền phát 1. Khái niệm triển đô thị”. Cơ chế TDR có thể giúp đáp ứng nhiều nhu cầu, Công tác quản lý phát triển vùng và đô thị tại Việt giải quyết các vấn đề quan trọng và mang tính cấp bách Nam hiện còn gặp nhiều khó khăn trên thực tế như trong phát triển vùng và đô thị tại Việt Nam. Từ đó, khó khăn trong bố trí nguồn lực về tài chính và đất tạo nguồn lực cho phát triển vùng và đô thị (điều tiết đai phục vụ đầu tư phát triển; khó khăn trong việc tìm giá trị quyền phát triển không gian phát sinh do đầu tư tiếng nói đồng thuận giữa chính quyền, doanh nghiệp, xây dựng hạ tầng) nhằm đầu tư phát triển hệ thống kết người dân trên cơ sở bảo đảm các quyền lợi chính đáng cấu hạ tầng, nâng cấp đô thị, cải tạo các khu xuống cấp. và hợp pháp của các thành phần xã hội. Hiện nay, cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển (Transfer of 2. Một số vướng mắc trong áp dụng cơ chế TDR Development Rights – TDR) được kỳ vọng sẽ giải quyết tại Việt Nam các vấn đề nêu trên trong quản lý phát triển vùng và đô Về mặt pháp lý thị tại Việt Nam. Cơ chế TDR và quyền phát triển không gian là Theo nghiên cứu của Phạm Trần Hải và các cộng sự, những khái niệm mới, việc áp dụng cơ chế TDR tại “cơ chế chuyển nhượng quyền phát triển (TDR) là cơ chế cho phép việc chuyển quyền phát triển không gian giữa các địa điểm (thông qua các hình thức: mua bán, trao đổi, cho nhận…); cơ chế TDR được áp dụng khi quyền phát triển không gian của một địa điểm không được sử dụng hoặc bị hạn chế sử dụng do các quy định đối với địa điểm trên nhằm mục tiêu bảo tồn các công trình di sản, kiến tạo các không gian mở, bảo vệ các khu vực nhạy cảm về môi trường và sinh thái… hoặc do địa điểm trên được thu hồi để lấy đất phục vụ việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; khi đó, quyền phát triển không gian của địa điểm này sẽ được chuyển đến địa điểm khác theo quy định.” ▲Nguyên tắc của cơ chế TDR - nguồn: Soumya (2013) 76 Chuyên đề III, năm 2023
- TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Bảng: Quy định pháp luật liên quan đến cơ chế TDR STT Điều luật Nội dung đề cập và hạn chế 1 Điều 267 đến Điều 273 Bộ luật Dân Đề cập về khái niệm quyền bề mặt; căn cứ xác lập quyền bề mặt; hiệu lực, thời sự số 91/2015/QH13 hạn, nội dung của quyền bề mặt; chấm dứt quyền bề mặt; xử lý tài sản khi quyền bề mặt chấm dứt. Tuy nhiên, để xác lập quyền bề mặt, xác định thời hạn, nội dung… của quyền bề mặt thì phải được các luật có liên quan như Luật Đất đai, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng… quy định cụ thể 2 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Chưa có quy định về việc Nhà nước trao quyền sử dụng mặt đất, mặt nước, (được sửa đổi, bổ sung tại Luật số khoảng không gian trên mặt đất, mặt nước và lòng đất mà không gắn với việc 35/2018/QH14) trao quyền sử dụng đất; chưa có quy định về giá trị quyền phát triển không gian, tiền sử dụng không gian, khoản thu tài chính từ sử dụng không gian 3 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/ Đã quy định về không gian đô thị và quản lý không gian đô thị. Tuy nhiên, Luật QH12 (được sửa đổi bổ sung tại này chưa có quy định về mối liên hệ giữa quyền phát triển không gian đô thị với Luật Tổ chức chính quyền địa chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị; giữa quyền phát triển không gian đô thị phương số 77/2015/QH13, Luật số với việc điều chỉnh quy hoạch đô thị. 35/2018/QH14 và Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14) 4 Luật Di sản văn hóa số 28/2001/ Quy định khu vực có các yếu tố gốc cấu thành di tích phải được bảo vệ nguyên QH10 (được sửa đổi, bổ sung tại trạng về mặt bằng và không gian, điều này dẫn đến những thách thức lớn trong Luật số 32/2009/QH12) việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa với việc đầu tư phát triển đô thị. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều thực hành tốt liên quan đến việc áp dụng các công cụ pháp lý cần thiết nhằm cân bằng giữa bảo tồn và phát triển, trong đó TDR là một cơ chế đã áp dụng khá thành công tại Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… và cần được nghiên cứu áp dụng trong điều kiện Việt Nam, bước đầu là khẳng định khái niệm pháp lý. 5 Luật Kinh doanh bất động sản số Đã quy định các loại bất động sản đưa vào kinh doanh bao gồm: nhà, công trình 66/2014/QH13 xây dựng có sẵn của các tổ chức, cá nhân; nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai của các tổ chức, cá nhân; nhà, công trình xây dựng là tài sản công được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đưa vào kinh doanh; các loại đất được phép chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì được phép kinh doanh quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, Luật này không quy định quyền phát triển không gian (trong đó có không gian đô thị) là một loại bất động sản được đưa vào kinh doanh. 6 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Nội dung liên quan được đề cập ở quy định thu nhập chịu thuế bao gồm: thu số 14/2008/QH12 (được sửa đổi, nhập từ chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng một số quyền (như bổ sung tại Luật số 32/2013/QH13 quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế và Luật số 71/2014/QH13) biến khóang sản…). Tuy nhiên, Luật này chưa quy định thu nhập từ chuyển nhượng quyền phát triển không gian là một trong những loại thu nhập chịu thuế. 7 Luật Thuế thu nhập cá nhân số Quy định thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm: thu nhập từ 04/2007/QH12 (được sửa đổi, bổ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; thu nhập từ sung tại Luật số 26/2012/QH13 và chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở; thu nhập từ chuyển nhượng Luật số 71/2014/QH13) quyền thuê đất, quyền thuê mặt nước; các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản dưới mọi hình thức thuộc thu nhập chịu thuế. Tuy nhiên, Luật này không có quy định thu nhập từ chuyển nhượng quyền phát triển không gian là một trong những loại thu nhập chịu thuế. Nguồn: Tác giả tổng hợp Việt Nam liên quan việc xác lập, sử dụng, chuyển “quyền bề mặt” vào nội hàm “không gian sử dụng đất, quyền phát triển không gian. Trong các điều luật hiện đất xây dựng công trình ngầm, đất xây dựng công trình nay, cơ chế TDR mới chỉ được đề cập ở các nội dung trên không” và làm rõ khái niệm, chủ thể của quyền liên quan mà chưa rõ ràng và hệ thống, thể hiện cụ thể phát triển không gian; hình thức và điều kiện chuyển trong Bảng. quyền phát triển không gian; mối liên hệ giữa quyền Trong bối cảnh hiện nay, cơ chế TDR phù hợp đưa phát triển không gian với hệ số sử dụng đất và điều vào Luật Đất đai sửa đổi thông qua việc đưa khái niệm chỉnh quy hoạch. Đồng thời trong xây dựng chính sách Chuyên đề III, năm 2023 77
- cần bảo đảm sự chính xác, công khai, minh bạch của (i) nơi các chủ đầu tư sẵn sàng mua quyền từ chủ sở hữu hệ thống thông tin về quy trình chuyển và nhận quyền tài sản. Ở một số khu vực, có thể không có đủ nhu cầu phát triển không gian và (ii) hệ thống dữ liệu về các về quyền phát triển, điều này làm hạn chế tính hiệu khu vực gửi và khu vực nhận quyền phát triển không quả của TDR như một công cụ để bảo tồn các khu vực gian; Bảo đảm sự vận hành thông suốt, minh bạch và quan trọng. hiệu quả của ngân hàng TDR, sàn giao dịch TDR; Bảo Trong khi đó, khi triển khai cơ chế TDR cũng đòi đảm sự giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà hỏi sự phức tạp về mặt kỹ thuật (Phạm Trần Hải, 2022), nước đối với việc chuyển và nhận TDR. cụ thể: Cần định lượng mối quan hệ giữa năng lực hệ Về mặt kỹ thuật thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và khả năng phát triển Các chi tiết cụ thể của cơ chế TDR khác nhau tùy không gian của một khu vực nhất định; Định lượng giá theo từng địa điểm, nhưng nguyên tắc cơ bản về cân trị của TDR phù hợp với từng khu vực đô thị, tại từng bằng giữa phát triển và bảo tồn vẫn giống nhau. Mặc thời điểm thích hợp; Xác định ranh giới cụ thể các khu dù TDR có thể là một công cụ hiệu quả để cân bằng vực gửi và khu vực nhận; xác định giá trị của hệ số giá giữa phát triển và bảo tồn nhưng vẫn có những hạn chế trị quyền phát triển không gian giữa khu vực gửi và trong việc sử dụng như: khu vực nhận; Kiểm soát sự chuyển đổi tự do hình thái không gian trong khu vực nhận. Triển khai phức tạp: Việc thực hiện TDR có thể phức tạp, đòi hỏi một bộ quy định và thủ tục toàn diện 3. Kết luận để có hiệu quả. Điều này có thể tạo ra những thách thức Chuyển nhượng quyền phát triển không gian được hành chính cho chính quyền địa phương và có thể cần xem là một công cụ hiệu quả để bảo tồn đất nông đến chuyên môn để quản lý. nghiệp, di sản, tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy phát Chi phí giao dịch cao: Chi phí chuyển nhượng quyền triển bền vững. Việc áp dụng cơ chế TDR có thể giúp phát triển có thể cao, bao gồm các chi phí liên quan đến đáp ứng nhiều nhu cầu, giải quyết vấn đề quan trọng và việc định giá tài sản, phí pháp lý và chi phí hành chính. mang tính cấp bách trong phát triển vùng và đô thị tại Những chi phí này có thể hạn chế tính hiệu quả của Việt Nam. Tuy nhiên, việc thực hiện thành công TDR TDR trong việc tạo doanh thu cho cơ sở hạ tầng công đòi hỏi phải lập kế hoạch cẩn thận, khắc phục được các cộng và tiện ích cộng đồng. vướng mắc, có sự tham gia của các bên liên quan và cơ Thiếu nhu cầu thị trường: Hiệu quả của TDR phụ chế quản lý mạnh mẽ để đảm bảo đạt được mục tiêu thuộc vào sự tồn tại của thị trường quyền phát triển, đề ra■ TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Phạm Trần Hải (2016). Nghiên cứu cơ chế, chính sách hỗ 1. Nguyễn Hoàng Linh (2018). Quyền phát triển đất đai: trợ cho công tác bảo tồn. Đề án trong khuôn khổ Chương Khái niệm và mô hình. Tạp chí Kiến trúc, số 07 năm 2018. trình hành động trong công tác bảo tồn cảnh quan, kiến trúc trên địa bàn TP.HCM. 2. Nguyễn Hoàng Minh (2018). Chuyển nhượng quyền phát triển không gian (TDR) Công cụ quản lý không gian đô thị. 4. Phạm Trần Hải (2022). Chuyển quyền phát triển không Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số 93 năm 2018. gian (TDR): Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam. 78 Chuyên đề III, năm 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số vướng mắc thực tiễn trong pháp luật về đặt cọc
4 p | 19 | 8
-
Một số vướng mắc, hạn chế trong xác định dấu hiệu định tội đối với các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam
6 p | 32 | 7
-
Tháo gỡ những vướng mắc trong đấu giá bằng bỏ phiếu theo Luật đấu giá tài sản
5 p | 32 | 7
-
Một số vướng mắc trong thực tiễn thi hành các quy định pháp luật thi hành án dân sự về kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án ảnh hưởng đến tiến độ đấu giá tài sản
7 p | 97 | 5
-
Một số vướng mắc trong khởi tố tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm
5 p | 13 | 5
-
Một số vướng mắc khi giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại tại tòa án và giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này
6 p | 42 | 5
-
Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật về xác minh điều kiện thi hành án dân sự hiện nay
6 p | 41 | 4
-
Thực tiễn giải quyết, xét xử liên quan đến đất đai tại tòa án nhân dân, một số vướng mắc và kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai
13 p | 35 | 4
-
Một số vướng mắc trong việc áp dụng quy định về án phí trong thực tiễn xét xử
12 p | 36 | 4
-
Một số vướng mắc về thẩm quyền kiểm soát hàng hóa nhập khẩu qua biên giới và một số giải pháp
6 p | 40 | 4
-
Một số vướng mắc trên thực tiễn khi triển khai Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017
6 p | 34 | 3
-
Thực tiễn thực hiện pháp luật về dịch vụ chuyển giao công nghệ là quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam
10 p | 33 | 3
-
Thẩm quyền của hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính trong lĩnh vực đất đai - một số vướng mắc về pháp luật tố tụng hành chính và giải pháp hoàn thiện
18 p | 5 | 2
-
Vướng mắc trong xử lý hành vi vi phạm liên quan đến một số loại vũ khí và đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật của Việt Nam
7 p | 19 | 2
-
Vướng mắc trong thực tiễn xét xử vụ, việc dân sự có đương sự bị mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
4 p | 33 | 2
-
Án phí dân sự và vướng mắc trong thực tiễn
9 p | 40 | 1
-
Một số vướng mắc trong định tội danh về tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép và tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn