Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẠO LỰC NƠI LÀM VIỆC BẰNG<br />
LỜI NÓI DO KHÁCH HÀNG GÂY RA<br />
ĐỐI VỚI ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG<br />
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, NĂM 2017<br />
Đỗ Mạnh Hùng*, Lưu Thị Mỹ Thục*, Phạm Thu Hiền*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực nơi làm việc bằng lời nói do khách hàng gây ra đối<br />
với điều dưỡng viên, tại các khoa lâm sàng bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 300 điều dưỡng viên lâm sàng.<br />
Kết quả: Có 209 trường hợp điều dưỡng viên đã từng bị bạo lực lời nói do khách hàng gây ra, yếu tố ảnh<br />
hưởng đến bạo lực lời nói gồm: Thâm niên trên 10 năm so với dưới 10 năm p = 0,001, OR = 2,96; khoa cấp cứu,<br />
khám bệnh so với khoa khác p = 0,001, OR = 2,42; làm việc theo ca so với không làm việc theo ca, p = 0,028, OR = 0,57.<br />
Kết luận: Đặc điểm điều dưỡng gồm: Thâm niên, trình độ, khoa/phòng làm việc, làm việc không ca, mối<br />
quan hệ với khách hàng không tốt là nguy cơ gây ra tình trạng bạo lực bằng lời nói do khách hàng gây ra đối với<br />
điều dưỡng viên.<br />
Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, bạo lực lời nói, khách hàng, điều dưỡng viên.<br />
ABSTRACT<br />
SOME FACTORS LEADING TO CUSTOMERS’ WORD VIOLENCE TO NURSES AT CLINICAL<br />
DEPARTMENTS, VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL<br />
Do Manh Hung, Luu Thi My Thuc, Pham Thu Hien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 208 - 213<br />
<br />
Objective: To investigate some factors affecting customers’ word violence to nurses at clinical departments,<br />
Vietnam National Children’s Hosptal in 2017.<br />
Methodology: A cross-sectional study is conducted on 300 nurses of clinical departments.<br />
Result: There are 209 cases of nurses being subjected to word violence by customers. Factors include more<br />
than 10 years of working experience vs less than 10 years of working experience p = 0.001, OR = 2.96; Emergency<br />
department and outpatient clinic vs other departments p = 0.001, OR = 2.42; working on duty vs not on duty, p =<br />
0.028, OR = 0.57.<br />
Conclusion: Features of nurses including working experience, qualification, department, not on duty, bad<br />
relationship with customers are risk factors of customers’ word violence to nurses.<br />
Keywords: Factors affecting, word violence, customers, nurses.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ và dọa nạt(6).<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy bạo<br />
Bạo lực lời nói là việc sử dụng có chủ đích về<br />
lực nơi làm việc ở điêù dưỡng viên do khác hàng<br />
quyền lực có thể gây lên tác hại về thểchất, tâm<br />
gây ra là phổ biến. Nghiêu cứu tại Tasmanian<br />
thần, tâm hồn. Nó bao gồm: Xúc phạm bằng lời<br />
năm 2002, điều dưỡng từng trải qua một số bạo<br />
nói (chửi bới, lăng mạ, la hét), bắt nạt, quấy rối<br />
*Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Đỗ Mạnh Hùng, ĐT: 0913 304075, Email: hungdm.nip@gmail.com<br />
.<br />
208 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lực, sự thô lỗ (82,1%), la hét (68,1%), chế nhạo ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
(64%) và chửi rủa (61,9%) là những dạng phổ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
biến. 26,4% đã từng bị đe dọa lời nói với BL thể<br />
chất và 2,2% đe dọa gia đình họ(5). Hội điều Điều dưỡng viên làm việc tại 33 khoa lâm<br />
sàng của bệnh viện.<br />
dưỡng Maryland năm 2005ghi nhận 83% đã<br />
từng trải qua bạo lực lời nói, 72% ghi nhận sự đe Phương pháp nghiên cứu<br />
dọa và hăm dọa(3). Hội điều dưỡng Hawaii năm Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu<br />
2000 ghi nhận 60% được ghi nhận đã từng bị lạm định lượng kết hợp định tính.<br />
dụng lời nói từ bệnh nhân [4]. Hội điều dưỡng Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ:<br />
cấp cứu Mỹ ghi nhận 53,4% điều dưỡng làm việc<br />
trong các khoa cấp cứu ghi nhận trải qua bị lạm<br />
Z (1 )<br />
p (1 p )<br />
2<br />
dụng lời nói trong thời gian 7 ngày. Loại phổ n 2<br />
biến nhất về lạm dụng lời nói là sự la hét và chửi<br />
d<br />
rủa với 89%(1). Trong đó:<br />
<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương là bệnh viện n: Cỡ mẫu nghiên cứu.<br />
tuyến đầu về nhi khoa, mặc dù được sự quan Z: hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95%, tra<br />
tâm của Đảng và nhà nước, bệnh viện không bảng có Z (1 ) = 1,96.<br />
2<br />
ngừng được đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực. Tuy<br />
p = 0,5 (Do chúng tôi không tìm thấy nghiên<br />
vậy, do nhu cầu khám, chữa bệnh ngày một tăng<br />
cứu nào đánh giá về thực trạng bạo lực đối với<br />
cao, các cán bộ y tế phải làm việc với áp lực của<br />
điều dưỡng viên nên chọn p = 0,5 để có được cỡ<br />
tình trạng quá tải. Qua khảo sát ban đầu, mỗi<br />
mẫu lớn nhất).<br />
điều dưỡng viên thường phải chăm sóc 20-30<br />
bệnh nhân trong mỗi ca trực. Nhiều trường hợp d: sai số tuyệt đối cho phép, lấy d = 0,06 (sai<br />
đã được ghi nhận là người nhà bệnh nhân có sự số cho phép 6%).<br />
đe dọa, chửi bới điều dưỡng viên. Thay số vào ta được kết quả n= 267 mẫu. Dự<br />
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực phòng 10% đối tượng nghiên cứu bỏ cuộc hoặc<br />
nơi làm việc bằng lời nói do khách hàng gây ra là điền thiếu thông tin nên cỡ mẫu sẽ là 300 mẫu.<br />
điều cần thiết, qua đó tìm ra các giải pháp can Công cụ nghiên cứu<br />
thiệp trong việc phòng ngừa và xử trí là điều cần Bộ câu hỏi dựa vào nghiên cứu “Bạo lực tại<br />
thiết nhằm giảm các hậu quả về mặt tâm lý, thể nơi làm việc đối với điều dưỡng ở 3 cơ sở y tế<br />
chất và nâng cao chất lượng công việc ở điều khác nhau của Hy Lạp” năm 2014 và được đăng<br />
dưỡng viên. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên trên tạp chí WORK của tác giả Fafliora E và cộng<br />
cứu với đề tài: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự (2015)(4).<br />
bạo lực nơi làm việc bằng lời nói do khách hàng Bộ câu hỏi được tạo ra dựa trên các tiêu<br />
gây ra đối với điều dưỡng viên, tại các khoa lâm chuẩn của Văn phòng người lao động quốc tế<br />
(International Labour Office), Hội điều dưỡng<br />
sàng, bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017”.<br />
thế giới (International Council of Nurses); Tổ<br />
Mục tiêu nghiên cứu chức Y tế thế giới (World Health Organization)<br />
Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo và mỗi phần của bộ câu hỏi được thiết lập từ các<br />
lực nơi làm việc bằng lời nói do khách hàng gây nghiên cứu có liên quan(6). Bộ câu hỏi được điều<br />
ra đối với điều dưỡng viên, tại các khoa lâm sàng chỉnh phù hợp với thực tiễn khám, chữa bệnh tại<br />
bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017. bệnh viện Nhi Trung ương, được hội đồng đạo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 209<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
đức bệnh viện Nhi Trung ương thông qua và khác có 71,2% bị bạo lực lời nói. Sự khác biệt này<br />
triển khai thử nghiệm tại bệnh viện. không có ý nghĩa thống kê (p = 0,798). Tỷ lệ<br />
KẾTQUẢ những điều dưỡng không thường xuyên tiếp xúc<br />
với bệnh nhân bị bạo lực lời nói cao hơn những<br />
Trong số 300 điều dưỡng viên, có 209 trường điều dưỡng có thường xuyên tiếp xúc với bệnh<br />
hợp điều dưỡng viên ghi nhận đã từng bị bạo nhân (p = 0,349).<br />
lực lời nói do khách hàng gây ra.<br />
Tỷ lệ các điều dưỡng có phải làm các thủ<br />
Có mối liên quan giữa thâm niên công tác và<br />
thuật bị bạo lực lời nói thấp hơn các điều dưỡng<br />
bạo lực lời nói, tỷ lệ bạo lực lời nói của những<br />
không phải làm các thủ thuật (p = 0,372). Tỷ lệ<br />
người có thâm niên công tác trên 10 năm là<br />
các điều dưỡng phải trực từ 4 buổi/tháng trở<br />
64,2%, từ 10 năm trở xuống là 84,1% (p = 0,001).<br />
ĐDV từ 30 tuổi trở xuống có 65,3% bị bạo lực lời xuống là 71,0%, trên 4 buổi là 57,1%, sự khác biệt<br />
nói; ĐDV trên 30 tuổi có 73,9% bị bạo lực lời nói, này cũng không có ý nghĩa thống kê (p = 0,130)<br />
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p = (Bảng 2).<br />
0,107). Tỷ lệ nữ giới bị bạo lực lời nói nhiều hơn Những điều dưỡng viên cảm nhận có sự an<br />
nam giới (p = 0,351). Tỷ lệ bị bạo lực thể chất của toàn nơi làm việc bị bạo lực lời nói là 60,9%,<br />
những ĐDV có trình độ sau đại học và đại học là trong khi đó những điều dưỡng viên cảm nhận<br />
75,6; Cao đẳng và trung cấp là 65,1. Sự khác biệt họ đang làm việc với môi trường không an toàn<br />
này cũng không có ý nghĩa thống kê (p = 0,050)<br />
bị bạo lực lời nói là 70,4. Có sự khác biệt nhưng<br />
(Bảng 1).<br />
sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p =<br />
Có sự ảnh hưởng giữa khoa phòng làm việc 0,340). Tỷ lệ các điều dưỡng viên hài lòng với an<br />
và bạo lực lời nói, tỷ lệ bạo lực lời nói của những<br />
ninh bệnh viện bị bạo lực lời nói thấp hơn nhiều<br />
điều dưỡng làm việc ở khối phòng khám và cấp<br />
so với những điều dưỡng không hài lòng với an<br />
cứu là 76,9%, khối nội trú là 57,9%, sự ảnh hưởng<br />
ninh bệnh viện (p = 0,154) (Bảng 3).<br />
này có ý nghĩa thống kê (p = 0,001). Có mối liên<br />
quan giữa những ĐDV phải làm ca và bạo lực lời Những người có mối quan hệ chưa tốt với<br />
nói, tỷ lệ bạo lực lời nói của những điều dưỡng bệnh nhân/người nhà bệnh nhân có tỷ lệ bị bạo<br />
có phải làm ca là 62,4%, không phải làm ca là lực lời nói (74,5) cao hơn so với những người có<br />
74,3% (p = 0,028). mối quan hệ tốt với bệnh nhân/người nhà bệnh<br />
Những ĐDV làm công việc chăm sóc bệnh nhân (58,0); sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê<br />
nhân có 69,4% bị bạo lực lời nói, các công việc (p = 0,004) (Bảng 4).<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng giữa yếu tố nhân khẩu học và bạo lực lời nói ở ĐDV<br />
Bị bạo lực lời nói Có Không OR<br />
p<br />
Đặc điểm n % n % 95%CI<br />
≤ 30 96 65,3 51 34,7 0,67<br />
Tuổi 0,107<br />
> 30 113 73,9 40 26,1 (0,41 – 1,09)<br />
Nam 29 62,5 12 37,5 0,70<br />
Giới 0,351<br />
Nữ 189 70,5 79 29,5 (0,33 – 1,49)<br />
> 10 năm 69 84,1 13 15,9 2,96<br />
Thâm niên 0,001<br />
≤ 10 năm 140 64,2 78 35,8 (1,54 – 5,79)<br />
ĐH, SĐH 99 75,6 32 24,4 1,66<br />
Trình độ 0,050<br />
CĐ, TC 110 65,1 59 34,9 (1,00 – 2,76)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
210 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng giữa yếu tố công việc và bị bạo lực lời nói ở ĐDV<br />
Bị bạo lực lời nói Có Không OR<br />
p<br />
Yếu tố công việc n % n % 95%CI<br />
CSBN 172 69,4 76 30,6 0,92<br />
Vị trí công việc 0,798<br />
Khác 37 71,2 15 28,8 (0,48 – 1,77)<br />
Khám,Cấp cứu 143 76,9 43 23,1 2,42<br />
Khoa/phòng làm việc 0,001<br />
Nội trú 66 57,9 48 42,1 (1,46 – 4,01)<br />
Có 73 62,4 44 37,6 0,57<br />
Làm việc theo ca 0,028<br />
Không 136 74,3 47 25,7 (0,35 – 0,95)<br />
Thường xuyên tiếp xúc Có 207 69,5 91 30,5<br />
- -<br />
với bn Không 2 100 0 0<br />
Có 200 69,2 89 30,8 0,50<br />
Làm các thủ thuật 0,372<br />
Không 9 81,8 2 18,2 (0,11 – 2,36)<br />
≤ 4 buổi 193 71,0 79 29,0 1,83<br />
Tần suất trực đêm 0,130<br />
> 4 buổi 16 57,1 12 42,9 (0,83 – 4,05)<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng giữa yếu tố đảm bảo an toàn và bạo lực lời nói ở ĐDV<br />
Bạo lực lời nói Có Không OR<br />
p<br />
Mức độ an toàn n % n % 95%CI<br />
Không 195 70,4 82 29,6 1,53<br />
Mức độ an toàn 0,340<br />
An toàn 14 60,9 9 39,1 (0,64 – 3,67)<br />
Hài lòng với an ninh bệnh Không 196 70,8 81 29,2 1,86<br />
0,154<br />
viện Có 13 56,5 10 43,5 (0,78 – 4,42)<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng giữa mối quan hệ của ĐDV và bệnh nhân tới tình trạng bạo lực lời nói<br />
Bạo lực lời nói Có Không OR<br />
p<br />
Mối quan hệ n % n % 95%CI<br />
Mối quan hệ của ĐDV và Không 158 74,5 54 25,5 2,12<br />
bệnh nhân Tốt 51 58,0 37 42,0 0,004 (1,26– 3,59)<br />
<br />
BÀN LUẬN trình độ đại học và sau đại học thường được ban<br />
giám đốc điều động làm việc tại những vị trí khó<br />
Ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học hơn, đòi hỏi kỹ năng tốt hơn, ở những khu vực<br />
Nghiên cứu cho thấy các yếu tô như tuổi, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao trong chăm sóc<br />
giới không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thường là những bệnh nhi nặng, do vây mà<br />
đến bạo lực lời nói ở điều dưỡng viên (p > 0,05). người nhà bệnh nhi dễ bị kích động và tình<br />
Trong khi đó yếu tố bao gồm thâm niên công tác, huống bạo lực bằng lời nói có thể xảy ra.<br />
trình độ có ảnh hưởng đến bạo lực lời nói ở ĐDV<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có một phần khác<br />
(p < 0,05).<br />
biệt so với nghiên cứu của Jiao và cộng sự tại<br />
Kết quả phân tích cho thấy thâm niên công<br />
Trung Quốc cho thấy giới tính của điều dưỡng<br />
tác trên 10 năm có nguy cơ bị bạo lực lời nói<br />
không có ảnh hưởng đến nguy cơ bị bạo lực lời<br />
cao gấp 2,96 lần so với thâm niên công tác từ<br />
nói (p = 0,563), tuy vậy nghiên cứu cho thấy độ<br />
dưới 10 năm (95% CI 1,54 – 5,79); trình độ sau<br />
tuổi, kinh nghiệm và trình độ có ảnh hưởng đến<br />
đại học, đại học có nguy cơ bị bạo lực lời nói<br />
cao gấp 1,66 lần so với cao đẳng và trung cấp nguy cơ bạo lực lời nói (p < 0,01)(7).<br />
(95% CI 1,00 – 2,76). Sự khác biệt nghiên cứu của chúng tôi với<br />
Điều này là thực tế, vì công tác lâu năm Jiao và cộng sự là trong nghiên cứu của tác giả<br />
thường có thời gian tiếp xúc với người thâm niên càng cao thì bạo lực lời nói càng giảm,<br />
bệnh/khách hàng nhiều hơn những người mới tuy vậy của tác giả tương tự với chúng tôi với<br />
vào và ít phải trải qua các tình huống bạo lực. Ở trình độ càng cao thì nguy cơ bạo lực càng cao(7).<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 211<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Ảnh hưởng giữa yếu tố công việc và bạo lực lời viện không ảnh hưởng đến nguy cơ bị bạo lực<br />
nói ở ĐDV lời nói ở điều dưỡng viên (p > 0,05).<br />
Nghiên cứu cho thấy các yếu tố bao gồm vị Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy sự<br />
trí công việc và việc làm thủ thuật, tần suất trực quan hệ không tốt với khách hàng là yếu nguy bị<br />
đêm không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê bạo lực ở ĐDV (p < 0,01). Trong đó ĐDV có quan<br />
với bị bạo lực lời nói ở ĐDV lời nói (p > 0,05). hệ không tốt với khách hàng có nguy cơ bị bạo<br />
Các yếu tố bao gồm khoa/phòng làm việc, làm lực cao gấp 2,12 lần so với ĐDV có quan hệ tốt<br />
việc theo ca có ảnh hưởng tới nguy cơ bị bạo lực với khách hàng (95% CI 1,26 – 3,59). Từ kết quả<br />
lời nói ở ĐDV (p < 0,05). Trong đó ĐDV làm việc này cho thấy, điều dưỡng cần được tập huấn các<br />
tại các khoa cấp cứu, khám bệnh có nguy cơ bị kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người bệnh và gia<br />
bạo lực lời nói cao gấp 2,42 lần so với khu vực đình người bệnh.<br />
nội trú (95%CI 1,46 – 4,01); ĐDV làm việc theo ca<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
có nguy cơ bị bạo lực lời nói chỉ bằng 0,57 lần so<br />
với làm việc không theo ca (95% CI 0,35 – 0,95). Trong số 300 điều dưỡng viên tham gia<br />
nghiên cứu có 209 các trường hợp điều dưỡng bị<br />
Thực tế khu vực phòng khám, cấp cứu là<br />
bạo lực nơi làm việc bằng lời nói do khách hàng<br />
khu vực phải tiếp xúc trực tiếp với nhiều người<br />
gây ra. Nghiên cứu cho thấy các đặc điểm: Thâm<br />
nhà bệnh nhân nhất. Ở khu vực nội trú, tần suất<br />
niên, trình độ, khoa/phòng làm việc, làm việc<br />
ĐDV gặp người nhà là ít hơn, mặt khác khi<br />
không ca, mối quan hệ với khách hàng không tốt<br />
người nhà vào thăm nom bệnh nhi đều có giờ<br />
là nguy cơ gây ra tình trạng bạo lực bằng lời nói<br />
vào và có mặt của bảo vệ bệnh viện. Do vậy mà<br />
do khách hàng gây ra đối với điều dưỡng viên.<br />
khu vực khám bệnh và cấp cứu thường có nguy<br />
cơ bạo lực nhiều hơn. Về kết làm việc theo ca có Từ kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh viện<br />
nguy cơ ít hơn làm việc không theo ca vì thực tế cần có các biện pháp can thiệp phòng ngừa bạo<br />
làm việc theo ca chỉ có ở khu điều trị nội trú và lực nơi làm việc ở điều dưỡng viên. Cần thay đổi<br />
khu cấp cứu, trong khi khu khám bệnh thì chỉ công tác quản lý cho phù hợp, đào tạo, tập huấn<br />
làm việc theo giờ hành chính, do vậy làm việc kỹ năng cho điều dưỡng trong đó quan tâm đến<br />
theo ca đồng nghĩa với đa số làm việc tại khu nội các đặc điểm của điều dưỡng viên bao gồm:<br />
trú ít nguy cơ bị bạo lực lời nói hơn. Thâm niên, trình độ, khoa/phòng làm việc, làm<br />
việc không ca, mối quan hệ với khách hàng<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với<br />
không tốt là nguy cơ gây ra tình trạng bạo lực<br />
nghiên cứu tại Trung Quốc của tác giả Jiao và<br />
bằng lời nói do khách hàng gây ra đối với điều<br />
cộng sự (2015) trong đó làm việc theo ca có nguy<br />
dưỡng viên.<br />
cơ bạo lực lời nói là cao hơn làm việc không theo<br />
ca (p < 0,001); cũng theo Jiao và cộng sự làm việc TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
theo khoa phòng không ảnh hưởng đến nguy cơ 1. American nurse (2011), “Workplace violence against emergency<br />
nurses remains high, American Nurse, 43(6), p. 7.<br />
bị bạo lực lời nói (p = 0,698)(7). 2. Chovanec-Toy J (2000), Professionally speaking. HNA’s<br />
Điều đó cho thấy khi can thiệp giảm nguy cơ workplace violence survey indicates need for legislative action,<br />
Hawaii Nurse, 7(1), pp. 4-5.<br />
bị bạo lực lời nói ở ĐDV cần xác định khu vực 3. Distasio C, Hall K & Beachley M (2005), “The Maryland Nurses<br />
làm việc, đặc biệt ưu tiên khu vực khám bệnh và Association workplace violence survey report,” pp. 22–26.<br />
cấp cứu tại bệnh viện. 4. Fafliora E, Bampalis VG, Zarlas G, Sturaitis P, Lianas D and<br />
Mantzouranis G (2015), “Workplace violence against nurses in<br />
Ảnh hưởng giữa yếu tố đảm bảo an toàn và bạo three different Greek healthcare settings,” Work Read. Mass, vol.<br />
53, no. 3, pp. 551–560.<br />
lực lời nói ở ĐDV<br />
5. Farrell GA, Bobrowski C and Bobrowski P (2006), “Scoping<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy workplace aggression in nursing: findings from an Australian<br />
mức độ an toàn và sự hài lòng với an ninh bệnh study,” J. Adv. Nurs., vol. 55, no. 6, pp. 778–787.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
212 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. International Labour Office/International Council of Nurses/ and<br />
World Health Organization/Public Services International (2002),<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2018<br />
Framework guidelines for addressing workplace violence in the<br />
health sector: The training manual. Geneva, International Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
Labour Office, whqlibdoc.who.int/publications/9221134466.pdf.<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
7. Jiao M et al (2015), “Workplace violence against nurses in<br />
Chinese hospitals: a cross-sectional survey,” BMJ Open, 5(3):<br />
e006719.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 213<br />