Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG<br />
TRONG CẤP CỨU NỘI VIỆN TẠI KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC<br />
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG, NĂM 2017<br />
Đỗ Mạnh Hùng*, Lê Thanh Hải*, Lê Ngọc Duy*, Phạm Ngọc Toàn*, Đỗ Quang Vĩ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự cố liên quan đến hệ thống trong vận chuyển cấp cứu<br />
nội viện tại khoa Cấp cứu & Chống độc - bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, nghiên cứu định lượng trên 350<br />
trường hợp cấp cứu nội viện.<br />
Kết quả: 145 trường hợp vận chuyển cấp cứu nội viện xảy ra sự cố liên quan đến hệ thống (41,43%).<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cố liên quan đến hệ thống có ý nghĩa thống kê bao gồm: Đội vận chuyển cấp cứu<br />
không có bác sỹ so với đội vận chuyển có bác sỹ p = 0,0053, OR = 1,85, 95% CI 1,20 - 2,88; đội vận chuyển không<br />
có bác sỹ được học cấp cứu cơ bản so với có bác sỹ được học p < 0,0001, OR = 2,29, 95% CI 1,48 - 3,54; không có<br />
sự kiểm tra thiết bị trước khi vận chuyển so với kiểm tra p = 0,0441, OR = 1,80, 95% CI 1,01 - 3,19.<br />
Kết luận: Đội vận chuyển không có bác sỹ, không có bác sỹ được học cấp cứu cơ bản, không có sự kiểm tra<br />
thiết bị trước vận chuyển và không có kế hoạch ảnh hưởng đến sự cố liên quan đến hệ thống.<br />
Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, hệ thống vận chuyển cấp cứu nội viện, đội vận chuyển.<br />
ABSTRACT<br />
FACTORS AFFECTING ADVERSE EVENTS RELATED SYSTEM DURING INTRAHOSPITAL<br />
TRANSPORT AT EMERGENCY – POISON CONTROL DEPARTMENT VIETNAM NATIONAL<br />
CHILDREN’S HOSPITAL<br />
Do Manh Hung, Le Thanh Hai, Le Ngoc Duy, Pham Ngoc Toan, Do Quang Vi<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 188 – 193<br />
<br />
Objectives: To find out some factors affecting patient transport system inside the hospital at Emergency -<br />
Poison Control department, Vietnam National Children’s Hospital in 2017.<br />
Methods: The study was carried out on 350 cases of emergency transport using cross-sectional method<br />
combined with quantitative method.<br />
Results: 145 cases were adverse events related system during intrahospital transport (41.43%). Factors<br />
affecting adverse events include: Transport team without doctor vs transport team with doctor p = 0.0053, OR =<br />
1.85, 95% CI 1.20 - 2.88; transport team without doctor trained basic life support (PLS) vs transport team with<br />
doctor trained basic life support p < 0.0001, OR = 2.29, 95% CI 1.48 - 3.54; no checking before transport vs<br />
having check before transport p = 0.0441, OR = 1.80, 95%CI 1.01 - 3.19.<br />
Conclusions: Factors affecting adverse events include transport team without doctor, doctor has not been<br />
trained in PLS, no checking equipment before transport and no plan before transport.<br />
Keywords: Factors affecting, transport system inside the hospital, transport team.<br />
<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Đỗ Mạnh Hùng, ĐT: 0913 304075, Email: hungdm.nip@gmail.com<br />
<br />
<br />
188 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trị liệu, gây mê, phẫu thuật, ...), chuyển hồi sức,<br />
phẫu thuật và các chuyên khoa thích hợp.<br />
Sự cố (adverse event) được định nghĩa<br />
như hỏng chức năng của thiết bị, bệnh nhân Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
có dấu hiệu nặng lên (huyết áp, nhịp tim, độ Bệnh nhân có độ tuổi từ 0 đến 16 tuổi nhập<br />
bão hòa oxy) so với trước vận chuyển hoặc viện điều trị tại khoa Cấp cứu & chống độc Bệnh<br />
tình huống nghiêm trọng yêu cầu can thiệp viện Nhi trung ương trong tình trạng cấp cứu.<br />
điều trị khẩn cấp trong quá trình vận Bao gồm:<br />
chuyển(4). Sự cố được phân loại thành rủi ro Suy hô hấp: Khó thở, rối loạn nhịp thở, tím<br />
liên quan đến hệ thống chăm sóc người bệnh tái, ngừng thở;<br />
hoặc là suy giảm chức năng người bệnh hay Suy tuần hoàn: Trụy tim mạch, tiền sốc, sốc,<br />
còn gọi là rủi ro liên quan đến người bệnh(2,3). rối loạn nhịp tim nặng;<br />
Các rủi ro xảy ra do lỗi hệ thống là các rủi ro<br />
Tổn thương hệ thần kinh TƯ: Li bì, hôn mê,<br />
do thiết bị hay do con người. Cả 2 nguyên nhân co giật khi đến viện;<br />
này đều bắt nguồn từ lỗi chuẩn bị(8).<br />
Các cấp cứu ngoại khoa: Chấn thương nặng,<br />
Rủi ro trong vận chuyển bệnh nhân bắt<br />
chỉ định phẫu thuật cấp cứu;<br />
nguồn từ nguyên do liên quan tới hệ thống dao<br />
Các biểu hiện khác: Rối loạn thân nhiệt nặng<br />
động từ 11% đến 34%(1,2). Một số nghiên cứu cho<br />
(Nhiệt độ > 40°C hoặc 0,05) (Bảng 1).<br />
Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và Các yếu tố như có sự tham gia cua bác sỹ, có<br />
phân tích bằng phần mềm STATA 12.0 bác sỹ được học cấp cứu nâng cao, có bác sỹ<br />
Vấn đề y đức được đào tạo để sử dụng thiết bị cấp cứu không<br />
Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng y có mối liên quan đến sự cố liên quan đến hệ<br />
đức của bệnh viện Nhi Trung ương, trong đó: thống trong vận chuyển cấp cứu nội viện (p ><br />
0,05). Trong khi đó bác sỹ được học cấp cứu cơ<br />
Nghiên cứu chỉ quan sát và nghi nhận thực<br />
bản ảnh hưởng đến một số rủi ro liên quan đến<br />
trạng sự cố, không có bất cứ can thiệp nào lên<br />
hệ thống trong vận chuyển cấp cứu nội viện (p <<br />
người bệnh cũng như đến hệ thống vận chuyển<br />
0,05) (Bảng 2).<br />
cấp cứu nội viện;<br />
Nghiên cứu cho thấy các yếu tố kiểm tra hồ<br />
Tất cả bệnh nhân trong các hồ sơ bệnh án,<br />
sơ bệnh án, kiểm tra xét nghiệm, kiểm tra thuốc<br />
được giữ kín toàn bộ thông tin cá nhân về độ<br />
<br />
<br />
190 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tiêm và bàn giao không có mối liên quan đến Trong khi đó các hoạt động như kiểm tra<br />
một số sự cố liên quan đến hệ thống trong VCCC thiết bị trước khi VCCC, quá trình vận chuyển có<br />
nội viện (p > 0,05) (Bảng 3). kế hoạch có liên quan đến sự cố liên quan đến hệ<br />
thống trong vận chuyển cấp cứu (p < 0,05).<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của trình độ điều dưỡng đến hệ thống<br />
Sự cố Có (n=145) Không (n=205) OR<br />
p<br />
Đặc điểm SL TL SL TL (95%CI)<br />
Không 11 55,00 9 14,06 1,79<br />
Điều dưỡng 0,2045<br />
Có 134 40,61 196 82,84 (0,72-4,43)<br />
CĐ,TC, học viên 87 41,43 123 74,80 1<br />
Trình độ điều dưỡng 0,999<br />
ĐH, CĐ 58 41,43 82 66,44 (0,65-1,54)<br />
Không 49 44,55 61 57,80 1,20<br />
ĐD được học cấp cứu cơ bản 0,4229<br />
Có 96 40,00 144 78,26 (0,76-1,90)<br />
ĐD được học cấp cứu nâng Không 74 39,15 115 74,60 0,82<br />
0,3492<br />
cao Có 71 44,10 90 67,11 (0,53-1,25)<br />
Không 3 75,00 1 25,00 4,31<br />
ĐD được học sử dụng thiết bị 0,311<br />
Có 142 41,04 204 58,96 (0,44-41,85)<br />
Tổng 145 41,43 205 83,19<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng trình độ bác sỹ đến hệ thống<br />
Sự cố Có (n=145) Không (n=205) OR<br />
P<br />
Đặc điểm SL TL SL TL (95%CI)<br />
Có Bs học cấp Không 74 39,15 115 74,60 0,82<br />
0,3492<br />
cứu nâng cao Có 71 44,10 90 67,11 (0,53-1,25)<br />
Không 68 50,75 66 56,53 1,85<br />
Có bác sỹ 0,0053<br />
Có 77 35,65 139 79,59 (1,20-2,88)<br />
Có bác sỹ được Không 93 50,82 90 63,91<br />
2,29<br />
học cấp cứu cơ 0,05); các yếu tố<br />
hoạch từ trước và kiểm tra các thiết bị trước khi<br />
thuộc về bác sỹ như có bác sỹ tham gia vận<br />
vận chuyển thì sẽ hạn chế được sự hỏng hóc của<br />
chuyển, có bác sỹ được học cấp cứu cơ bản có<br />
thiết bị và hạn chế được các sai sót kỹ thuật do<br />
ảnh hưởng đến sự cố (p < 0,05). Trong đó đội vận<br />
thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn.<br />
chuyển không có bác sỹ thì nguy cơ xảy ra sự cố<br />
hệ thống cao gấp 1,85 lần so với đội vận chuyển Kết quả này cho thấy sự chuẩn bị từ trước<br />
không có bác sỹ (95% CI 1,20 - 2,88). Đội vận đóng vai trò qua trọng trong việc đảm bảo tính<br />
chuyển có bác sỹ không được học cấp cứu cơ bản an toàn trong quá trình VCCC nội viện.<br />
có nguy cơ xảy ra sự cố hệ thống cao gấp 2,29 lần KẾT LUẬN<br />
so với đội vận chuyển có bác sỹ được học cấp<br />
Kết quả nghiên cứu trên 350 trường hợp cấp<br />
cứu cơ bản (95% CI 1,48 - 3,54).<br />
cứu nội viện tại bệnh viện Nhi Trung ương năm<br />
Như vậy, vai trò bác sỹ trong việc ảnh hưởng 2017 cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến sự cố<br />
đến sự cố hệ thống trong VCCC nội viện, điều liên quan đến hệ thống trong quá trình vận<br />
này phù hợp với thực tế vì bác sỹ thường được chuyển nội viện gồm có đội vận chuyển không<br />
phân công phụ trách chính trong VCCC nội viện. có bác sỹ, không có bác sỹ được học cấp cứu cơ<br />
Nghiên cứu cũng cho thấy bác sỹ được học cấp bản, không có sự kiểm tra thiết bị trước vận<br />
cứu cơ bản ảnh hưởng đến sự cố hệ thống trong chuyển và không có kế hoạch.<br />
quá trình vận chuyển, do công tác vận chuyển<br />
cấp cứu chỉ cần hiểu đúng về quy trình vận<br />
KIẾN NGHỊ<br />
chuyển thì sẽ hạn chế tình trạng hỏng hóc các Từ nghiên cứu cho thấy bệnh viện cần đảm<br />
trang thiết bị, thiếu nhân lực có kỹ năng trong bảo nhân lực trong quá trình vận chuyển cấp<br />
khi vận chuyển. cứu nội viện, trong đó cần đủ số lượng điều<br />
Công tác vận chuyển có thể làm tăng rủi ro dưỡng và bác sỹ theo quy định. Các cán bộ vận<br />
tổn thương của bệnh nhân; việc bàn giao thông chuyển cần được học các lớp cấp cứu cơ bản,<br />
tin từ người này qua người khác nếu không cẩn nâng cao.<br />
thận và đầy đủ sẽ góp phần làm cho rủi ro sai sót Bệnh viện cần tăng cường giám sát hỗ trợ<br />
tăng lên(1,7). Nghiên cứu cho thấy các yếu tố như trong việc đảm bảo thực hiện đầy đủ lập kế hoạch<br />
kiểm tra hồ sơ bệnh án, kiểm tra xét nghiệm, và việc kiểm tra thiết bị trước khi vận chuyển.<br />
kiểm tra thuốc tiêm và thuốc bàn giao không có TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
mối liên quan đến sự cố hệ thống trong quá trình 1. Beckmann U, Gillies DM, Berenholtz SM, Wu AW, Pronovost P<br />
vận chuyển cấp cứu nội viện (p > 0,05). Các yếu (2004), “Incidents relating to the intra-hospital transfer of<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
192 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
critically ill patients. An analysis of the reports submitted to the 7. McLenon M (2004), “Use of a specialized transport team for<br />
Australian Incident Monitoring Study in Intensive Care,” intrahospital transport of critically ill patients,” Dimens Crit Care<br />
Intensive Care Med, vol. 30, no. 8, pp. 1579–1585. Nurs DCCN, vol. 23, no. 5, pp. 225–229.<br />
2. Day D (2010), “Keeping patients safe during intrahospital 8. Papson JPN, Russell KL, Taylor DM (2007), “Unexpected events<br />
transport,” Crit. Care Nurse, vol. 30, no. 4, pp. 18–32. during the intrahospital transport of critically ill patients,” Acad.<br />
3. Evans A, Winslow EH (1995), “Oxygen saturation and Emerg. Med. Off. J. Soc. Acad. Emerg. Med, vol. 14, no. 6, pp. 574–577.<br />
hemodynamic response in critically ill, mechanically ventilated 9. Waydhas C (1999) “Intrahospital transport of critically ill<br />
adults during intrahospital transport,” Am. J. Crit. Care Off. patients,” Crit. Care Lond. Engl, vol. 3, no. 5, pp. R83-89.<br />
Publ. Am. Assoc. Crit.-Care Nurses, vol. 4, no. 2, pp. 106–111. 10. Zuchelo LTS, Chiavone PA (2009), “Intrahospital transport of<br />
4. Fanara B, Manzon C, Barbot O, Desmettre T, Capellier G (2010)., patients on invasive ventilation: cardiorespiratory repercussions<br />
“Recommendations for the intra-hospital transport of critically and adverse events,” J Bras. Pneumol Publicacao of Soc Bras<br />
ill patients,” Crit. Care Lond. Engl, vol. 14, no. 3, p. R87. Pneumol E Tisilogia, vol. 35, no. 4, pp. 367–374.<br />
5. Gillman L, Leslie G, Williams T, Fawcett K, Bell R, McGibbon V<br />
(2006), “Adverse events experienced while transferring the<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2018<br />
critically ill patient from the emergency department to the<br />
intensive care unit,” Emerg. Med. J. EMJ, vol. 23, no. 11, pp. 858–861. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
6. Lovell MA, Mudaliar MY, Klineberg PL (2001), “Intrahospital<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
transport of critically ill patients: complications and difficulties,”<br />
Anaesth. Intensive Care, vol. 29, no. 4, pp. 400–405.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 193<br />