intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các bà mẹ có độ tuổi từ 20-29 tuổi chiếm 80,0%; trình độ học cấp từ cấp III trở lên chiếm 50,6%, nghề nghiệp chủ yếu là công nhân (36,7%); và có tới 85,7% các bà mẹ sống ở nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC CHĂM SÓC SAU SINH CỦA BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH Bùi Minh Tiến1 TÓM TẮT bachelor’s degree or higher content knowledge of looking Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm hiểu một số yếu after postpartum health higher than secondary school tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ gradutes or lower groups (2.2 times) tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình. Kết quả nghiên cứu cho Keywords: Associated factors, knowledge, looking thấy phần lớn các bà mẹ có độ tuổi từ 20-29 tuổi chiếm after postpartum health, mothers. 80,0%; trình độ học cấp từ cấp III trở lên chiếm 50,6%, nghề nghiệp chủ yếu là công nhân (36,7%); và có tới I. ĐẶT VẤN ĐỀ 85,7% các bà mẹ sống ở nông thôn. Kiến thức về chăm sóc sau sinh có ý nghĩa rất quan Kết quả nghiên cứu các yếu tố liên quan tới kiến thức trọng đối với mỗi bà mẹ vì có rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn chăm sóc sau sinh của các bà mẹ cho thấy: Trong 4 yếu mà bà mẹ và trẻ sơ sinh có thể gặp phải trong giai đoạn tố kể trên thì chỉ có trình độ học vấn của bà mẹ có liên này. Sau sinh bà mẹ cần nhu cầu dinh dưỡng nhiều hơn quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ. Bà mẹ cũng như chế độ nghỉ ngơi, lao động hợp lý để phục hồi có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng, đại học có kiến sức khỏe và tiết sữa để nuôi con. Đặc biệt là phải có chế thức đạt cao gấp 2,2 lần các bà mẹ có trình độ học vấn từ độ vệ sinh đúng cách để phòng nhiễm khuẩn bộ phận sinh cấp II trở xuống. dục. [1]. Từ khóa: Yếu tố liên quan, kiến thức, chăm sóc sau Thời điểm kết thúc thời kỳ hậu sản (6 tuần sau sinh) sinh, bà mẹ. là lúc bà mẹ có thể có sinh hoạt tình dục trở lại, do đó họ cần được cung cấp những kiến thức cơ bản về thời điểm SUMMARY: sinh hoạt tình dục cũng như các biện pháp tránh thai sau SEVERAL FACTORS AFFECTING sinh. Bà mẹ thiếu kiến thức về các biện pháp tránh thai có KNOWLEDGE ABOUT LOOKING AFTER thể dẫn đến có thai ngoài ý muốn, khoảng cách sinh gần, POSTPARTUM HEALTH OF FIRST TIME ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ [3]. MOTHERS AT THAI BINH OF OBSTETRICS AND Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi bà mẹ xuất viện GYNECOLOGY sớm có thể có những vấn đề sau: mệt mỏi, mất ngủ tăng The descriptive, cross-sectional study was lên, thiếu kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ, táo bón, nhiễm implemented at Thai Binh of Obstetrics and Gynecology to trùng âm đạo và tắc tia sữa. Bên cạnh đó có những nghiên identify some factors affecting knowledge about looking cứu cho thấy rằng những bà mẹ xuất viện sớm còn gặp after postpartum health of first time mothers. The results nhiều vấn đề về chăm sóc trẻ sơ sinh [5,6,8]. showed that 80.0% of mothers belonged to 20-29ys age Vì vậy các bà mẹ cần có kiến thức để phát hiện sớm group. The majorities of them were high shool or higher những dấu hiệu bất thường nhằm giúp phát hiện sớm và level (50.6%) and were workers (36.7%) . The percentage xử trí kịp thời các bất thường của bà mẹ và trẻ sơ sinh giai of mothers who from rural background were 85.7%. đoạn này, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong mẹ- Among 4 factors (mother’s age, education level, con. Bổ sung và nâng cao kiến thức còn giúp các bà mẹ có occupation, background), mother’s education level thực hành chăm sóc bản thân và con một cách khoa học. is the only factor affecting knowledge about looking Nhưng nghiên cứu của Neupane, A. (2010) chỉ ra rằng after postpartum health. The number of mothers having bà mẹ mới sinh thường thiếu kiến thức tự chăm sóc cho bản 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 15/01/2017 Ngày phản biện: 31/01/2018 Ngày duyệt đăng: 01/03/2018 111 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 thân và chăm sóc cho trẻ sơ sinh [7]. Cũng theo nghiên cứu con lần đầu, sau đẻ ít nhất 12 giờ, đẻ thường và đủ tháng, của Ngô Văn Toàn (2007), kiến thức về nhận biết các dấu không có biến chứng trước và sau sinh, đồng ý tham gia hiệu nguy hiểm còn hạn chế, có tới 29,7% các bà mẹ không vào nghiên cứu. kể được bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào sau sinh [2]. - Lấy cho đến đủ số lượng Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi thực * Cỡ mẫu: hiện nghiên cứu này với mục tiêu: “Tìm hiểu một số yếu Cỡ mẫu cho điều tra bà mẹ được tính theo công thức: tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ p(1-p) tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình”. n= Z2α/2 x d2 Trong đó: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN n là cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu CỨU p là tỷ lệ bà mẹ sinh con lần đầu 20%, ước tính p=0,2 2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu q=1-p - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ sản tỉnh α: Ngưỡng xác xuất thống kê chọn bằng 0,05 nên Z = 1,96 Thái Bình d: độ sai số mong muốn, chúng tôi chọn là 0,046 - Đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ sinh con lần đầu tại Với công thức trên, cỡ mẫu n = 245 địa bàn nghiên cứu 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện Phỏng vấn kiến thức về chăm sóc sau sinh và sơ sinh từ tháng 04/2015- 08/2015. của bà mẹ bằng bảng câu hỏi đã chuẩn bị trước. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ Các số liệu được xử lý trên phần mềm Epi info 6.04, học dựa trên cuộc điều tra cắt ngang. SPSS 18.0 và phương pháp thống kê trong y học. Kết quả 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu được trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ. * Chọn mẫu: - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ sinh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm về tuổi, trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n=245) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (%) 35 1 0,4 Cấp II trở xuống 24 9,8 Trình độ Cấp III 97 39,6 học vấn Trung cấp/ cao đẳng/ đại học 120 49,0 Sau đại học 4 1,6 Nhận xét: - Về trình độ học vấn các bà mẹ trong nhóm có - Về nhóm tuổi: Đa số các bà mẹ đều trong độ tuổi trình độ học vấn trung cấp/cao đẳng/đại học chiếm 49,0 % từ 20-29 chiếm 80,0%. Số bà mẹ có độ tuổi dưới 20 chiếm và lần lượt là cấp III chiếm 39,6%, cấp II là 9,8 % và chỉ 14,7%. Các nhóm tuổi còn lại chiếm 5,3%. có 1,6% có trình độ sau đại học. 112 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 1. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n=245) Nhận xét: Có 36,7% các bà mẹ là công nhân, 17,1% các bà mẹ làm cán bộ và làm các công việc khác là 16,7%. Và có 29,4% các bà mẹ làm ruộng. Biểu đồ 2. Đặc điểm về nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu (n=245) Nhận xét: Đa số các bà mẹ sống ở nông thôn chiếm 85,7%, còn lại 14,3% các bà mẹ sống ở thành phố. Bảng 2. Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức chăm sóc sau sinh (n=245) Kiến thức chăm sóc sau sinh Tuổi Đạt Không đạt 35 0 1 Tổng 199 46 OR, CI 95%, P OR =1,455; CI: 0,717-2,954, P=0,299 * Biến so sánh khác biệt về tỷ lệ đạt các kiến thức sau sinh và tuổi của Kết quả từ bảng 2 cho thấy nhìn chung không có sự các bà mẹ Bảng 3. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức chăm sóc sau sinh (n=245) Kiến thức chăm sóc sau sinh Nghề nghiệp Đạt Không đạt Cán bộ * 41 1 Công nhân 70 20 Làm ruộng 49 23 Khác 39 2 Tổng 199 46 OR, CI 95%, P OR=1,012; CI: 0,784-1,308, P=0,925 113 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 * Biến so sánh Hầu như các nhóm nghề nghiệp đều có kiến thức đúng về Kết quả từ bảng 3 cho thấy nhìn chung không có sự chăm sóc sau sinh. khác biệt về nghề nghiệp và kiến thức chăm sóc sau sinh. Bảng 4. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức chăm sóc bà mẹ (n=245) Kiến thức chăm sóc sau sinh Trình độ học vấn Đạt Không đạt Cấp II trở xuống* 12 12 Cấp III 80 17 Trung cấp trở lên 103 17 Sau đại học 4 0 Tổng 199 46 OR, CI 95%, P OR=2,226; CI: 1,395-3,552, P=0,001 * Biến so sánh học vấn từ trung cấp/cao đẳng, đại học có cơ hội gấp Kết quả từ bảng 4 cho thấy trình độ học vấn của 2,2 lần các bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp II trở bà mẹ có liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh xuống. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=2,226; của bà mẹ. Về trình độ học vấn các bà mẹ có trình độ CI: 1,395-3,552, P=0,001). Bảng 5. Mối liên quan liên quan giữa nơi ở và kiến thức chăm sóc sau sinh (n=245) Kiến thức chăm sóc sau sinh Nơi ở Đạt Không đạt Thành phố* 31 4 Nông thôn 210 42 Tổng 199 46 OR, CI 95%, P OR=0,364; CI: 0,106- 1,246, P=0,107 * Biến so sánh Thái Bình nên tỉ lệ các bà mẹ sau đẻ thường ít hơn so với Kết quả từ bảng 5 cho thấy nhìn chung không các bà mẹ sống tại các huyện lân cận. có sự khác biệt giữa nơi sống và kiến thức chăm sóc Về lứa tuổi của các đối tượng tham gia nghiên cứu thì sau sinh. phần lớn ở nhóm tuổi 20-29 tuổi có tỉ lệ cao nhất là 80,0%, đây là lứa tuổi phù hợp và thuận lợi nhất cho các bà mẹ IV. BÀN LUẬN khi sinh con đầu ở độ tuổi này. 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Về trình độ học vấn đa số các bà mẹ ở 2 nhóm là có Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu đã đảm bảo trình độ học cấp III và trình độ học trung cấp/ cao đẳng/ 100% như thiết kế ban đầu của nghiên cứu, trong đó phân đại học (50,6%). bổ theo địa bàn có tới 85,7% các bà mẹ sống ở nông thôn Về nghề nghiệp: Có 36,7% các bà mẹ là công nhân, và chỉ có 14,3% các bà mẹ sống ở thành phố, có lẽ do 17,1% các bà mẹ làm cán bộ và làm các công việc khác là nhóm nghiên cứu lấy mẫu chỉ tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh 16,7%. Và có 29,4% các bà mẹ làm ruộng. 114 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc V. KẾT LUẬN sau sinh Phần lớn các bà mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi Ở nghiên cứu này chúng tôi thấy rằng không có mối từ 20-29 tuổi chiếm 80,0%; trình độ học cấp từ cấp III trở liên quan giữa tuổi, nghề nghiệp, và nơi sống với kiến thức lên chiếm 50,6%. Về nghề nghiệp: Có 36,7% các bà mẹ là chăm sóc của bà mẹ với các chỉ số lần lượt là (OR =1,455; công nhân, 17,1% các bà mẹ làm cán bộ và làm các công CI: 0,717-2,954; P=0,299), (OR=1,012; CI: 0,784-1,308; việc khác là 16,7%. Và có 29,4% các bà mẹ làm ruộng. P=0,925), (OR=0,364; CI: 0,106- 1,246; P=0,107). Phân bổ theo địa bàn thì có tới 85,7% các bà mẹ sống ở Kết quả từ bảng 4 cho thấy trình độ học vấn của bà mẹ nông thôn và chỉ có 14,3% các bà mẹ sống ở thành phố. có liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu các yếu tố liên quan tới kiến thức Về trình độ học vấn các bà mẹ có trình độ học vấn từ trung chăm sóc sau sinh của các bà mẹ cho thấy: Không có mối cấp/cao đẳng, đại học có cơ hội gấp 2,2 lần các bà mẹ có liên quan giữa tuổi, nghề nghiệp, và nơi sống với kiến thức trình độ học vấn từ cấp II trở xuống. Sự khác biệt có ý nghĩa chăm sóc của bà mẹ với các chỉ số lần lượt là (OR =1,455; thống kê (OR=2,226; CI: 1,395-3,552; P=0,001). Khác với CI: 0,717-2,954; P=0,299), (OR=1,012; CI: 0,784-1,308; nghiên cứu của Phạm Phương Lan năm 2011 [4]. P=0,925), (OR=0,364; CI: 0,106-1,246; P=0,107). Tuy Mặc dù không có mối tương đồng với nghiên cứu nhiên, trình độ học vấn của bà mẹ có liên quan đến kiến trước đây, kết quả của nghiên cứu này cũng lý giải là có thể thức chăm sóc sau sinh của bà mẹ. Về trình độ học vấn các là trình độ học vấn càng cao thì các bà mẹ càng có nhiều bà mẹ có trình độ học vấn từ trung cấp/cao đẳng, đại học kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cho trẻ sơ sinh có cơ hội gấp 2,2 lần các bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp của họ, và họ cũng có nhiều cơ hội để nhận được các kiến II trở xuống. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR=2,226; thức hơn so với những bà mẹ có trình độ học vấn thấp hơn. CI: 1,395-3,552; P=0,001). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2000), “Chiến lược Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong giai đoạn 2001-2010”. 2. Ngô Văn Toàn (2007), “Hiểu biết về các dấu hiệu nguy hiểm trước, trong và sau khi sinh của các cặp vợ chồng tại 7 tỉnh năm 2006”. Tạp chí Y học Thực hành, số 9 (577+578), tr.25-28. 3. Võ Văn Thắng (2007), “Thực trạng chăm sóc dịch vụ thai sản và KHHGĐ” Giáo trình quản lý sức khỏe sinh sản, tr 40-45. 4. Phạm Phương Lan, (2014), “Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà Nội và đánh giá mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà” 5. Dai, Y. T., Chang, Y., Hsieh, C. Y., and Tai, T.Y. (2003). “Effectiveness of a pilot project of discharge planning in Taiwan”. Research in Nursing & Health. 26, 53-63. 6. Gozum, S., and Kilic, D. (2005). “Health problems related to early discharge of Turkish women”. Midwifery. 21, 371-378. 7. Neupane, A. (2010) The nursing care and postpartum mother/ newborn baby. [ On line] Available at: http:// www.nurseonweb.com/2010/04/the-nursing-care-and-postpartum-mother-newborn-baby/ 8. Lane, D. A., Kauls, L.S., Ickovics, J. R., Naftolin, F., and Feinstein, A. R. (1999). “Early postpartum discharges. Impact on distress and outpatient problems”. Archives of Family Medicine. 8, 237-242. 115 SỐ 3 (44) - Tháng 05-06/2018 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2