intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một vài kết quả nghiên cứu về nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

69
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề câu mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis) tỉnh Quảng Nam có từ năm 1990, quy mô đội tàu phát triển nhanh, thu hút lực lượng đáng kể lao động nghề cá của tỉnh, góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng ngư dân có thu nhập thấp và giữ vững ngư trường khai thác xa bờ ở khu vực giữa biển Đông của nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một vài kết quả nghiên cứu về nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br /> <br /> MỘT VÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NGHỀ CÂU MỰC XÀ<br /> TỈNH QUẢNG NAM<br /> THE INITIAL RESEARCH ON THE SQUID FISHING IN QUANGNAM PROVINCE<br /> Trần Văn Trường1, TS. Hoàng Văn Tính2<br /> TÓM TẮT<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề câu mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis) tỉnh Quảng Nam có từ năm 1990, quy<br /> mô đội tàu phát triển nhanh, thu hút lực lượng đáng kể lao động nghề cá của tỉnh, góp phần cải thiện đời sống cho cộng<br /> đồng ngư dân có thu nhập thấp và giữ vững ngư trường khai thác xa bờ ở khu vực giữa biển Đông của nước ta.<br /> Giai đoạn 1997 - 2010, số tàu tăng 4 lần, từ 12 chiếc (năm 1997) lên 47 chiếc (năm 2010) và bình công công suất<br /> của một tàu tăng từ 50 CV lên 276,81 CV.<br /> Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, sản lượng mực khô thu được trong năm 2010 bình quân của 1 tàu đạt 62,48 tấn/tàu,<br /> thấp nhất là khối tàu dưới 200 CV (bình quân 53,47 tấn/tàu), cao nhất là khối tàu công suất từ 400 CV trở lên (bình quân<br /> 79,6 tấn/tàu). Thu nhập bình quân của 1 lao động (1 thúng câu) trong năm 2010 đạt 15 triệu đồng/chuyến biển (1 chuyến<br /> biển: 2 tháng). Hiện nay, thu nhập của người lao động nghề câu mực xà cao nhất trong các nghề khai thác hải sản tỉnh<br /> Quảng Nam.<br /> Từ khoá: Nghề câu mực xà; Tỉnh Quảng Nam<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The emperical results showed that the Squid (Sthenoteuthis oualanienis) fishing in Quang Nam province has been<br /> in existence since 1990. The fleet has been increased ceaselessly in terms of number of fishing capacity and catches as<br /> well as attracted more fishermen involved in the fisheries. The development of this fishery has contributed to the significant<br /> improvement of the living conditions of fishing community in low income and maintenance of fishing activities on offshore<br /> areas in the middle South China Sea.<br /> During the period 1997-2010 the number of vessels was increased aboat 4 times from 12 units in 1997 to 47 units in<br /> 2010 and the average engine capacity per vessel was increased sharply from 50 Hp to 276.88 Hp.<br /> The findings suggest that the landing catch (dry products) per vessel was an estimation of 62.48 tons on average in<br /> 2010. The highest catch was found for those vessels having engine capacity over 400 Hp with an average of 79.60 tons<br /> per vessel and the lowest landing for those vessels having engine capacity less than 200 Hp (53.47 tons per vessel on<br /> average). The average crew share per fishing trip (2 months) per member in 2010 was approximately 15 million VND which<br /> is considered as the highest income compared to other marine fisheries in Quang Nam<br /> Key words: Squid fishing; QuangNam province<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mực xà (Oualaniensis Sthenoteuthis), thường<br /> gọi là mực đại dương hoặc mực lưng tím, phân bố<br /> nhiều ở vùng biển Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.<br /> Ở nước ta, mực xà phân bố nhiều ở ngoài khơi<br /> vùng biển miền Trung thành từng đàn tập trung với<br /> mật độ không lớn. Mực xà thích ánh sáng mạnh hơn<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> so với các loài mực ống gần bờ.<br /> Mực xà là đối tượng khai thác có giá trị kinh tế<br /> cao, sinh trưởng nhanh, vòng đời ngắn, có thể đánh<br /> bắt quanh năm bằng các ngư cụ kết hợp với ánh<br /> sáng như câu tay, lưới chụp mực.<br /> Ngư dân các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quãng<br /> Ngãi, Bình Định thường sử dụng câu kết hợp ánh<br /> <br /> Lớp Cao học Hàng hải 2009 – Trường Đại học Nha Trang<br /> Viện Khoa học & Công nghệ Khai thác Thuỷ sản – Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> 172 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> thuyền viên; số chuyến biển trong năm; thời gian<br /> chuyến biển; số lượng thúng câu; sản lượng đánh<br /> bắt; chi phí sản xuất...<br /> - Phiếu điều tra lao động chính (thúng câu):<br /> gồm các thông số của thúng câu; trang thiết bị phục<br /> vụ; ngư cụ khai thác; chi phí sản xuất …<br /> Xử lý số liệu: theo phương pháp hồi quy tuyến<br /> tính bằng phần mềm Microsoft Exell<br /> <br /> sáng để khai thác mực xà. Bài viết trình bày một số<br /> kết quả nghiên cứu về nghề khai thác mực xà bằng<br /> câu tay tỉnh Quảng Nam.<br /> II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm dựa<br /> vào số liệu điều tra thứ cấp và sơ cấp để nghiên<br /> cứu các nội dung: tàu thuyền và trang thiết bị; ngư<br /> trường và mùa vụ khai thác; ngư cụ khai thác; tổ<br /> chức sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề.<br /> Điều tra số liệu thứ cấp: dựa vào tài liệu của cơ<br /> quan quản lý nghề cá trong tỉnh, nghiên cứu khoa<br /> học về mực xà, các tài liệu liên quan đến nghề khai<br /> thác mực xà.<br /> Điều tra số liệu sơ cấp: phỏng vấn ngư dân trực<br /> tiếp làm nghề câu mực xà theo biểu mẫu thiết kế<br /> dành cho tàu câu (tàu mẹ) và cho thúng câu (người<br /> lao động) phù hợp với nội dung nghiên cứu.<br /> - Phiếu điều tra tàu câu: gồm thông tin về vỏ<br /> tàu, máy tàu, các trang thiết bị trên tàu; thông tin về<br /> <br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 1. Tàu câu và thúng câu<br /> 1.1. Tàu câu và trang thiết bị<br /> Quy mô đội tàu: đến cuối năm 2010, đội<br /> tàu câu mực xà tỉnh Quảng Nam có 47 chiếc,<br /> với tổng công suất khoảng 12.810 CV, bình quân<br /> 272,55 cv/tàu. Cơ cấu đội tàu theo nhóm công suất<br /> và thời gian vỏ tàu được đưa tàu vào sử dụng thể<br /> hiện trên bảng (1) và bảng (2).<br /> <br /> Bảng 1. Tương quan giữa chiều dài vỏ tàu và công suất máy tàu<br /> TT<br /> <br /> Công suất<br /> <br /> Chiều dài<br /> <br /> Từ 200 ÷<br /> 299CV<br /> <br /> Dưới 200CV<br /> <br /> Từ 300 ÷<br /> 399CV<br /> <br /> Từ 400CV trở<br /> lên<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 1<br /> <br /> Dưới 18m<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Từ 18 đến dưới 19m<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3<br /> <br /> Từ 19 đến dưới 20m<br /> <br /> 5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 25<br /> <br /> 4<br /> <br /> Từ 20m trở lên<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 47<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> Bảng 2. Thời gian vỏ tàu được đưa vào sử dụng<br /> Thời gian vỏ tàu được đưa vào sử dụng<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1<br /> <br /> Số lượng (chiếc)<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Tổng<br /> cộng<br /> <br /> Dưới 3 năm<br /> <br /> Từ 3 ÷ 5<br /> năm<br /> <br /> Từ 6 ÷ 7<br /> năm<br /> <br /> Từ 8 ÷ 10<br /> năm<br /> <br /> Trên 10<br /> năm<br /> <br /> 1<br /> <br /> 21<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2,13<br /> <br /> 44,68<br /> <br /> 42,55<br /> <br /> 6,38<br /> <br /> 4,26<br /> <br /> 100<br /> <br /> Từ bảng (1), bảng (2) nhận thấy:<br /> - Đội tàu câu mực xà Quảng Nam có công suất<br /> lớn đảm bảo an toàn thực hiện chuyến biển dài<br /> ngày, đủ tiêu chuẩn hoạt động ở vùng biển xa bờ<br /> theo quy định của Nghị định 33/2010 của Chính phủ<br /> về “Quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên các<br /> vùng biển”.<br /> - Kích thước vỏ tàu tương quan tỷ lệ với công<br /> suất máy tàu, vỏ tàu lớn lắp máy có công suất lớn.<br /> Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ vỏ tàu nhỏ<br /> <br /> nhưng lắp mày công suất lớn, hoặc ngược lại kích<br /> thước vỏ tàu lớn, lắp máy công suất nhỏ. Điều này<br /> thể hiện tính chưa thống nhất trong quản lý tàu cá<br /> ở Quảng Nam.<br /> Tàu câu mực xà Quảng Nam hầu hết mới đóng.<br /> Số tàu có thời gian sử dụng dưới 8 năm chiếm<br /> 89,26%. Theo quy định của Bộ Tài chính, tuổi thọ tối<br /> đa của tàu thuyền là 15 năm thì đội tàu câu mực xà<br /> của Quảng Nam vẫn có thể tiếp tục hoạt động trong<br /> thời gian tới.<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 173<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> Máy tàu: do nhiều hãng của các nước sản xuất:<br /> Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, song chủ yếu<br /> là máy của Nhật Bản (chiếm tỷ lệ 89,36%). Chất<br /> lượng máy tàu: chủ yếu ngư dân nhập máy đã qua<br /> sử dụng nhằm giảm bớt vốn đầu tư. Máy mới được<br /> trang bị chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 7%, chủ yếu từ<br /> nguồn vốn của chương trình đánh bắt hải sản xa<br /> bờ do Nhà nước đầu tư trong thời gian 1999÷2001.<br /> Trang thiết bị hàng hải: có la bàn hảng hải,<br /> máy định vị và máy thông tin liên lạc.<br /> La bàn hàng hải: kết quả điều tra cho thấy,<br /> bình quân mỗi tàu có 02 la bàn.<br /> Máy định vị: xác định vị trí tàu, lưu vị trí tàu<br /> trong quá trình hoạt động sản xuất, thông tin về ngư<br /> trường. Kết quả điều tra 47 tàu, có 78,72% tàu trang<br /> bị 2 máy; 17,02% tàu trang bị 1 máy và 4,26% tàu<br /> trang bị 3 máy.<br /> Thiết bị thông tin liên lạc: dùng thông tin liên<br /> lạc giữa các tàu; giữa tàu với bờ; giữa tàu câu với<br /> thúng câu, gồm có máy thông tin tầm xa và thông<br /> tin tầm gần.<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> Mức trang bị: Máy thông tin tầm xa: 100% số<br /> tàu trang bị, trong đó có 6,38% trang bị 2 máy/tàu.<br /> Máy thông tin tầm gần: 100% số tàu và thúng câu<br /> trang bị, trong đó có 91,5 số tàu trang bị 2 máy/tàu<br /> và 8,5% số tàu trang bị 3 máy/tàu; đối với thúng câu<br /> trang bị 1 máy/1 thúng.<br /> Hệ thống giàn phơi mực: được liên kết cố định<br /> với tàu, có kích thước khá lớn và khá cồng kềnh,<br /> làm giảm tính ổn định của tàu nên dễ xẩy ra tại nạn<br /> trong điều kiện giông bão.<br /> 1.2. Thúng câu mực<br /> Thúng câu mực được đan bằng tre, có nhiều<br /> kích thước khác nhau. Thời gian sử dụng từ 3 - 4<br /> năm. Thúng câu có giá thành rẻ, vật liệu chế tạo có<br /> độ bền thấp, tính an toàn thấp khi gặp giông tố. Có<br /> thể chế tạo thúng câu bằng vật liệu có độ bền cao<br /> tăng tính an toàn cho ngư dân.<br /> Mức chuyên chở thúng câu của tàu: số lượng<br /> thúng câu 1 tàu chuyên chở phụ thuộc vào tàu câu,<br /> thúng câu... Kết quả điều tra về mức chuyên chở<br /> thúng câu của các tàu thể hiện qua bảng (3).<br /> <br /> Bảng 3. Mức chuyên chở thúng câu trung bình của tàu<br /> TT<br /> <br /> Công suất (CV)<br /> <br /> Chiều dài tàu<br /> (m)<br /> <br /> Mức chở trung bình<br /> (Thúng/Tàu)<br /> <br /> Số tàu<br /> (chiếc)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Dưới 200CV<br /> <br /> 18,84<br /> <br /> 24,40<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Từ 200 ÷ 299CV<br /> <br /> 19,42<br /> <br /> 27,29<br /> <br /> 17<br /> <br /> 3<br /> <br /> Từ 300 ÷ 399CV<br /> <br /> 19,84<br /> <br /> 29,40<br /> <br /> 15<br /> <br /> 4<br /> <br /> Từ 400Cv trở lên<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 30,20<br /> <br /> 5<br /> <br /> Bảng (3) cho thấy: mức chuyên chở thúng câu<br /> có sự khác biệt giữa các nhóm tàu. Cùng công suất<br /> tàu nhưng kích thước tàu lớn hơn thì số lượng thúng<br /> chuyên chở nhiều hơn. Số lượng thúng chuyên chở<br /> của 1 tàu cũng phụ thuộc vào kích thước thúng<br /> câu và phụ thuộc vào kinh nghiệm, suy nghĩ của<br /> <br /> thuyền trưởng về nghề nghiệp.<br /> 2. Ngư cụ khai thác<br /> Ngư cụ khai thác mực xà của tỉnh Quảng Nam<br /> là câu tay, gồm các bộ phận chính: ống câu, dây câu<br /> và rường câu. Cấu tạo ngư cụ thể hiện trên hình 1.<br /> Chú thích<br /> 1 – Dây câu<br /> 2 – Rường câu<br /> 3 – Dây buộc mồi<br /> 4 – Chì<br /> 5 – Lưỡi câu<br /> 6 – Mồi câu<br /> <br /> Hình 1. Ngư cụ câu mực xà của tỉnh Quảng Nam<br /> <br /> 174 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> Ống câu: làm bằng nhựa hoặc gỗ (hình a) dùng<br /> để quấn dây câu, có đường kính từ 120 ÷ 150mm.<br /> Bên trong ống câu có tay cầm.<br /> Dây câu: chủ yếu là loại cước PA (hình a),<br /> đường kính 0,8mm, chiều dài từ 50 ÷ 60m.<br /> Rường câu: làm bằng sắt hoặc thép (hình b),<br /> ngư dân tự chế tạo, đường kính 3mm, chiều dài<br /> 200mm, một đầu tạo khuy để liên kết với dây câu,<br /> đầu còn lại liên kết với chì và lưỡi câu.<br /> Lưỡi câu: dạng lưỡi câu chùm có 12 ÷ 15 lưỡi,<br /> làm bằng thép (hình b).<br /> 3. Ngư trường và mùa vụ khai thác<br /> Ngư trường câu mực xà tỉnh Quảng Nam khá<br /> rộng, từ 060N ÷ 200N và 1130E ÷ 1200E, cách bờ từ<br /> 300 hải lý trở lên và độ sâu từ 600m trở lên.<br /> Mùa vụ khai thác: từ giữa tháng 12 đến cuối<br /> tháng 9 năm sau. Bình quân hàng năm, mỗi tàu<br /> thực hiện 4 chuyến, mỗi chuyến từ 55÷65 ngày.<br /> 4. Tổ chức sản xuất và kỹ thuật câu<br /> Tổ chức sản xuất: nghề câu mực xà Quảng<br /> Nam vừa tổ chức sản xuất theo hình thức đơn lẻ,<br /> vừa theo hình thức tập thể.<br /> Theo hình thức tập thể: tàu câu mực là tàu mẹ,<br /> chở thúng câu, sơ chế sản phẩm, là nơi sinh hoạt,<br /> nghỉ ngơi cho người lao động (thúng câu).<br /> Theo hình thức đơn lẻ: mỗi thúng câu là một<br /> đơn vị sản xuất độc lập nên ngoài việc chuẩn bị<br /> chung cho tàu, mỗi thúng câu đều phải chuẩn bị các<br /> điều kiện cần thiết cho riêng mình. Doanh thu, lợi<br /> nhuận của các thúng câu khác nhau phụ thuộc vào<br /> khả năng của mỗi người.<br /> Các chi phí biến đổi của tàu do các thúng câu<br /> chi trả. Đây là một trong những yếu tố tạo nên sự<br /> khác biệt về số lượng thúng câu giữa các nhóm tàu.<br /> Kỹ thuật câu:<br /> * Thả thúng câu: thời gian bắt đầu thả thúng<br /> câu: 16 ÷ 17 giờ; thời gian thả thúng câu từ 1 ÷ 1,5<br /> giờ. Hình thức thả: thả theo nhóm, khoảng cách 2<br /> nhóm từ 1.000m đến 2.000m; khoảng cách 2 thúng<br /> câu: từ 500m đến 600m<br /> * Chong đèn và câu mực:<br /> - Thời gian bắt đầu chong đèn: từ 17 ÷ 18 giờ.<br /> Mỗi thúng câu bố trí 2 đèn: 1 đèn nháy và một đèn<br /> màu trắng. Đèn nháy được thả xuống nước và cách<br /> mặt nước khoảng 1m để tập trung mực. Đèn trắng<br /> cảnh giới bố trí cách mặt thúng khoảng 1m.<br /> - Giăng buồm để lợi dụng sức gió đẩy thúng di<br /> chuyển nhằm tăng cường khả năng tập trung mực.<br /> * Mồi câu: lần câu đầu tiên dùng mồi chuẩn bị<br /> từ bờ như cá nục, cá chuồn, cá mối hoặc là chuối,<br /> bí đỏ v.v. Mồi câu của các mẻ tiếp theo dùng sản<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> phẩm câu được như cá cá hố đen, mực nhỏ. Mồi<br /> câu được buộc cố định dọc theo rường câu bằng<br /> dây thép.<br /> Câu mực: thời gian câu mực bắt đầu câu mực:<br /> sau khi chong đèn từ (15 ÷ 30) phút.<br /> - Thả lưỡi câu đã móc mồi xuống nước ở độ<br /> sâu khoảng 15m. Mực thấy mồi sẽ lao đến bắt mồi<br /> bị dính vào lưỡi câu. Người câu thu dây câu lên<br /> thúng để lấy mực.<br /> - Sản phẩm của nghề câu mực chủ yếu là mực<br /> xà, đôi khi cũng có một số loài mực khác như mực<br /> ống, mực lá hoặc cá hố khơi (cá hố đen).<br /> - Thời gian kết thúc câu mực khi trời hừng sáng<br /> hoặc khi mực không còn tập trung ở nguồn sáng<br /> nữa. Thông thường thời gian kết thúc câu mực từ<br /> (3 ÷ 4) giờ sáng.<br /> Đưa thúng lên tàu: kết thúc một đêm câu, các<br /> thúng tập trung lại theo từng nhóm chờ tàu đến đưa<br /> lên tàu để bảo quản sản phẩm và nghỉ ngơi, chờ đợt<br /> sản xuất vào đêm tiếp theo.<br /> 5. Sơ chế và bảo quản sản phẩm<br /> Người lao động tự phơi khô sản phẩm. Mỗi<br /> thúng câu được bố trí một khoảng nhất định trên<br /> giàn phơi mực; tầng dưới phơi mực mới xẻ, tầng<br /> trên phơi mực khô hơn.<br /> Thời gian phơi mực: Từ 1 đến 3 ngày (phụ<br /> thuộc điều kiện thời tiết). Mực khô được đóng vào<br /> bao PF và đưa xuống hầm bảo quản.<br /> 6. Lao động nghề câu mực xà<br /> Số lượng lao động biên chế có sự khác biệt<br /> giữa các nhóm công suất tàu. Kết quả nghiên cứu<br /> cho thấy, số lượng lao động biên chế trên 1 tàu từ<br /> 31 - 35 người chiếm tỷ lệ nhiều nhất (22/47 tàu,<br /> chiếm 46,8%); số tàu biến chế 25 - 30 lao động<br /> chiếm 38,3%; số tàu biên chế trên 35 lao động<br /> chiếm 12,77%.<br /> Thành phần lao động: có 3 thành phần chính:<br /> quản lý, phục vụ và lao động chính.<br /> Quản lý: gồm thuyền trưởng, chủ tàu, máy trưởng;<br /> Phục vụ: là những người làm công tác dịch vụ<br /> trên tàu như dịch vụ ăn uống cho thuyền trưởng và<br /> người lao động, xẻ phơi mực. Phục vụ cũng được<br /> tham gia câu mực và được hưởng toàn bộ sản<br /> phẩm của mình khai thác. Biên chế lao động phục<br /> vụ từ 2 - 4 người;<br /> Lao động chính: là những người trực tiếp câu<br /> mực trên các thúng câu.<br /> Cơ cấu độ tuổi lao động: của nghề câu mực<br /> xà tỉnh Quảng Nam có nhiều mức khác nhau, chủ<br /> yếu là lao động trẻ. Kết quả điều tra về cơ cấu độ<br /> tuổi thể hiện ở bảng (4).<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 175<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> Bảng 4. Cơ cấu độ tuổi nghề câu mực xà<br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Số lượng<br /> (người)<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Số lượng<br /> (người)<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> (%)<br /> <br /> Từ 15 ÷ 17 tuổi<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,34<br /> <br /> Từ 41 ÷ 50 tuổi<br /> <br /> 347<br /> <br /> 23,64<br /> <br /> Từ 18 ÷ 30 tuổi<br /> <br /> 327<br /> <br /> 22,28<br /> <br /> Từ 51 ÷ 60 tuổi<br /> <br /> 112<br /> <br /> 7,63<br /> <br /> Từ 31 ÷ 40 tuổi<br /> <br /> 669<br /> <br /> 45,57<br /> <br /> Trên 60 tuổi<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0,54<br /> <br /> Bảng (4) cho thấy, lao động của nghề câu mực xà tỉnh Quảng Nam chủ yếu trẻ (độ tuổi từ 18 ÷ 40, chiếm<br /> 67,84%) đáp ứng được yêu cầu của nghề khai thác xa bờ và hoạt động dài ngày trên biển.<br /> 7. Sản lượng khai thác<br /> Sản lượng khai thác có sự khác nhau giữa các nhóm tàu. Kết quả điều tra sản lượng mực khô thu được<br /> năm 2010 của các nhóm tàu được thể hiện trên bảng (5).<br /> Bảng 5. Sản lượng khai thác năm 2010<br /> <br /> TT<br /> <br /> Nhóm công suất<br /> <br /> Năng suất cả năm<br /> (tấn/tàu/năm)<br /> <br /> Năng suất một chuyến<br /> (tấn/tàu/chuyến)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> 1<br /> <br /> Dưới 200CV<br /> <br /> 53,47<br /> <br /> 65,00<br /> <br /> 42,00<br /> <br /> 13,71<br /> <br /> 16,25<br /> <br /> 10,75<br /> <br /> 2<br /> <br /> Từ 200 ÷ 299CV<br /> <br /> 60,09<br /> <br /> 76,00<br /> <br /> 46,00<br /> <br /> 15,30<br /> <br /> 19,33<br /> <br /> 11,50<br /> <br /> 3<br /> <br /> Từ 300 ÷ 399CV<br /> <br /> 65,50<br /> <br /> 92,00<br /> <br /> 45,00<br /> <br /> 16,37<br /> <br /> 23,00<br /> <br /> 11,25<br /> <br /> 4<br /> <br /> Từ 400CV trở lên<br /> <br /> 79,60<br /> <br /> 88,00<br /> <br /> 60,00<br /> <br /> 18,45<br /> <br /> 22,00<br /> <br /> 15,00<br /> <br /> 5<br /> <br /> Cả đội tàu<br /> <br /> 62,48<br /> <br /> 92,00<br /> <br /> 42,00<br /> <br /> 15,69<br /> <br /> 23,00<br /> <br /> 10,75<br /> <br /> Bảng (5) cho thấy, tàu có công suất càng lớn sản lượng mực khai thác được càng nhiều. Điều này có thể<br /> lý giải, những tàu có công suất lớn, vỏ lớn có thể chở được nhiều thúng câu hơn nên sản lượng mực câu sẽ<br /> được nhiều hơn.<br /> 8. Doanh thu và lợi nhuận<br /> Doanh thu của tàu câu mực xà bằng tổng doanh thu của các thúng câu trên tàu và phụ thuộc vào giá sản<br /> phẩm, chất lượng sản phẩm, thời điểm và địa điểm bán sản phẩm.<br /> Bảng 6. Doanh thu trung bình một chuyến năm 2010<br /> Doanh thu của tàu<br /> (triệu đồng)<br /> TT<br /> <br /> Nhóm tàu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Dưới 200CV<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> Doanh thu của thúng câu<br /> (triệu đồng)<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 997,25<br /> <br /> 556,50<br /> <br /> 748,41<br /> <br /> 37,17<br /> <br /> 19,19<br /> <br /> 28,66<br /> <br /> Từ 200 ÷ 299CV<br /> <br /> 1.066,00<br /> <br /> 609,87<br /> <br /> 803,14<br /> <br /> 34,56<br /> <br /> 21,03<br /> <br /> 27,44<br /> <br /> 3<br /> <br /> Từ 300 ÷ 399CV<br /> <br /> 1.243,50<br /> <br /> 626,00<br /> <br /> 873,14<br /> <br /> 33,61<br /> <br /> 20,86<br /> <br /> 27,48<br /> <br /> 4<br /> <br /> Từ 400CV trở lên<br /> <br /> 1.211,25<br /> <br /> 764,00<br /> <br /> 1.057,87<br /> <br /> 34,60<br /> <br /> 28,02<br /> <br /> 32,08<br /> <br /> 5<br /> <br /> Cả đội tàu<br /> <br /> 1.243,50<br /> <br /> 556,50<br /> <br /> 840,93<br /> <br /> 37,17<br /> <br /> 19,19<br /> <br /> 28,21<br /> <br /> Tàu có công suất càng lớn, doanh thu bình<br /> quân một chuyến càng cao. Doanh thu của thúng<br /> câu phụ thuộc vào kinh nghiệm của người câu và<br /> kinh nghiệm xác định ngư trường khai thác của<br /> <br /> 176 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> thuyền trưởng. Doanh thu trung bình của thúng câu<br /> giữa các nhóm công suất khác nhau và không phụ<br /> thuộc vào công suất của tàu.<br /> Lợi nhuận: tỷ lệ ăn chia giữa chủ tàu và thúng<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2