Mức độ tàn tật ở bệnh nhân phong tại tỉnh Bình Thuận và một số yếu tố liên quan
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định mức độ tàn tật ở bệnh nhân (BN) phong tại tỉnh Bình Thuận năm 2022 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 369 BN phong tàn tật tại tỉnh Bình Thuận năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mức độ tàn tật ở bệnh nhân phong tại tỉnh Bình Thuận và một số yếu tố liên quan
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Mức độ tàn tật ở bệnh nhân phong tại tỉnh Bình Thuận và một số yếu tố liên quan Huỳnh Phan Ngọc Bửu1, Trần Thị Hồng Diễm2* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định mức độ tàn tật ở bệnh nhân (BN) phong tại tỉnh Bình Thuận năm 2022 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 369 BN phong tàn tật tại tỉnh Bình Thuận năm 2022. Kết quả: Tỉ lệ tàn tật độ 2 ở BN phong rất cao (90,5%) và đa dạng nhiều loại hình tàn tật ở cả mắt, tay, chân. Trình độ học vấn tỉ lệ nghịch với tỉ lệ tàn tật độ 2; BN có mức sống thấp thì tỉ lệ tàn tật độ 2 cao gấp 1,25 lần (KTC95%: 1,10 – 1,42). Người trong gia đình kỳ thị làm tăng tỉ lệ tàn tật gấp 1,16 lần (KTC95%: 1,08 – 1,24) và người xung quanh kỳ thị tăng gấp 1,18 lần (KTC95%: 1,10 – 1,25). Kiến thức chăm sóc tàn tật ở tay chưa đúng cao gấp 1,43 lần (KTC95%: 1,18 – 1,74); Kiến thức chăm sóc tàn tật ở chân chưa đúng cao gấp 1,32 lần (KTC95%: 1,16 – 1,50). Kết luận: Tỉ lệ tàn tật độ 2 ở BN phong cao; sự kì thị của người thân trong gia đình, cộng đồng, và kiến thức của BN thấp là các yếu tố liên quan đến tàn tật độ 2. Vì vậy, cần đẩy mạnh truyền thông cho gia đình và cộng đồng để giảm sự kỳ thị đối với BN phong. Nâng cao kỹ năng tư vấn của chuyên trách phong tuyến xã để chăm sóc, tư vấn nâng cao kiến thức BN phong trong chăm sóc tàn tật. Từ khóa: Tàn tật phong; quản lý tàn tật phong; tàn tật phong tại Bình Thuận. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân biến dạng. Những tàn tật này không những ảnh hưởng đến đời sống vật chất mà Bệnh phong là một bệnh nhiễm khuẩn, mạn còn ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tinh thần tính, gây ra bởi một loại trực khuẩn có tên của bệnh nhân, là nguyên nhân của sự sợ hãi, khoa học là Mycobacterium leprae, do nhà thành kiến, xa lánh, hắt hủi và kỳ thị của xã bác học Armauer Henrik Gerhard Hansen tìm hội (2). ra năm 1873 tại Bergen, Na Uy (nên còn được Để có thể áp dụng một cách dễ dàng trên thực gọi là trực khuẩn Hansen) (1). địa, WHO đã đưa ra cách phân loại tàn tật đơn Bệnh phong không được phát hiện sớm, điều giản có 3 độ: độ 0, 1, 2 căn cứ trên các tổn trị kịp thời và thích hợp, bệnh nhân sẽ bị thương ở bàn tay, bàn chân và ở mắt bàn chân suy giảm hoặc mất chức năng thần kinh dẫn (3), cụ thể Bàn tay, bàn chân: Độ 0: Không mất đến tàn tật nặng nề, làm hạn chế khả năng cảm giác, không có tàn tật; Độ 1: Mất cảm lao động và sinh hoạt bình thường. Tàn tật ở giác lòng bàn tay, bàn chân, không có tàn tật bệnh phong có thể làm mặt, chân, tay bệnh nhìn thấy; Độ 2: Có các tàn tật nhìn thấy được Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Hồng Diễm Ngày nhận bài: 23/12/2023 Email: tthdiem@upt.edu.vn Ngày phản biện: 15/4/2024 1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận Ngày đăng bài: 29/4/2024 2 Trường Đại học Phan Thiết Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 96
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) (cò ngón, rụt ngón, teo cơ, loét, cụt, rụt). Với trong danh sách đang được quản lý tại tỉnh các tổn thương ở mắt bàn chân: Độ 0: Không Bình Thuận trong thời gian nghiên cứu đồng có tổn thương và thị lực không bị ảnh hưởng; ý tham gia. Độ 1: Có tổn thương nhưng thị lực ảnh hưởng Phương pháp thu thập số liệu và công cụ không nghiêm trọng (có thể đếm được ngón nghiên cứu: Gửi Phiếu khảo sát đến đối tay ở khoảng cách 6 mét); Độ 2: Thị lực bị ảnh tượng nghiên cứu theo bộ câu hỏi đã thiết lập. hưởng nghiêm trọng: Không thể đếm được số ngón tay ở khoảng cách 6 mét, có mắt thỏ, đục - Phương pháp xác định độ tàn tật: Theo tiêu giác mạc, viêm mống mắt thể mi. chuẩn của WHO Bình Thuận là một trong những tỉnh có dịch - Phương thức xác định kiến thức chung đúng: tễ bệnh phong cao nhất cả nước. Hiện tại, tỉnh Bình Thuận đã kiểm tra và công nhận loại trừ + Kiến thức chung về chăm sóc tàn tật ở tay: bệnh phong quy mô cấp huyện đối với 10/10 Đúng khi trả lời được ≥5/6 ý huyện, thị xã, thành phố. Tuy nhiên, Bình + Kiến thức chung về chăm sóc tàn tật ở chân: Thuận hiện vẫn còn quản lý 385 bệnh nhân Đúng khi trả lời được ≥4/5 ý phong và có đến hơn 99% bệnh nhân phong có tàn tật cần chăm sóc tàn tật suốt đời (tàn + Kiến thức chung về chăm sóc tàn tật ở mắt: tật độ 1, độ 2) (4). Lượng bệnh nhân phong Đúng khi trả lời được ≥3/4 ý cần được chăm sóc tàn tật còn nhiều nhưng Xử lý và phân tích số liệu: Nhập liệu bằng nguồn lực cả về kinh phí, nhân lực, vật lực và phần mềm Epidata 3.1, xử lý số liệu bằng sự quan tâm của hệ thống chính trị ngày càng phần mềm Stata. Dùng phép kiểm Chi bình giảm vì đã loại trừ bệnh phong quy mô cấp phương (χ2) để kiểm định mối liên quan giữa huyện. Vì vậy cần xác định mức độ, loại hình các biến số định tính hoặc kiểm định chính tàn tật và yếu tố nào liên quan để đề ra giải xác Fisher (khi tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 pháp can thiệp thích hợp là nhiệm vụ quan hay có > 20% số ô có vọng trị nhỏ hơn 5). trọng. Nghiên cứu thực hiện nhằm mục tiêu Xác định mức độ liên quan bằng giá trị PR và xác định mức độ tàn tật ở bệnh nhân phong khoảng tin cậy 95%. tại tỉnh Bình Thuận năm 2022 và một số yếu tố liên quan. Đạo đức nghiên cứu: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu trên tinh thần tự nguyện và nghiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cứu không can thiệp lâm sàng. Nghiên cứu đã thông qua Hội đồng khoa học và đạo đức của Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế cắt bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận. ngang mô tả. KẾT QUẢ Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân phong tàn tật trong danh sách đang được quản lý tại tỉnh Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bình Thuận. Trong nghiên cứu của chúng tôi có: 271 bệnh Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Trạm y nhân là nam, chiếm tỉ lệ 73,4%; 45,8% bệnh tế hoặc phòng khám đa khoa các huyện, thị nhân trong độ tuổi từ 40-59 tuổi và 39% bệnh xã, thành phố của tỉnh Bình Thuận năm 2022. nhân trên ≥60 tuổi; 33,3% bệnh nhân mù chữ, Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Chọn 41,8% bệnh nhân có học vấn cấp 1 và 24,9% mẫu toàn bộ 369 bệnh nhân phong tàn tật bệnh nhân có học vấn từ cấp 2 trở lên; Có đến 97
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) 88,9% bệnh nhân làm nghề lao động nặng và cận nghèo chiếm tỉ lệ 78,9%. như đi biển, làm nông, công nhân… Đa phần bệnh nhân có mức sống thấp với 291 là nghèo Mối quan hệ với người thân, cộng đồng Bảng 1. Sự kỳ thị bệnh nhân phong (n=369) Sự kỳ thị bệnh nhân phong Tần số (n) Tỉ lệ (%) Sự kì thị của gia đình 183 49,6 Sự kì thị của người xung quanh 174 47,2 Sự tự kì thị 290 78,6 Có hơn 32,8% bệnh nhân phong tàn tật không Kiến thức của bệnh nhân phong trong nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ người nhà phòng, chống tàn tật trong quá trình điều trị, chăm sóc. Bảng 2. Kết quả kiến thức về chăm sóc tàn tật ở tay (n=245) Kiến thức về chăm sóc tàn tật ở tay Tần số (n) Tỉ lệ (%) Kiến thức về nhận biết vật nóng 170 69,4 Kiến thức về Nhận biết vật sắc nhọn 152 62,0 Kiến thức về sử dụng bao tay/quấn vải khi tiếp xúc vật nóng/sắc nhọn 86 35,1 Kiến thức về kiểm tra lòng bàn tay hàng ngày 142 58,0 Kiến thức về sát khuẩn khi có vết thương 144 58,8 Kiến thức về tập luyện đúng cách khi có tay cò 115 46,9 Kiến thức chung đúng về chăm sóc tàn tật ở tay (trả lời đúng) 50 20,4 Trong số 245 bệnh nhân phong có tàn tật ở đúng về phòng, chống tàn tật ở tay. tay, chỉ có 20,4% bệnh nhân có kiến thức Bảng 3. Kết quả kiến thức về chăm sóc tàn tật ở chân (n=317) Kiến thức về chăm sóc tàn tật ở chân Tần số (n) Tỉ lệ (%) Kiến thức về mang giày có quai hậu khi đi ra ngoài 211 66,6 Kiến thức về đi khoảng cách ngắn và nghỉ ngơi 130 41,0 Kiến thức về kiểm tra lòng bàn chân hàng ngày 182 57,4 Kiến thức về chăm sóc sát khuẩn khi có viết thương 215 67,8 Kiến thức về ngâm chân mài da chai 160 50,5 Kiến thức chung đúng về chăm sóc ở chân 89 28,1 98
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) Trong số 317 bệnh nhân phong có tàn tật ở đúng về phòng, chống tàn tật ở chân. chân, chỉ có 28,1% bệnh nhân có kiến thức Bảng 4. Kết quả quản lý chăm sóc tàn tật ở mắt (n=43) Kiến thức về chăm sóc tàn tật ở mắt Tần số (n) Tỉ lệ (%) Kiến thức về biết nhắm mắt chủ động 20 46,5 Kiến thức về mang kính khi đi ra ngoài 34 79,1 Kiến thức về thường xuyên nhỏ nước mắt 16 37,2 Kiến thức về ngủ mùng 23 53,5 Kiến thức chung đúng về chăm sóc ở mắt 14 32,6 Trong số 43 bệnh nhân phong có tàn tật ở mắt phòng, chống tàn tật ở mắt. chỉ có 32,6% bệnh nhân có kiến thức đúng về Tỉ lệ bệnh nhân phong tàn tật độ 1, 2 Bảng 5. Độ tàn tật và tỷ lệ tàn tật ở các bộ phận của bệnh nhân phong (n=369) Độ tàn tật Tần số (n) Tỉ lệ (%) Độ 1 35 9,5 Độ 2 334 90,5 Bộ phận tàn tật Mắt 43 11,7 Tay 245 66,4 Chân 317 85,9 Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân tật ở tay chiếm tỉ lệ 66,4% và thấp nhất là tỉ có tàn tật độ 2 chiếm tỉ lệ cao (90,5%) và có lệ bệnh nhân phong có các loại tàn tật ở mắt, 9,5% bệnh nhân có tàn tật độ 1. chiếm 11,7%. Bệnh nhân phong có các loại tàn tật ở chân Một số mối liên quan đến mức độ tàn tật chiếm tỉ lệ cao nhất 85,9%, tiếp theo là tàn của bệnh nhân phong Bảng 6. Đặc điểm của bệnh nhân phong liên quan đến mức độ tàn tật Độ tàn tật Đặc điểm của bệnh nhân p-value PR phong tàn tật Độ 2 Độ 1 (χ2) (KTC 95%) n (%) n (%) Trình độ học vấn * Mù chữ 115 (93,5) 8 (6,5) 1 0,034 Tiểu học 142 (92,2) 12 (7,8) 0,95 (0,91 – 0,99) ≥ Trung học cơ sở 77 (83,7) 15 (16,3) 0,90 (0,83 – 0,98) 99
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) Độ tàn tật Đặc điểm của bệnh nhân p-value PR phong tàn tật Độ 2 Độ 1 (χ2) (KTC 95%) n (%) n (%) Mức sống Nghèo, cận nghèo 275 (94,5) 16 (5,5)
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) Tỉ lệ bệnh nhân phong tàn tật độ 2 ở nhóm tật ở tay cao gấp 1,43 lần (KTC 95%: 1,18 – kiến thức chưa đạt yêu cầu về chăm sóc tàn 1,74) nhóm có kiến thức đúng. Bảng 9. Kết quả quản lý kiến thức chăm sóc tàn tật ở chân liên quan đến mức độ tàn tật (n=317) Độ tàn tật Kiến thức trong chăm sóc p-value PR tàn tật ở chân Độ 2 Độ 1 (χ2) (KTC 95%) n (%) n (%) Đúng 65 (73,0) 24 (27,0)
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) Những bệnh nhân có mức sống thấp (nghèo, 1,08 – 1,24), người xung quanh kỳ thị tăng cận nghèo) có tỉ lệ tàn tật độ 2 cao gấp 1,25 gấp 1,18 lần (KTC 95%: 1,10 – 1,25). Kiến lần bệnh nhân phong có mức sống từ trung thức chăm sóc tàn tật ở tay chưa đúng cao gấp bình trở lên. Bệnh nhân có mức sống càng 1,43 lần (KTC 95%: 1,18 – 1,74); Kiến thức thấp thì họ càng phải nỗ lực lao động mưu chăm sóc tàn tật ở chân chưa đúng cao gấp sinh nhiều hơn nên ít quan tâm đến vấn đề tự 1,32 lần (KTC 95%: 1,16 – 1,50). chăm sóc bản thân, chính vì vậy họ dễ mắc Khuyến nghị: Đẩy mạnh công tác truyền tàn tật. Ngược lại, bệnh nhân có mức sống thông đến người thân của các bệnh nhân cũng cao thì có khả năng đáp ứng được nhu cầu cá như cộng đồng bằng nhiều hình thức để giảm nhân, họ có điều kiện chăm sóc bản thân, chú sự kỳ thị đối với bệnh nhân phong. trọng đến việc chăm sóc sức khỏe cá nhân và đồng thời, tạo nên sự tích cực trong suy nghĩ, Nâng cao kỹ năng tư vấn của chuyên trách sinh hoạt cuộc sống hàng ngày và nâng cao phong tuyến xã để chăm sóc, tư vấn nâng cao chất lượng cuộc sống (9). kiến thức bệnh nhân phong trong chăm sóc tàn tật. Ngành y tế cần tiếp tục tạo điều kiện Tỉ lệ tàn tật độ 2 cao hơn ở nhóm bệnh nhân thuận lợi để chuyên trách phong thực hiện bị gia đình kỳ thị cao gấp 1,16 lần, người chương trình phong tại địa phương. xung quanh kỳ thị cao gấp 1,18 lần. Những dị hình trên bệnh phong gây nên những sự sợ hãi trong cộng đồng, làm người xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO sợ hãi và bệnh nhân bị xua đuổi, xa lánh (10). Đồng thời, khi mắc tàn tật, dị hình nặng càng 1. Bệnh viện da liễu TP.HCM. Bệnh học da liễu. bị mọi người xa lánh đã hình thành rào cản TP.HCM2008. 2. Thạch TD, Thuận LV, Dân TC. Nghiên cứu các về tâm lý ngăn cản bệnh nhân tiếp cận với sự loại hình tàn tật và biện pháp điều trị phục hồi hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng và ngành y tế. cho bệnh nhân phong ở tỉnh Phú Yên. Y học Nghiên cứu cũng cho thấy vai trò hỗ trợ của thực hành. 2008;920:tr 1-6. gia đình đối với tàn tật ở bệnh nhân phong, sự 3. World Organization H. Regional strategy for sustaining leprosy services and further reducing hỗ trợ của gia đình giúp giảm tỉ lệ tàn tật độ 2 the burden of leprosy, 2006-2010. Indian J Lepr. ở bệnh nhân phong đến 10%. 2006;78(1):p. 33-47. 4. Bệnh Thuận vDltB. Báo cáo công tác phòng, Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ bệnh chống phong tỉnh Bình Thuận 1996-2022. Bình nhân phong tàn tật độ 2 ở nhóm kiến thức Thuận; 1996-2022. chăm sóc tàn tật ở tay chưa đúng cao gấp 1,43 5. Oanh PTK. Điều tra di chứng bệnh phong tại khu lần và nhóm kiến thức chăm sóc ở chân chưa điều trị phong Đăkkia, Tỉnh Kon Tum. 2002. đúng cao gấp 1,32 lần. Khi bệnh nhân không 6. Khang TH, Doanh LH, Hưng ND, Thường NV, Phương PTM. Tình hình tàn tật của bệnh nhân có hiểu biết đúng cách thức phòng, chống tập phong tại cơ sở điều trị phong ở Việt Nam. Tạp luyện sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc các tàn tật chí Da liễu. 2013;số 11. thứ phát và tàn tật này thường nhiều và nặng 7. Khi TT, Quyên BTT. Kiến thức, thực hành phòng chống tàn tật do bệnh phong của bệnh nhân phong tỉnh Bạc Liêu năm 2011 và một KẾT LUẬN số yếu tố liên quan. Tạp chí Y tế công cộng. 2012;23(23):tr. 40-5. Tỉ lệ tàn tật độ 2 ở bệnh nhân phong chiếm tỉ 8. Toản VB. Đánh giá hiện trạng tàn tật ở bệnh nhân phong tại làng phong Quy Hòa. Y học thực lệ cao với 90,5% và đa dạng nhiều loại hình hành. 2008;920:tr 7-9. tàn tật ở cả mắt, tay và chân. Người trong gia 9. Anh VT, Vỹ TX. Chất lượng cuộc sống của đình kỳ thị làm tăng gấp 1,16 lần (KTC 95%: bệnh nhân phong và một số yếu tố liên quan. 102
- Huỳnh Phan Ngọc Bửu và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 02-2024) Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0802SKPT24-005 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.02-2024) Phong chuyên sâu, Bệnh viện Phong – Da liễu 10. Ngoạn TH. Bệnh phong lý thuyết và thực hành: TW Quy Hòa. 2016. Nhà xuất bản Y học 2001. The level of disability in people with lephas in Binh Thuan province and related factors Huynh Phan Ngoc Buu1, Tran Thi Hong Diem2 1 Binh Thuan Provincial General Hospital 2 Phan Thiet University ABSTRACT Objectives: Determine the level of disability in leprosy patients in Binh Thuan province and some related factors. Methods: Cross-sectional study was conducted on 369 disabled leprosy patients in Binh Thuan province in 2022. Results: The rate of level 2 disability in leprosy patients is very high (90.5%) and there are many diverse types of disability. Education level is inversely proportional to the rate of level 2 disability; Patients with a low standard of living had a 1.25 times higher rate of level 2 disability (95% CI: 1.10 - 1.42). Stigma from family members increases the odds of disability by 1.16 times (95% CI: 1.08 - 1.24) and discrimination by people around increases the odds by 1.18 times (95% CI: 1.10 - 1.1 times). ,25). Inadequate knowledge of hand disability care is 1.43 times higher (95% CI: 1.18 - 1.74); Incorrect knowledge of foot disability care was 1.32 times higher (95% CI: 1.16 - 1.50). Conclusions: The rate of grade 2 disability in leprosy patients is high; Stigma from family members, the community, and low patient knowledge are factors related to grade 2 disability. Therefore, it is necessary to promote communication for families and the community to reduce stigma. for leprosy patients. Improve the consulting skills of commune-level leprosy specialists to care for, advise and improve knowledge of leprosy patients in disability care. Keywords: Leprosy disability, leprosy management, leprosy disability in Binh Thuan. 103
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dùng thuốc bổ y học cổ truyền: Bách bệnh tiêu tán?
3 p | 166 | 32
-
CÁC BỆNH NHIỄM VI NẤM TRONG NHIỄM HIV/AIDS (Kỳ 1)
5 p | 219 | 23
-
THEO DÕI DỌC MỘT NĂM BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH 12 TUỔI(Nghiên cứu tại
28 p | 171 | 23
-
THIẾU MEN G6PD (Glucose - 6 - Phosphate Dehydrogenase) (Kỳ 2)
16 p | 171 | 16
-
Những bệnh lý dễ gây biến chứng tâm thần
5 p | 67 | 7
-
Tai biến mạch máu não, xuất huyết não
5 p | 78 | 6
-
Đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân nhồi máu não tái diễn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 9 | 4
-
Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tai biến mạch máu não và mối liên quan với mức độ tăng huyết áp
8 p | 44 | 3
-
Khảo sát các yếu tố liên quan tới gánh nặng của người chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt tại thành phố Thái Nguyên
8 p | 29 | 3
-
Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da và mô mềm ở bệnh nhân đái tháo đường phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 90 | 3
-
Hội chứng chuyển hóa ở nhân viên y tế trước và sau khi can thiệp
8 p | 32 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng của người bệnh đột quỵ cấp được điều trị phục hồi chức năng tại Bệnh viện An Bình
4 p | 6 | 2
-
Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo gold 2015
5 p | 56 | 2
-
Khảo sát độ tin cậy của NBI trong phát hiện sớm ung thư vùng mũi họng đối chiếu sinh thiết
6 p | 27 | 2
-
Hạ natri máu ở bệnh nhân nhập viện tại khoa Nội tiết: Tần suất và các yếu tố liên quan
8 p | 2 | 2
-
Căn nguyên nhiễm khuẩn và mức độ đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018-2019
10 p | 4 | 1
-
Một số yếu tố dự báo sớm khối máu tụ lan rộng ở bệnh nhân chảy máu não
7 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn