
Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download

Bài viết Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tại thành phố Hồ Chí Minh đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chuyên đề như: Trang bị cơ sở vật chất và xây dựng môi trường phát triển vận động, tổ chức cho giáo viên dự sinh hoạt chuyên đề, tổ chức phong trào thi thiết kế trò chơi vận động và thi làm đồ dùng, đồ chơi, đánh giá năng lực đội ngũ giáo viên mầm non theo thông tư 26.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tại thành phố Hồ Chí Minh
- No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tại thành phố Hồ Chí Minh Improving the quality of physical development education for 24-36-month-old children in Ho Chi Minh city Nguyễn Thị Yến Linh 1,* 1 Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương TP.HCM - Khoa Giáo dục Mầm non. 182 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10 Thông tin chung Tóm tắt Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà Ngày nhận bài: trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh, đã mang đến những những hiệu quả 07/04/2021 tích cực khả quan, trẻ được phát triển hài hòa các kỹ năng vận động, Ngày nhận kết quả phản biện trẻ trở nên năng động hơn, góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ 09/06/2021 quản lý và giáo viên mầm non. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện chuyên đề có một số hạn chế nhất định như: Chưa khai thác Ngày chấp nhận đăng: tận dụng không gian để xây dựng môi trường vận động, tổ chức giờ 15/09/2021 học thể dục cho trẻ vận dụng phương pháp chưa linh hoạt, lựa chọn Từ khóa: bài tập vận động và trò chơi vận động đưa vào giờ thể dục và vui chơi chưa phù hợp. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Kỹ năng vận động, phát Phương pháp quan sát, phương pháp khảo sát, phương pháp nghiên triển vận động cứu hồ sơ và phương pháp phỏng vấn sâu. Trên cơ sở đó, tác giả đã Keywords: đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chuyên đề Physical skills, physical như: Trang bị cơ sở vật chất và xây dựng môi trường phát triển vận development động, tổ chức cho giáo viên dự sinh hoạt chuyên đề, tổ chức phong trào thi thiết kế trò chơi vận động và thi làm đồ dùng, đồ chơi, đánh giá năng lực đội ngũ giáo viên mầm non theo thông tư 26 Abstract Improving the quality of physical development education for preschool children in Ho Chi Minh city has brought positive effects to the children who have harmoniously developed their motor skills and become more active and contributed to raise administrators and preschool teachers’ awareness. However, in the process of implementing the sessions, there are some certain limitations such as lack of exploiting and taking advantage of space to build the physical environment, application of inflexible methods in organizing physical education lessons for children, inappropriate choice of physical exercises and games in physical education lessons and entertainment. Research methods used in the research included observation method, survey method, document research method and in-depth interview method. On that basis, the solutions for improving the effects of implementing the sessions are proposed, including equipping facilities and building the physical development environment, creating favourable conditions for teachers to attend the sessions, organizing the contests of designing physical games and making visual aids and toys for teaching and assessing preschool teachers’ ability in accordance with the Circular no. 26. * tác giả liên hệ, email: linhnguyenthiyen@ncehcm.edu.vn, 0938 682 910 -102-
- Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021 1. GIỚI THIỆU động giáo dục như: Tăng cường thời Trong những năm gần đây, nhằm lượng vận động cho trẻ, tăng cường hệ đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình thống bài tập vận động, đa dạng hóa hình giáo dục mầm non. Sở Giáo dục và Đào thức tổ chức hoạt động phát triển vận tạo thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai động, tăng cường tính độc lập, tự chủ thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất của trẻ. Tăng cường công tác tuyên lượng giáo dục phát triển vận động cho truyền nhằm nâng cao nhận thức, thay trẻ trong trường mầm non”. Trong quá đổi hành vi và huy động sự tham gia của trình tổ chức thực hiện chuyên đề, một cha mẹ, cộng đồng cùng chăm lo giáo số cán bộ quản lý và giáo viên mầm non dục phát triển vận động cho trẻ. còn lúng túng khi thực hiện đổi mới hình 2.2. Chuyên đề đã đạt được những kết thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ quả rất khả quan như sau: cũng như gặp khó khăn khi xây dựng - Các trường mầm non đầu tư môi trường phát triển vận động cho trẻ trang bị cơ sở vật chất, tận dụng tối đa như: Hình thức tổ chức các hoạt động không gian sân trường và thiết kế sân phát triển vận động chưa sinh động, chưa chơi đảm bảo được tăng cường vận động hấp dẫn kích thích trẻ tích cực tham gia cho trẻ. Một số cán bộ quản lý rất nhạy vận động. Cán bộ quản lý và giáo viên bén, nghiên cứu, sáng tạo thiết kế môi mầm non chưa khai thác xây dựng môi trường vận động có sự sắp xếp các thiết trường phát triển vận động cho trẻ nhà bị hỗ trợ cho sự phát triển đa dạng các trẻ. Vì vậy, trẻ nhà trẻ ít có cơ hội tham loại vận động của trẻ. Môi trường vận gia trải nghiệm các loại vận động khác động xanh, sạch, đẹp, thẩm mỹ, an toàn nhau. Vấn đề này chưa đáp ứng được và thân thiện tạo được hình ảnh rất ấn thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ nhà tượng riêng của từng trường. trẻ cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển Đồ dùng đồ chơi cho trẻ đẹp, hấp vận động của trẻ. Từ những hạn chế nêu dẫn kích thích trẻ hứng thú tích cực tham trên, tác giả đã nghiên cứu thực trạng, từ gia vận động. Tạo cho trẻ yêu thích đến đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất trường lớp vì có nhiều đồ chơi, trẻ được lượng giáo dục phát triển vận động cho tự do vui chơi thỏa mãn được nhu cầu trẻ nhà trẻ. vận động của trẻ. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phụ huynh cũng phấn khởi vì thấy Căn cứ công văn Số 808/BGDĐT- nhà trường đầu tư nhiều thiết bị, đồ dùng GDMN V/v Hướng dẫn xây dựng kế đồ chơi mới đẹp, hấp dẫn, trẻ rất thích hoạch và thực hiện chuyên đề “Nâng cao được đi học. Phụ huynh tranh thủ buổi chất lượng giáo dục phát triển vận động chiều đón trẻ, cho trẻ được vận động vui cho trẻ trong trường mầm non”. chơi thỏa thích với các thiết bị vận động, 2.1. Mục tiêu cụ thể của chuyên đề mãi đến hết giờ mới chịu về. Từ đó họ sẵn sàng phối hợp cùng với nhà trường Cải thiện, tăng cường điều kiện phục tự nguyện hỗ trợ kinh phí trang bị cơ sở vụ hoạt động giáo dục phát triển vận vật chất góp phần chăm sóc giáo dục trẻ động. Nâng cao chất lượng giáo dục phát được tốt hơn. triển vận động cho trẻ thông qua các hoạt -103-
- No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University Nâng cao nhận thức của cán bộ quản Hiện nay, ở một số trường mầm non lý và giáo viên mầm non về vai trò của chưa sắp xếp, tận dụng không gian để giáo dục PTVĐ đối với sự phát triển trang bị góc vận động trong lớp cho trẻ toàn diện của trẻ. Giáo viên được bồi nhà trẻ. Vì vậy, trẻ rất ít có cơ hội được dưỡng chuyên môn về các chuyên đề tự do vận động cùng với nhóm bạn để như: Nâng cao chất lượng phát triển vận thỏa mãn nhu cầu vận động. Một số động, Tổ chức các hoạt động vui chơi trường có xây dựng góc vận động nhưng ngoài trời, Đổi mới tổ chức hướng dẫn đồ chơi được sắp xếp ở góc lớp cố định. vận động cơ bản cho trẻ. Trò chơi vận Ví dụ: Góc vận động nhà trẻ thường động dành cho trẻ. Từ đó, giáo viên quan chỉ có đồ chơi như bóng, xe ô tô được tâm chú trọng làm đồ dùng đồ chơi từ đặt cố định vị trí quá quen thuộc, không các nguyên vật liệu mở, xây dựng môi có sự thay đổi mới mẻ, không đa dạng về trường sự phát triển vận động cho trẻ các loại đồ chơi và kích thước. một cách hiệu quả. Vấn đề này làm hạn chế sự hứng Chuyên đề Giáo dục phát triển vận thú của trẻ khi tham gia vận động, trẻ động đã đưa vào áp dụng cho tất cả các vận động không tích cực và mau chán, trường mầm non ở những điều kiện cơ đặc biệt trẻ nhà trẻ còn rất nhỏ, mới bắt sở vật chất khác nhau như: Trường có đầu đi học, môi trường lớp học hoàn sân chơi, có phòng thể dục, trường toàn mới lạ đối với trẻ, thời gian đầu trẻ không có sân, không có phòng thể dục, chưa quen cô, chưa quen bạn, chưa thích trường có sân nhưng không có phòng thể nghi với chế độ sinh hoạt ở trường mầm dục… Các trường đã đầu tư xây dựng non nên trẻ hoảng sợ, căng thẳng và hay môi trường phát triển vận động đa dạng, khóc. phong phú, sáng tạo phù hợp với điều Bên cạnh đó, môi trường vận động kiện kinh tế của từng địa phương. Thông bên ngoài lớp học của nhiều trường còn qua đó trẻ được tham gia nhiều loại hình mang màu sắc mẫu giáo hóa, các đồ chơi hoạt động PTVĐ. Giúp cho các KNVĐ trang bị rất đẹp phong phú nhưng chỉ và các tố chất thể lực phát triển tốt hơn, phục vụ cho trẻ mẫu giáo, trẻ nhà trẻ ra trẻ trở nên năng động, nhanh nhẹn, mạnh sân chỉ được chơi tự do chạy nhảy hoặc dạn, tự tin hơn khi tham gia các hoạt thỉnh thoảng giáo viên mang đồ chơi vận động tập thể, yêu thích hoạt động thể dục động như: Bóng, vòng, trẻ có chơi nhưng thể thao và rèn luyện sức khỏe [3]. Bên mau chán. cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình đi dự chuyên đề phát triển vận động Nguyên nhân: Do số lượng lớp nhà tại các quận tổ chức và đi chấm thực tập trẻ quá ít, thường mỗi trường có từ 3 đến cho sinh viên tại các trường mầm non, 4 lớp nhà trẻ. Qua khảo sát môi trường tôi có vài điều trăn trở xin được chia sẻ phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ, kết như sau: quả cho thấy có 81% GV nhà trẻ cho rằng: Kinh phí eo hẹp nên việc đầu tư, 2.3. Thực trạng thực hiện chuyên đề trang bị đồ chơi, thiết bị PTVĐ thường phát triển vận động đầu tư cho trẻ mẫu giáo. Vì vậy, môi 2.3.1. Thực trạng môi trường phát triển trường vận động cho trẻ nhà trẻ nghèo vận động cho trẻ nhà trẻ nàn, không có trang bị góc vận động, không có phòng thể dục dành cho trẻ nhà -104-
- Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021 trẻ, thiếu khu vực chơi ngoài trời không thoải mái. Giờ học không dán những có trang bị đồ chơi vận động dành cho vạch mức, không có những vị trí dán trẻ nhà trẻ. định vị cho trẻ nhà trẻ đứng tập thể dục 2.3.2. Thực trạng tổ chức các hoạt thoái mái (trước đây vẫn làm thường động phát triển vận động trong chế độ xuyên khi chưa áp dụng chuyên đề “Giáo sinh hoạt hàng ngày của trẻ dục lấy trẻ làm trung tâm”). Qua tổng hợp kết quả khảo sát về tổ Nguyên nhân: Giáo viên hiểu nhầm chức các hoạt động phát triển vận động là dạy học lấy trẻ làm trung tâm là trẻ trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ phải đứng thoải mái, không ép trẻ đứng cho thấy, có 73% GV nhà trẻ vào giờ theo vị trí cô dán sẵn. Giáo viên lựa chọn sinh hoạt buổi chiều ít tổ chức cho trẻ hình thức tổ chức và phương pháp hướng được vận động tích cực, giáo viên cho trẻ dẫn chưa hợp lý, chưa phát huy tính tích ngồi ghế và hát cho trẻ nghe hoặc cho trẻ cực vận động cho trẻ. Tổ chức giờ học ngồi trên sàn nhà chơi với các trò chơi thể dục chưa có đội hình đứng rõ ràng, vì với các ngón tay như: Ngón tay nhúc nghĩ nhà trẻ phải để trẻ đứng tự do, nhích, con cá vàng bơi, chi chi chành không cần vẽ vạch mức qui định, cho chành, rất hiếm thấy chơi các trò chơi nên trẻ đứng sát vào nhau, các động tác vận động mạnh như: Trời nắng, trời vận động không thoải mái. mưa, mèo và chim sẻ, chim bay cò bay, Ví dụ: Giờ chơi - tập có chủ đích con bọ dừa, bắt bướm… phát triển vận động, giáo viên sợ trẻ chạy Ví dụ: Thường sau khi ngủ dậy, cô lung tung nên cho trẻ ngồi và gọi từng cho cả lớp ngồi vòng tròn cô hát tập thể, trẻ lên thực hiện vận động, thậm chí cho đọc thơ, chơi trò chơi dân gian: Chi chi trẻ 24-36 tháng tuổi ngồi ghế chờ và gọi chành chành, kéo cưa lừa xẻ. từng trẻ lên vận động, nếu nhìn lướt qua không nghĩ đây là giờ thể dục. Nguyên nhân: Số lượng trẻ đông nên giáo viên mất nhiều thời gian chăm sóc Sắp xếp vị trí các đồ dùng luyện tập vệ sinh cho trẻ, nên thời gian sinh hoạt chưa hợp lý, mất thời gian chuẩn bị, trẻ chiều giáo viên ít tổ chức các trò chơi phải chờ đợi lâu, làm phân tán sự chú ý vận động tích cực hoặc tổ chức cho trẻ của trẻ, chưa tạo điều kiện cho trẻ tích chơi với đồ chơi hỗ trợ các kỹ năng vận cực vận động, chưa đảm bảo cho trẻ động như: Đi thăng bằng, chạy, ném, bò. được thực hiện vận động nhiều lần mà không bị nhàm chán, mệt mỏi. 2.3.3. Thực trạng vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát Ví dụ: Giờ chơi - tập có chủ đích triển vận động cho trẻ “Đi bước vào các vòng” cho trẻ 24 -36 tháng, cô nên dán các vòng lại và xếp Khi tổ chức giờ học thể dục cho trẻ thành 2 dãy vòng cho hai trẻ được vận còn có một số hạn chế nhất định: Các cô động cùng một lúc, tránh cho trẻ ngồi vận dụng phương pháp còn cứng nhắc, chờ. Hoặc vận động “Bò chui qua cổng” chưa linh hoạt. Do đặc thù giờ học thể nên xếp từ 2 đến 3 cổng cho nhiều trẻ dục trẻ phải được vận động liên tục, tích cùng bò, để trẻ không phải đứng chờ. Vì cực nhưng cô chưa tăng cường vận động giờ thể dục trọng tâm chính là dành thời cho trẻ. Chưa chú ý tận dụng không gian gian cho trẻ vận động tích cực, trẻ phải phòng thể dục cho trẻ vận động một cách được vận động liên tục và thay đổi đa -105-
- No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University dạng hình thức tổ chức vận động, không nâng yêu cầu từ dễ đến khó nên để trẻ chờ đợi, làm cho giờ học bị Trò chơi vận động đưa vào giờ thể gián đoạn. Thực tế hiện nay, trên giờ thể dục chưa phù hợp, chưa chú ý sắp xếp, dục giáo viên chưa tạo hứng thú, chưa lựa chọn độ khó của trò chơi tăng dần đưa yếu tố chơi vào bài tập, chưa đầu tư phù hợp với đặc điểm phát triển thể lực chuẩn bị đồ chơi hỗ trợ cho vận động của trẻ nhà trẻ đầu năm và cuối năm, thêm hấp dẫn, tăng hứng thú, kích thích chưa đa dạng các thể loại trò chơi vận trẻ tham gia vận động tích cực. động, có lượng vận động quá thấp chưa Hiện nay có tình trạng sau khi kết đảm bảo tính tích cực vận động của trẻ thúc bài tập phát triển chung, giáo viên như: Trò chơi con cá vàng bơi, gieo hạt, cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, sau khi trẻ dung dăng dung dẻ… Ngoài ra ở một số luyện tập vận động cơ bản xong cho trẻ trường cô chọn trò chơi vận động phù thả lỏng cơ bắp rồi mới chuyển sang tổ hợp nhưng không chuẩn bị các mũ con chức trò chơi vận động. Điều này chưa vật như mũ mèo, mũ bọ dừa, mũ thỏ... hợp lý, vì bản chất đặc trưng của giờ thể cho trẻ đóng vai chơi như: Mèo và chim dục là sắp xếp các vận động liên tục, xen sẻ, con bọ dừa, trời nắng trời mưa,... làm kẽ giữa vận động có cường độ vận động giảm đi tính hấp dẫn, hứng thú của trò mạnh và nhẹ [4]. Đội hình tổ chức vận chơi, không kích thích trẻ tích cực vận động tương ứng, phù hợp với tính chất động. bài tập, vận động tập thể như: Bài tập Tổ chức trò chơi vận động ngoài trời phát triển chung tổ chức cho trẻ đứng thường chuẩn bị sơ sài. Qua khảo sát theo hình cô đã dán sẵn trên sàn nhà (trẻ thực trạng cho thấy, có 85% GV nhà trẻ nhà trẻ chưa tự canh hàng, canh khoảng thường chọn những trò chơi quen thuộc, cách được). Nhưng khi chuyển sang thực đơn giản và không cần phải chuẩn bị đồ hiện vận động cơ bản yêu cầu trẻ phải di chơi hoặc cho trẻ ra sân chơi thường chuyển thay đổi sang thành 2 hàng ngang xuyên với các thiết bị ngoài trời đã được đối diện để quan sát cô làm mẫu, việc trẻ trang bị sẵn, chưa có nhiều hình thức di chuyển, thay đổi đội hình đã là thay chơi vận động phong phú. Thậm chí một đổi hoạt động có chuyển tiếp rồi nên số lớp tổ chức trò chơi vận động ngoài không nhất thiết phải đưa vào thả lỏng trời chưa phù hợp với lứa tuổi, không có cơ bắp, hít thở... Giờ học thể dục phải sự khác biệt giữa trò chơi cho trẻ nhà trẻ được tổ chức liên tục, không nên xen kẽ và cho trẻ mẫu giáo. sau mỗi hoạt động lại “hồi tĩnh nhẹ Ví dụ: Nhà trẻ chơi mèo bắt chuột, nhàng” là không hợp lý, làm mất thời cáo và thỏ, trời nắng, trời mưa, trẻ mẫu gian được luyện tập vận động của trẻ. giáo vẫn trò chơi quen thuộc đó. Nguyên nhân: Đa số số giáo viên Giáo viên nhà trẻ rất ít tổ chức các dạy nhà trẻ thường lớn tuổi nên ngại thay trò chơi như: Bắt bướm, gà trong vườn đổi, chưa linh hoạt, nhạy bén vận dụng rau, ô tô và chim sẻ, bịt mắt bắt dê, chạy phương pháp, biện pháp chưa sinh động đuổi bắt cô. Rất hiếm thấy tổ chức cho lôi cuốn trẻ tham gia vận động. trẻ chơi những trò chơi mới lạ, hấp dẫn 2.3.4. Thực trạng chọn trò chơi vận trẻ. Việc sưu tầm các nguyên vật liệu động, đồ chơi và nguyên vật liệu ở góc mở, tái sử dụng để tạo ra các mô hình ở vận động chưa phù hợp với trẻ, chưa góc vận động số lượng chưa nhiều, chưa -106-
- Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021 phong phú, tính thẩm mỹ chưa cao. Đặc Lập kế hoạch năm, tháng, tuần, khi biệt các đồ chơi phát triển cảm giác bàn lựa chọn các bài tập vận động và các trò chân chưa được phong phú, chỉ có thảm chơi vận động chưa được sắp xếp phù chân bằng vải nỉ và thảm Bitis. Một số hợp theo từng thời điểm năm học, theo trường có xây dựng góc vận động nhưng thứ tự từ dễ đến khó, chưa phù hợp với trang bị đồ chơi phát triển vận động số đặc điểm phát triển vận động, năng lực lượng ít, không đa dạng đồ chơi, giáo của trẻ, chưa thể hiện tính đặc thù của viên chưa đầu tư làm đồ chơi ở góc vận riêng lớp mình, kế hoạch chưa xuất phát động, chưa tạo ra các cơ hội cho trẻ trải từ nhu cầu và hứng thú của trẻ. nghiệm, khám phá các loại vận động Nguyên nhân: Giáo viên chưa thật như: Đi thăng bằng, ném, nhảy, bò… sự quan tâm đến kỹ năng lập kế hoạch Nguyên nhân: Ban giám hiệu chưa giáo dục và kỹ năng phát triển chương định hướng cho giáo viên làm đồ chơi trình GDMN phù hợp với thực tiễn. trang bị góc vận động trong thời gian hè. Thường giáo viên nhà trẻ lâu năm thực Đặc biệt thời gian đầu năm trẻ mới đi hiện kế hoạch theo kinh nghiệm cá nhân. học, giáo viên rất vất vả chăm sóc trẻ Vì vậy, kế hoạch chưa đảm bảo phù hợp mới nên giáo viên không có thời gian với thực tiễn. nghiên cứu lựa chọn trò chơi. 2.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả 2.3.5. Thực trạng lựa chọn bài tập phát thực hiện chuyên đề phát triển vận động triển vận động trong chương trình dục Những thực trạng nêu trên ảnh mầm non và bài tập do giáo viên xây hưởng đến việc thực hiện chuyên đề phát dựng đưa vào lập kế hoạch chưa phù triển vận động còn một số hạn chế nhất hợp với trẻ định. Những hạn chế đó có thể khắc Theo chỉ đạo hiện nay, việc sử dụng phục được bằng các giải pháp cụ thể, chương trình giáo dục mầm non mang hợp lý như sau: tính mở, vận dụng chương trình cho phù 2.4.1. Trang bị cơ sở vật chất, bổ sung hợp với từng địa phương, tình hình thực đồ dùng, đồ chơi và xây dựng môi tế và phù hợp với khả năng của trẻ [1]. trường phát triển vận động trong, ngoài Có tình huống bài tập trong chương trình lớp học giáo dục mầm non không có, giáo viên + Mục đích tự ý, “sáng tạo” đưa thêm vào, kết quả là trẻ không thực hiện được do KNVĐ Nhằm hỗ trợ cho giáo viên tổ chức không phù hợp với đặc điểm phát triển các hoạt động phát triển vận động cho trẻ vận động của trẻ nhà trẻ. 24 - 36 tháng, đáp ứng nhu cầu ham thích vận động của trẻ. Xây dựng môi Ví dụ: Giáo viên xây dựng bài tập trường vận động đa dạng, hấp dẫn mang vận động “Đi dích dắc qua 4 chướng tính phát triển và việc bổ sung, trang bị ngại vật”. Khi tổ chức vận động đi, trẻ cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi là một không biết đi vòng qua tránh chướng việc làm rất hiệu quả và vô cùng cần ngại vật. Nguyên nhân là do khả năng thiết. định hướng không gian của trẻ nhà trẻ còn hạn chế. Vì vậy, bài tập vận động + Thực hiện: đưa ra chưa phù hợp với sự phát triển Ban Giám hiệu cần có kế hoạch mua của trẻ. sắm, bổ sung các trang thiết bị, đồ dùng, -107-
- No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University đồ chơi theo hướng tăng cường vận động triển vận động trong sinh hoạt hàng cho trẻ. Thường xuyên thay đổi và làm ngày. mới cách sắp xếp, bố trí môi trường bên Động viên, khích lệ tinh thần đổi ngoài lớp học phát triển vận động. Giáo mới, sáng tạo của giáo viên tham gia viết viên cần sắp xếp, bố trí đồ dùng đồ chơi sáng kiến kinh nghiệm, đưa vào thi đua ở góc vận động trạng thái mở để kích khen thưởng. Sau đó chọn ra nhiều sáng thích hứng thú chơi cũng như dễ làm nảy kiến hay sẽ triển khai áp dụng và phổ sinh ý định chơi của trẻ. biến rộng rãi trong toàn trường. Đẩy mạnh phong trào xây dựng môi Đa dạng hoá các hình thức sinh hoạt trường thân thiện, gần gũi tại các lớp nhà chuyên môn nhằm giúp giáo viên có trẻ. Cần có kiểm tra đánh giá định kỳ và nhiều cơ hội tham quan dự giờ, trao đổi, họp rút kinh nghiệm trong các buổi sinh giao lưu, học tập rút kinh nghiệm về việc hoạt chuyên môn, góp phần nâng cao vận dụng các phương pháp đổi mới tổ chất lượng thực hiện chuyên đề. chức các hoạt động phát triển vận động. Tăng cường tuyên truyền, tư vấn cho Nên sắp xếp luân phiên cho tất cả giáo phụ huynh nâng cao nhận thức về xây viên đi dự giờ, đi tham quan học tập tại dựng môi trường nhằm tăng cường vận các trường điểm. Việc đại diện tổ trưởng động để thỏa mãn nhu cầu vận động của của khối đi dự giờ, đi tham quan học tập trẻ. Đồng thời tranh thủ nguồn lực đặc không mang lại hiệu quả cao trong việc biệt từ các mạnh thường quân, từ hội phụ nâng cao nhận thức cho từng giáo viên, huynh đóng góp để trang bị cơ sở vật như ông cha ta thường nói câu tục ngữ chất, các đồ dùng, đồ chơi cũng như sự “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. phối hợp của gia đình, cộng đồng và xã 2.4.3. Ban Giám hiệu cần có kế hoạch hội để tăng cường PTVĐ cho trẻ mầm bồi dưỡng Module 21 “Ứng dụng non. phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh 2.4.2. Tổ chức tập huấn chuyên đề “Tổ vực phát triển thể chất”. Nâng cao tính chức các hoạt động phát triển vận động tự học, tự nghiên cứu của giáo viên. trong chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ + Mục đích nhà trẻ” và tổ chức cho giáo viên tham Nâng cao nhận thức của giáo viên quan học tập kinh nghiệm trong việc vận dụng phương pháp dạy + Mục đích học tích cực vào tổ chức các hoạt động Nâng cao nhận thức cho giáo viên phát triển vận động. Tăng cường tự học, thay đổi hình thức tổ chức các hoạt động tự nghiên cứu của giáo viên. phát triển vận động trong sinh hoạt hàng + Thực hiện ngày. Giúp cho giáo viên có điều kiện - Ban Giám hiệu tiếp tục bồi dưỡng tham quan học tập kinh nghiệm vận thường xuyên chuyên đề “Ứng dụng dụng hiệu quả các phương pháp và hình hương pháp dạy học tích cực trong lĩnh thức tổ chức phát triển vân động cho trẻ. vực phát triển thể chất”. + Thực hiện - Các hoạt động lễ hội của trường Đánh giá năng lực giáo viên thông nên lồng ghép đưa vào các hoạt động vận qua hội thi tay nghề hàng năm, chú trọng dụng phương pháp phát huy tính tích cực hình thức tổ chức các hoạt động phát -108-
- Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 10/2021 vận động của trẻ thông qua các trò chơi lập kế hoạch giáo dục. Qua đó, ghi nhận vận động [6]. lại những hạn chế và đề ra biện pháp để - Đánh giá, tổng kết đưa vào thi đua hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên kịp khen thưởng, khích lệ phong trào tự học, thời. tự nghiên cứu của giáo viên qua việc sưu Cần mời chuyên gia về tập huấn chú tầm, nghiên cứu sách, tạp chí và sử dụng trọng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo công nghệ thông tin khai thác chọn loc viên nhà trẻ những kỹ năng nghề cần các tài liệu tham khảo trên mạng. thiết như: Kỹ năng sử dụng phát triển 2.4.4. Tổ chức phong trào thi thiết kế chương trình giáo dục mầm non phù hợp trò chơi vận động và thi làm đồ dùng, đồ với tình hình thực tiễn địa phương, kỹ chơi từ nguyên vật liệu mở phát triển năng xây dựng môi trường giáo dục lấy vận động cho trẻ nhà trẻ. trẻ làm trung tâm, kỹ năng lập kế hoạch giáo dục phát triển vận động một cách + Mục đích khoa học, phù hợp với sự phát triển của Rèn luyện tay nghề cho giáo viên và trẻ và cá nhân trẻ. phát huy sáng tạo làm làm đồ dùng, đồ Cuối năm đánh giá năng lực đội ngũ chơi từ nguyên vật liệu mở, tái sử dụng. giáo viên mầm non theo thông tư + Thực hiện 26 /2018/TT-BGDĐT quy định về chuẩn - Tổ chức triển lãm sản phẩm dự thi nghề nghiệp giáo viên mầm non, làm căn thiết kế trò chơi vận động và sản phẩm cứ để cơ sở giáo dục mầm non đánh giá dự thi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vật liệu mở tái sử dụng. vụ của giáo viên mầm non. Trên cơ sở - Tổ chức lễ hội cho trẻ trải nghiệm đó, cần xây dựng và triển khai kế hoạch vận động với trò chơi và đồ chơi mới. bồi dưỡng phát triển năng lực nghề Yêu cầu giáo viên quan sát sự nghiệp của giáo viên đáp ứng quy định hứng thú và tích cực vận động của về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm trẻ. Sau đó tổ chức buổi tọa đàm thảo non. luận đánh giá về kỹ năng sáng tạo của 3. KẾT LUẬN giáo viên và rút kinh nghiệm, điều chỉnh Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, đưa vào áp dụng đại trà. các cán bộ quản lý và giáo viên mầm non 2.4.5. Cán bộ quản lý cần rà soát, đánh rất tâm huyết khi thực hiện chuyên đề giá năng lực đội ngũ giáo viên mầm non “Nâng cao chất lượng giáo dục phát theo thông tư 26 /2018/TT-BGDĐT quy triển vận động”. Chuyên đề đã góp phần định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý mầm non và giáo viên mầm non. Các giải pháp + Mục đích đưa ra sẽ giúp các cán bộ quản lý và giáo Nhằm đánh giá năng lực giáo viên viên mầm non vận dụng để củng cố và nhà trẻ, để có biện pháp hỗ trợ bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tay nghề chuyên môn cho giáo viên. vận động cho trẻ nhà trẻ sau chuyên đề sao cho đạt hiệu quả cao nhất có thể. + Thực hiện Nhằm đáp ứng được yêu cầu “Đổi mới tổ Ban Giám hiệu cần lên kế hoạch dự chức giáo dục phát triển vận động theo giờ thể dục trẻ nhà trẻ và kiểm tra việc -109-
- No. 10/2021 Journal of Science, Tien Giang University quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung [4]. Đặng Hồng Phương (2008), Phát tâm”. triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). [5]. Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Công văn Số: 808/BGDĐT-GDMN V/v Trinh, Bùi Thị Việt (2015). Hướng dẫn Hướng dẫn xây dựng kế hoạch và thực tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng vận động cho trẻ trong trường mầm non, giáo dục phát triển vận động cho trẻ Nxb Giáo dục Việt Nam. trong trường mầm non, giai đoạn 2013 - [6]. Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh 2016”, Hà Nội. Giang, Bùi Thị Kim Tuyến (2017) [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Hướng dẫn thực hành áp dụng quan Thông tư số: 26 / BGDĐT quy định về điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Hà Nội. Việt Nam. [3]. Lê Thu Hương (Chủ biên), (2008), Tổ chức hoạt động Phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục. -110-

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục học sinh Tiểu học trong nhà trường
23 p |
252 |
32
-
Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT tỉnh Quảng Bình
10 p |
194 |
16
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm hiện nay
12 p |
60 |
11
-
Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục các nhà trường quân đội đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trong giai đoạn hiện nay
6 p |
54 |
6
-
Đổi mới quản lý công tác giáo dục ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
6 p |
106 |
6
-
Nâng cao chất lượng Giáo dục Quốc phòng - An ninh cho sinh viên ở trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội
7 p |
81 |
6
-
Biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông hiện nay
8 p |
43 |
6
-
Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp
6 p |
63 |
4
-
Thực trạng và giải pháp giáo dục chính trị tư tưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội
7 p |
63 |
3
-
Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên hiện nay
3 p |
76 |
3
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy
3 p |
73 |
2
-
Nâng cao chất lượng giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông ở tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
8 p |
85 |
2
-
Chính sách học phí đại học công lập ở Việt Nam: Phân tích ở góc độ nâng cao chất lượng giáo dục đại học
7 p |
86 |
2
-
Giáo dục tính chuyên nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học
13 p |
10 |
2
-
Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh các trường trung cấp hiện nay
4 p |
44 |
1
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở xã Chiến Phố, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang
5 p |
48 |
1
-
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong đào tạo người thầy thuốc ở Học viện Quân Y hiện nay
5 p |
4 |
1
-
Xây dựng mô hình trường trung học cơ sở liên xã - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở tỉnh Hải Dương
4 p |
11 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
