Ngô Xuân Hoàng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 87 - 92<br />
<br />
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ VAY VỐN SẢN XUẤT<br />
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP<br />
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
Ngô Xuân Hoàng*<br />
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ Thuật - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong những năm vừa qua, việc tăng trƣởng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT<br />
Thành phố Thái Nguyên (NHNoTP Thái Nguyên) đã đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng kinh tế<br />
của địa phƣơng. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng luôn thấp ở dƣới mức cho phép (1,75%),<br />
tỷ lệ nợ xấu của hộ sản xuất kinh doanh (hộ SXKD) là 0,41%/tổng dƣ nợ, tuy nhiên đối với các hộ<br />
SXKD vẫn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động SXKD. Do vậy nâng cao chất lƣợng tín dụng<br />
hộ sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo sự phát<br />
triển ổn định và bền vững của Ngân hàng trên cơ sở một nền tài chính vững chắc để tăng cƣờng<br />
năng lực cạnh tranh, tạo uy tín thƣơng hiệu thu hút và mở rộng quy mô, tốc độ tín dụng .. Góp<br />
phần phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, tăng tỷ lệ hộ giàu, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tạo công ăn việc<br />
làm, đảm bảo an sinh xã hội.<br />
Từ khóa: Nâng cao, chất lượng, tín dụng, Ngân hàng, Thái Nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Trong những năm vừa qua, việc tăng trƣởng<br />
tín dụng của NHNo TP Thái Nguyên đã đáp<br />
ứng đƣợc yêu cầu tăng trƣởng kinh tế của địa<br />
phƣơng. Tuy nhiên nợ xấu của NHNo TP<br />
Thái Nguyên vẫn còn ở mức tỷ lệ gần 2%<br />
mặc dù đã xử lý kịp thời và thu hồi đƣợc một<br />
số món vay lớn, nguyên nhân chủ yếu do<br />
khách hàng vay sản xuất kinh doanh thua lỗ,<br />
bên cạnh đó còn do công tác thẩm định cho<br />
vay chƣa chặt chẽ, thiếu thông tin về khách<br />
hàng, công tác kiểm tra kiểm soát sau khi cho<br />
vay còn bị coi nhẹ. Ngoài những nguyên nhân<br />
khách quan thì nguyên nhân chủ quan của cán<br />
bộ ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến<br />
chất lƣợng hoạt động tín dụng. Việc nâng cao<br />
chất lƣợng hoạt động tín dụng hộ sản xuất<br />
kinh doanh đồng nghĩa với nâng cao chất<br />
lƣợng hoạt động của ngân hàng, nâng cao<br />
năng lực tài chính và hiệu quả đồng vốn tín<br />
dụng, là vấn đề cốt yếu trong hoạt động quản<br />
trị, kinh doanh của ngân hàng là một yêu cầu<br />
hết sức cần thiết góp phần tăng năng lực cạnh<br />
tranh đối với hoạt động tín dụng, tăng hiệu<br />
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng,<br />
đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững cho<br />
NHNo TP Thái Nguyên.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 140868, Email: nxhoang63@gmail.com<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả chủ<br />
yếu sử dụng số liệu đƣợc thu thập qua các tài<br />
liệu, báo cáo của địa phƣơng, các báo cáo<br />
tổng kết hoạt động kinh doanh và báo cáo tài<br />
chính từ năm 2010-2012 của NHNo TP Thái<br />
Nguyên. Thu thập số liệu sơ cấp thông qua<br />
điều tra phỏng vấn 50 hộ sản xuất kinh doanh<br />
đang vay vốn ngân hàng. Trên cơ sở các tài<br />
liệu, số liệu thu thập đƣợc tiến hành thống kê,<br />
phân tích toàn bộ số liệu và sử dụng các<br />
phƣơng pháp phân tích khác nhau...nhằm<br />
phản ánh quy mô, chất lƣợng và hiệu quả của<br />
hoạt động tín dụng của các hộ vay vốn tại<br />
NHNo TP Thái Nguyên.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHNo<br />
TP Thái Nguyên<br />
Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế.<br />
Số liệu cho thấy tỷ lệ cho vay đầu tƣ cho<br />
thƣơng nghiệp, dịch vụ luôn ở mức trên dƣới<br />
80% và tăng dần qua từng năm, năm 2010 là<br />
377.389 triệu đồng đến năm 2012 tăng lên<br />
402.266 triệu đồng. Tỷ lệ đầu tƣ cho nông<br />
nghiệp cũng tăng từ 41,398 tỷ năm 2010 lên<br />
66,092 tỷ vào năm 2012 [1]. Điều đó cho thấy<br />
ngân hàng đã rất chú trọng đầu tƣ phát triển<br />
sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn,<br />
cho vay các dự án theo chỉ đạo của chính phủ,<br />
87<br />
<br />
Ngô Xuân Hoàng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Ngân hàng Nhà nƣớc, các dự án tài trợ của<br />
nƣớc ngoài, đặc biệt là đầu tƣ cho cây chè<br />
Tân cƣơng là thế mạnh của Thành phố Thái<br />
Nguyên Bên cạnh đó ngân hàng cũng giải<br />
quyết cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công<br />
nhân viên chức hiện đang công tác tại các cơ<br />
quan và trƣờng học đóng trên địa bàn phục vụ<br />
nhu cầu đời sống sinh hoạt, mua sắm phƣơng<br />
tiện đi lại, xây nhà, cho vay đi xuất khẩu lao<br />
động ở nƣớc ngoài…[2].<br />
Kết cấu dư nợ của hộ và cá nhân.<br />
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn<br />
đầu tƣ của ngân hàng cho các ngành ít có sự<br />
thay đổi do chủ yếu khách hàng của ngân<br />
hàng là các hộ sản xuất kinh doanh, thƣơng<br />
nghiệp- dịch vụ: thời điểm 31/12/2010 số hộ<br />
còn dƣ nợ: 2.830 hộ, dƣ nợ bình quân/1hộ là<br />
145 triệu đồng; năm 2011 và 2012, dƣ nợ<br />
bình quân/1hộ có phần tăng lên đáng kể lần<br />
lƣợt là 161 triệu và 195 triệu đồng. Tuy nhiên<br />
năm 2012 tổng số hộ vay lại giảm đi 550 hộ<br />
so với năm 2010 nguyên nhân do một số hộ<br />
vay không có nhu cầu sử dụng vốn của ngân<br />
hàng nông nghiệp hoặc chuyển sang vay vốn<br />
của các ngân hàng Thƣơng mại cổ phần khác.<br />
Điều này càng thể hiện rõ mức độ cạnh tranh<br />
gay gắt giữa các ngân hàng Thƣơng mại cổ<br />
phần với NHNo TP Thái Nguyên là rất lớn<br />
và sự cạnh tranh này đã ảnh hƣởng nhiều<br />
mặt đến hoạt động của ngân hàng NHNo TP<br />
Thái Nguyên.<br />
<br />
118(04): 87 - 92<br />
<br />
Kết quả hoạt động tín dụng của các hộ vay<br />
vốn SXKD<br />
Về doanh số cho vay: Qua số liệu bảng 02 cho<br />
thấy doanh số cho vay bình quân của 1 hộ liên<br />
tục tăng. Năm 2010 doanh số cho vay bình<br />
quân 1 hộ là 180,46 triệu đến năm 2011 là<br />
231,05 triệu, tăng so với năm 2010 là 50,59<br />
triệu tỷ lệ tăng 28%, đến năm 2012 đạt 313,22<br />
triệu tăng so với năm 2010 là 132,76 triệu, tỷ<br />
lệ tăng 73,5%; so với năm 2011 tăng 82,17<br />
triệu, tỷ lệ tăng 35,56%. Số tiền cũng nhƣ tỷ<br />
lệ tăng cao chứng tỏ tăng trƣởng tín dụng hộ<br />
sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp<br />
thành phố Thái Nguyên tăng nhanh, đồng nghĩa<br />
với việc quy mô hộ sản xuất kinh doanh của<br />
khách hàng cũng tăng trƣởng mạnh mẽ.<br />
Về vòng quay vốn: Đây là một chỉ tiêu quan<br />
trọng đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng<br />
hộ sản xuất kinh doanh. Vòng quay vốn tín<br />
dụng hộ sản xuất tƣơng đối cao liên tục tăng<br />
qua các năm. Vòng quay lớn và luôn ở mức<br />
trên 1,4 vòng/năm với số dƣ nợ luôn tăng: dƣ<br />
nợ bình quân năm 2012 là 332.045 triệu tăng<br />
so với năm 2010 là 27.887 triệu, tăng so với<br />
năm 2011 là 16.987 triệu, điều này chứng tỏ<br />
đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đã đƣợc sử dụng<br />
một cách có hiệu quả, không có tình trạng ứ<br />
đọng vốn, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh<br />
doanh của các hộ vay vốn.<br />
<br />
Bảng 01. Dư nợ của hộ và cá nhân của NHNo TP Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012<br />
Năm<br />
So sánh (+-%)<br />
Chỉ tiêu<br />
2010<br />
2011<br />
2012<br />
12/10<br />
12/11<br />
Tổng dƣ nợ (trđ)<br />
575.287<br />
596.953<br />
670.024<br />
+11,6<br />
+11,2<br />
Dƣ nợ hộ, cá nhân (trđ)<br />
411.766<br />
418.351<br />
445.739<br />
+10,1<br />
+10,7<br />
Số hộ có dƣ nợ (trđ)<br />
2.830<br />
2.597<br />
2.280<br />
-29,0<br />
-54,0<br />
BQ dƣ nợ 1 hộ, cá nhân (trđ)<br />
145<br />
161<br />
195<br />
+11,2<br />
+12,1<br />
Nguồn: NHNoTP Thái Nguyên năm 2010-2012 [1] [3].<br />
Bảng 02. Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2010-2012<br />
So sánh<br />
Năm<br />
2012/2010<br />
2012/2011<br />
Chỉ tiêu<br />
2010<br />
2011<br />
2012<br />
Số tiền<br />
Tỷ lệ<br />
Số tiền<br />
Tỷ lệ<br />
(trđ)<br />
(trđ)<br />
(trđ)<br />
(trđ)<br />
(%)<br />
(trđ)<br />
(%)<br />
Doanh số cho vay<br />
498.439 553.847 651.503<br />
+153.064<br />
+30,7<br />
+97.656<br />
+17,6<br />
hộ SXKD<br />
Số khách hàng hộ<br />
2.762<br />
2.397<br />
2.080<br />
-682<br />
-24,69<br />
-317<br />
-13,22<br />
SXKD<br />
Doanh số cho vay BQ<br />
180,46<br />
231,05<br />
313,22<br />
+132,76<br />
+73,5<br />
+82,17<br />
+35,56<br />
1 hộ SXKD<br />
Nguồn: NHNo Thái Nguyên năm 2010- 2012[1].<br />
<br />
88<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Ngô Xuân Hoàng<br />
<br />
Về hiệu suất sử dụng vốn: Nguồn vốn huy<br />
động năm 2012 là 427.724 triệu đồng, tăng<br />
54.664 triệu đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng<br />
14,65%, tăng 58.731 triệu đồng so với năm<br />
2011, tỷ lệ tăng 15,91%. Dƣ nợ hộ SXKD<br />
năm 2012 là là 345.739 triệu đồng, tăng<br />
33.973 triệu đồng so với năm 2010, tỷ lệ tăng<br />
10,89%, tăng 27.388 triệu đồng so với năm<br />
2011, tỷ lệ tăng 8,6%. Hiệu suất sử dụng vốn<br />
hộ SXKD năm 2012 là 0,83%, năm 2010 là<br />
0,83% và năm 2011 là 0,86%. Hiệu suất sử<br />
dụng vốn lớn, hợp lý, an toàn chứng tỏ ngân<br />
hàng đầu tƣ vốn cho hộ sản xuất kinh doanh<br />
đúng mục đích, có hiệu quả.<br />
Về doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ hộ<br />
SXKD năm 2012 là 621.262 triệu đồng tăng<br />
42,28% so với năm 2010, tăng 14,38% so với<br />
năm 2011.Doanh số cho vay tăng cao hơn<br />
doanh số thu nợ nên tỷ lệ thu nợ năm 2012<br />
đạt 95,35%, tăng 8,84% so với năm 2010, và<br />
giảm 2,76 so với năm 2011. Do Ngân hàng<br />
luôn quan tâm đến công tác thu hồi nợ nên tỷ<br />
lệ thu hồi nợ tăng qua các năm. Tỷ lệ thu nợ<br />
hộ SXKD cao cho thấy hoạt động tín dụng hộ<br />
SXKD của ngân hàng nông nghiệp TP Thái<br />
Nguyên có hiệu quả tốt, chất lƣợng tín dụng<br />
ngày càng đƣợc nâng cao.<br />
Về tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn: Tỷ lệ dƣ nợ<br />
trung hạn hộ SXKD năm 2012 là 26,4% giảm<br />
2,98 % so với năm 2010, tăng 0,8% so với<br />
năm 2011. Tỷ lệ dƣ nợ trung hạn hộ SXKD là<br />
phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của hộ<br />
SXKD, nguồn vốn trung hạn tại địa phƣơng<br />
và đạt kế hoạch dƣ nợ NHNo Tỉnh Thái<br />
Nguyên giao. Tỷ lệ trên đã phản ánh hiệu quả<br />
<br />
118(04): 87 - 92<br />
<br />
tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển<br />
kinh tế của hộ sản xuất.<br />
Về tốc độ tăng trưởng cho vay hộ SXKD hàng<br />
năm: Tốc độ tăng trƣởng cho vay hộ SXKD<br />
hàng năm. Doanh số cho vay hộ SXKD năm<br />
2012 là 651.503 triệu đồng, tăng 30,7 % so<br />
với năm 2010, tăng 17,63 % so với năm 2011.<br />
Doanh số thu nợ hộ SXKD năm 2012 là<br />
621.262 triệu đồng, tăng 42,28 % so với năm<br />
2010, tăng 14,38 % so với năm 2011. Dƣ nợ<br />
hộ SXKD năm 2012 là 345.739 triệu<br />
đồng,tăng 10,89 % so với năm 2010, tăng<br />
8,6% so với năm 2011. Doanh số cho vay<br />
tăng và doanh số thu nợ tăng cao chứng tỏ<br />
tăng trƣởng tín dụng hộ sản xuất kinh doanh<br />
tại ngân hàng nông nghiệp Thành phố Thái<br />
Nguyên tăng nhanh và hoạt động tín dụng có<br />
hiệu quả.<br />
Về tỷ lệ nợ xấu hộ SXKD: Nợ xấu hộ SXKD<br />
năm 2012 là 1.432 triệu đồng, giảm 2.295<br />
triệu đồng so với năm 2010, tăng 199 triệu<br />
đồng so với năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ<br />
nợ cũng giảm tƣơng ứng: năm 2012 là 0,41%,<br />
năm 2010 là 1,19%, năm 2011 là 0,38%. Có<br />
đƣợc kết quả trên là do công tác kiểm tra<br />
kiểm soát, tập huấn nghiệp vụ luôn đƣợc<br />
NHNo tỉnh Thái Nguyên và NHNo TP Thái<br />
Nguyên chú trọng nên tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ<br />
thấp và liên tục giảm qua các năm. Việc kiểm<br />
tra, đôn đốc khách hàng trả nợ đầy đủ, đúng<br />
hạn, chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao và<br />
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đem lại<br />
hiệu quả.<br />
<br />
Bảng 03: Lợi nhuận cho vay hộ sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2012<br />
Năm<br />
Chỉ tiêu<br />
Tổng thu<br />
Tổng chi<br />
Tổng lợi nhuận<br />
Thu cho vay hộ SXKD<br />
Chi cho vay hộ SXKD<br />
Lợi nhuận cho vay hộ<br />
SXKD<br />
<br />
2010<br />
(trđ)<br />
69.253<br />
56.632<br />
12.621<br />
45.014<br />
36.810<br />
<br />
2011<br />
(trđ)<br />
94.685<br />
78.023<br />
16.662<br />
60.598<br />
49.934<br />
<br />
2012<br />
(trđ)<br />
86.530<br />
68.501<br />
18.029<br />
56.244<br />
44.525<br />
<br />
8.204<br />
<br />
10.664<br />
<br />
11.719<br />
<br />
So sánh<br />
2012/2010<br />
2012/2011<br />
Số tiền<br />
Tỷ lệ<br />
Số tiền<br />
Tỷ lệ<br />
(trđ)<br />
(%)<br />
(trđ)<br />
(%)<br />
17.277<br />
24,91<br />
-8.155<br />
-8,61<br />
11.869<br />
20,95<br />
-9.522<br />
-12,2<br />
5.408<br />
42,84<br />
1.367<br />
8,2<br />
11.230<br />
24,94<br />
-4.354<br />
-7,18<br />
7.715<br />
20,95<br />
-5.409<br />
-10,83<br />
3.515<br />
<br />
42,84<br />
<br />
1.055<br />
<br />
9,89<br />
<br />
Nguồn: NHNo TP Thái Nguyên năm 2010-2012 [1].<br />
<br />
89<br />
<br />
Ngô Xuân Hoàng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Về lợi nhuận của Ngân hàng trong cho vay hộ<br />
SXKD: Lợi nhuận cho vay hộ SXKD năm<br />
2012 là 11.719 triệu đồng tăng 42,84% so với<br />
năm 2010, tăng 9,89% so với năm 2011.<br />
Nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là thu từ<br />
hoạt động tín dụng trong đó lợi nhuận cho vay<br />
hộ SXKD chiếm 65 % trên tổng lợi nhuận.<br />
Lợi nhuận cho vay hộ SXKD tăng cao chứng<br />
tỏ chất lƣợng tín dụng hộ SXKD của NHNo<br />
TP Thái Nguyên có hiệu quả tốt (bảng 03).<br />
Chất lƣợng hoạt động tín dụng của các hộ<br />
vay vốn SXKD<br />
Kết quả chính đạt được<br />
- Trong những năm qua hàng chục nghìn<br />
khách hàng đã đƣợc vay vốn, số vốn này đã<br />
giúp cho phần lớn các hộ gia đình đầu tƣ sản<br />
xuất, kinh doanh, nâng cao chất lƣợng đời<br />
sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của gia đình<br />
họ. Riêng chỉ trong năm 2012, đã có 2.080<br />
khách hàng vay vốn là hộ sản xuất kinh<br />
doanh, trong đó đa số khách hàng sử dụng<br />
vốn vay hiệu quả [1],[3].<br />
- Theo số liệu thống kê cho thấy, thông qua<br />
việc cho vay đối với các hộ SXKD, các hộ<br />
nông dân trên địa bàn Thành phố Thái<br />
Nguyên chi nhánh đã góp phần làm tăng hộ<br />
giàu, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn Thành<br />
phố, trong nhiều năm qua tỷ lệ hộ nghèo trên<br />
địa bàn thành phố Thái Nguyên liên tục giảm.<br />
Thu ngân sách của Thành phố Thái Nguyên<br />
đã đạt mức trên 1.000 tỷ [3].<br />
- Hoạt động tín dụng của các hộ SXKD đã<br />
góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng<br />
nghìn lao động, chính vì vậy mà tỷ lệ thất<br />
nghiệp của thành phố ngày càng giảm. Kết<br />
quả sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn<br />
đã góp phần cho thành phố có tốc độ tăng<br />
trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2007-2012<br />
ƣớc đạt 13.35 %, GDP bình quân đầu ngƣời<br />
đạt 42 triệu đồng/năm [3].<br />
- Tăng trƣởng dƣ nợ bền vững, từng bƣớc<br />
thay đổi cơ cấu dƣ nợ giảm tỷ trọng dƣ nợ<br />
trong ngành nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng<br />
dƣ nợ trong ngành công nghiệp, thƣơng mại,<br />
dịch vụ. về đối tƣợng khách hàng, chi nhánh<br />
xác định đối tƣợng khách hàng chính vẫn là<br />
hộ sản xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động<br />
90<br />
<br />
118(04): 87 - 92<br />
<br />
chính là kinh doanh trên đô thị nhƣng vẫn gắn<br />
với cho vay nông nghiệp, nông thôn, nông<br />
dân, tăng cƣờng tiếp cận đối với các doanh<br />
nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, có<br />
dự án đầu tƣ khả thi.<br />
- Chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc nâng<br />
cao thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu luôn ở dƣới mức<br />
2 %/tổng dƣ nợ. Các năm qua chi nhánh luôn<br />
đạt kế hoạch lợi nhuận Ngân hàng cấp trên<br />
giao, mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro hàng<br />
năm lớn hơn nợ xấu, đời sống vật chất và tinh<br />
thần của cán bộ công nhân viên luôn luôn<br />
đƣợc đảm bảo.<br />
Những hạn chế<br />
- Nguồn vốn huy động tại chỗ còn thấp chƣa<br />
tƣơng xứng với tiềm năng của thành phố và<br />
chi nhánh, nguồn vốn huy động không đều,<br />
chƣa đảm bảo tính ổn định.<br />
- Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế không<br />
đa dạng, chủ yếu tập trung vào kinh tế hộ gia<br />
đình, tƣ nhân vốn có quy mô kinh doanh nhỏ<br />
lẻ. Dƣ nợ theo ngành thì tập trung vào ngành<br />
nông nghiệp vốn chứa đựng nhiều rủi ro cao.<br />
- Nợ xấu tuy chiếm tỷ lệ thấp, vẫn nằm trong<br />
tầm kiểm soát nhƣng xét trong một thời gian<br />
dài thì nợ xấu có xu hƣớng tăng lên và nợ<br />
nhóm 2 (nợ nghi ngờ) chiếm tỷ lệ cao và sẽ<br />
chuyển thành nợ xấu (nợ có khả năng mất<br />
vốn). Do vậy cần có biện pháp để ngăn chăn<br />
tỷ lệ nợ xấu tăng cao.<br />
- Doanh thu từ hoạt động cho vay chiếm tỷ<br />
trọng quá cao trong tổng doanh thu hàng năm,<br />
điều đó cho thấy việc mở rộng kinh doanh các<br />
loại hình dịch vụ Ngân hàng còn rất hạn chế.<br />
Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất<br />
lƣợng tín dụng hộ vay vốn SXKD<br />
Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn: Ngân<br />
hàng nông nghiệp thành phố Thái Nguyên<br />
phải tiếp tục tăng cƣờng việc tuyên truyền,<br />
quảng bá, tiếp thị dƣới nhiều hình thức huy<br />
động hấp dần phù hợp với tâm lý, thu nhập<br />
của khách hàng nhƣ: tiết kiệm gửi góp, dự<br />
thƣởng, khuyến mại bằng vật chất và cơ chế<br />
lãi suất linh hoạt; đa dạng các hình thức huy<br />
động (trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm gửi một<br />
nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm<br />
có thưởng), mở rộng huy động các loại ngoại<br />
<br />
Ngô Xuân Hoàng<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
tệ mạnh nhƣ USD, EUR. Các thủ tục trong<br />
quá trình thanh toán phải gọn nhẹ, chính xác<br />
và khoa học, giúp cho khách hàng có thể<br />
thanh toán một cách nhanh nhất với chi phí<br />
thấp nhất. Khuyến khích các hộ dân mở tài<br />
khoản cá nhân để thanh toán tiền phí sử dụng<br />
dịch vụ trên. Hợp đồng với các đơn vị, tổ<br />
chức để trả lƣơng qua thẻ ATM, thẻ điện tử<br />
sử dụng tài khoản thấu chi, dịch vụ thanh toán<br />
công cộng [4]...<br />
Hoàn thiện quy trình cho vay, ngăn ngừa và<br />
xử lý những khoản nợ quá hạn: Quy trình cho<br />
vay hộ SXKD cần đƣợc sửa đổi và bổ xung<br />
để phù hợp với luật, quy định mới của các cấp<br />
có thẩm quyền và yêu cầu thực tế của mỗi<br />
đơn vị, chi nhánh nhằm ngày càng hoàn thiện<br />
và nâng cao khả năng quả lý rủi ro [4],[5].<br />
Kiên quyết không cho vay đối với những<br />
khách hàng không đủ điều kiện vay theo quy<br />
định. Cơ cấu lại các khoản nợ: phân tích thực<br />
trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro<br />
và nợ đã đƣợc xử lý rủi ro để từ đó đánh giá<br />
đƣợc khả năng thu hồi thông qua phân tích nợ<br />
có đảm bảo, không có đảm bảo, thực trạng tài<br />
sản thế chấp có thể sử lý thu hồi nợ, phƣơng<br />
án xử lý và vận dụng các giải pháp, chính<br />
sách của các ban ngành liên quan trong việc<br />
xử lý nợ tồn đọng.<br />
Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng: Cần<br />
xây dựng phƣơng pháp hoặc bảng hỏi chuẩn<br />
để việc thu thập, phân tích và xử lý thông tin<br />
khách hàng đƣợc đảm bảo kịp thời và có độ<br />
chính xác cao. Chi nhánh cần trang bị các<br />
phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ cần thiết để tạo<br />
mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng<br />
làm tốt khâu thu thập và xử lý thông tin này.<br />
Để thông tin đƣợc chính xác, đầy đủ và kịp<br />
thời, cán bộ tín dụng nói riêng và Chi nhánh<br />
nói chung cần xây dựng và củng cố mối quan<br />
hệ tốt đẹp, lâu dài với khách hàng, với<br />
chính quyền địa phƣơng vì đây là những<br />
ngƣời cung cấp cung cấp thông tin trực tiếp<br />
và quan trọng nhất.<br />
Hoàn thiện chính sách tín dụng theo hướng<br />
đa dạng hóa các thành phần kinh tế: Ngân<br />
hàng cần tiếp tục hàng cần tiếp tục điều chỉnh<br />
cơ cấu cho vay và đầu tƣ phải phù hợp với cơ<br />
cấu thành phần kinh tế, đa dạng hóa các hình<br />
<br />
118(04): 87 - 92<br />
<br />
thức tín dụng để phân chia rủi ro. Cần rà soát<br />
lại toàn bộ khách hàng thuộc thành phần kinh<br />
tế tƣ nhân, cá thể và hộ gia đình để chọn ra<br />
những khách hàng vay vốn sản xuất kinh<br />
doanh có hiệu quả để tiếp tục mở rộng đầu tƣ,<br />
vì điều này chính là động lực, là công cụ để<br />
Ngân hàng duy trì và phát triển mối quan hệ<br />
Ngân hàng - khách hàng.<br />
Tổ chức phân tích tín dụng theo định kỳ, thực<br />
hiện có hiệu quả khâu phân loại, đánh giả<br />
khách hàng: Khi phân tích, đánh giá khách<br />
hàng cần làm rõ những vấn đề sau: Đánh giá<br />
năng lực pháp lý của khách hàng, đánh giá cơ<br />
sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất,<br />
khả năng điều hành, tổ chức sản xuất kinh<br />
doanh của khách hàng. Đánh giá lại các<br />
khoản nợ định kỳ và giữa kỳ hoặc đột xuất.<br />
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng<br />
nhằm giúp Ngân hàng đánh giá thực trạng và<br />
triển vọng về khả năng thanh toán của khách<br />
hàng. Đánh giá uy tín, đạo đức của khách<br />
hàng trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ<br />
vay vốn, lịch sử vay vốn Ngân hàng. Đồng<br />
thời qua việc thực hiện phân tích tín dụng,<br />
cho phép Ngân hàng đƣa ra quyết định về khả<br />
năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng trong từng<br />
thời kỳ.<br />
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát<br />
trước, trong và sau khi cho vay:. Hoạt động<br />
kiểm tra kiểm soát nội bộ nên tập trung vào<br />
việc kiểm tra, giám sát quá trình thẩm định tín<br />
dụng, giám sát xem cán bộ tín dụng có thực<br />
hiện đúng quy trình cho vay hay không, phát<br />
hiện những sai sót để ngăn chặn kịp thời, hạn<br />
chế những thiệt hại về sau. Những vấn đề<br />
trên, đặt ra yêu cầu cấp bách hiện nay là xây<br />
dựng, hoàn thiện quy trình kiểm tra, kiểm soát<br />
nội bộ trong hoạt động Ngân hàng nói chung<br />
và trong hoạt động tín dụng nói riêng; Cải tổ<br />
mô hình tổ chức hoạt động tín dụng nhằm<br />
đảm bảo nâng cao tính chuyên môn hoá, đồng<br />
thời thực hiện đƣợc tính kiểm soát chéo trong<br />
quá trình thực hiện quy trình, trong đó cần<br />
tách bạch rõ bộ phận: tiếp thị, tìm kiếm khách<br />
hàng với bộ phận thẩm định và bộ phận quyết<br />
định cho vay [4],[5].<br />
Xây dựng chính sách khách hàng họp lý: Đối<br />
với các khách hàng truyền thống: Đối với<br />
91<br />
<br />