PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ<br />
TRÌNH ĐỘ TIẾNG PHÁP CHUYÊN NGÀNH<br />
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG<br />
NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO*<br />
Đại học Ngoại thương, huongthao.fr@ftu.edu.vn<br />
*<br />
<br />
Ngày nhận bài: 03/12/2018; ngày sửa chữa: 09/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kiểm tra đánh giá là công việc quan trọng đối với mọi hoạt động dạy học nhằm đo lường hiệu quả<br />
của quá trình dạy học so với mục tiêu đã đặt ra ban đầu và phản ánh khách quan chất lượng đào<br />
tạo. Do vậy hoạt động kiểm tra-đánh giá cần được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc và song<br />
song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy và học tại mỗi cơ sở đào tạo. Từ việc nghiên cứu khái<br />
niệm tiếng Pháp chuyên ngành, kiểm tra đánh giá trong giảng dạy ngoại ngữ và thực trạng hoạt<br />
động kiểm tra đánh giá trình độ sinh viên tiếng Pháp chuyên ngành hiện nay tại trường ĐH Ngoại<br />
thương, bài viết tập trung đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá<br />
tiếng Pháp chuyên ngành tại trường Đại học Ngoại thương.<br />
Từ khóa: đánh giá, kiểm tra, tiếng Pháp chuyên ngành<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ<br />
đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm tại Việt<br />
Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, việc đổi Nam trong nhiều năm qua. Kiểm tra-đánh giá khả<br />
mới giáo dục một cách căn bản và toàn diện là năng sử dụng ngoại ngữ của lực lượng lao động<br />
chủ trương lớn của Nhà nước. Ngoài việc đổi mới trẻ trong các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cụ<br />
phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính thể được bàn đến rất nhiều trong các hội thảo, hội<br />
tích cực của người học, cập nhật giáo trình tài liệu nghị chuyên đề trong và ngoài nước. Những vấn<br />
tham khảo, soạn bài giảng phù hợp với chương đề như sự nghi ngờ về hiệu quả kiểm tra đánh giá,<br />
trình đào tạo, việc đổi mới phương pháp kiểm tra sức ép của thi cử, sức ép về điểm số, chất lượng lao<br />
đánh giá là hoạt động không thể thiếu nhằm góp động,… luôn là nỗi lo thường trực của cả xã hội.<br />
phần nâng cao chất lượng đào tạo. Nâng cao chất Tình trạng này đặt ra cho các nhà nghiên cứu giáo<br />
lượng kiểm tra-đánh giá trình độ sinh viên tiếng dục, các giảng viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên<br />
Pháp chuyên ngành thực sự cấp thiết và cần nghiên ngành phải tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện tình<br />
cứu, áp dụng một cách nghiêm túc nhằm tạo động hình, tiến tới đổi mới phương pháp kiểm tra-đánh<br />
lực học tập tích cực cho sinh viên, nâng cao uy giá phù hợp với mong muốn và nguyện vọng của<br />
tín đào tạo của nhà trường và giúp các tổ chức sử sinh viên cũng như kỳ vọng của xã hội về nguồn<br />
dụng lao động có thể tuyển dụng được lực lượng lao động chất lượng cao sử dụng ngoại ngữ vào<br />
lao động trẻ có chất lượng. mục đích công việc.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 55<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
Trường Đại học Ngoại thương, bên cạnh nhiệm nước ngoài trong các tình huống giao tiếp (nói<br />
vụ trọng tâm là đào tạo các kỹ sư kinh tế có kiến hoặc viết) liên quan đến việc truyền tải thông tin<br />
thức chuyên ngành đa dạng và chuyên sâu, còn rất trong một lĩnh vực cụ thể. Như vậy, có thể hiểu<br />
quan tâm đến việc đào tạo ngoại ngữ, trong đó phải giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành là dạy cho<br />
kể đến tiếng Pháp chuyên ngành. Điều này giúp sinh viên sử dụng thành thạo, linh hoạt tiếng Pháp<br />
sinh viên không chỉ giỏi về kiến thức ngành, mà dựa trên 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết trong một<br />
còn thành thạo về tiếng Pháp sử dụng trong một lĩnh vực công việc cụ thể.<br />
ngành nghề cụ thể, qua đó có điều kiện tìm hiểu<br />
sâu hơn về lĩnh vực của mình thông qua các nguồn Theo Từ điển Giáo học pháp tiếng Pháp<br />
tài liệu bằng tiếng Pháp, mở ra nhiều cơ hội nghề ngoại ngữ và ngôn ngữ thứ hai (Dictionnaire de<br />
nghiệp và học tập trong tương lai. Trong 5 năm trở didactique du français langue étrangère et seconde,<br />
lại đây, nhà trường đã liên tục tổ chức các cuộc hội CLE international), “tiếng Pháp chuyên ngành ra<br />
thảo và nghiên cứu nhằm tìm ra các phương pháp đời nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng được tiếp<br />
đánh giá trình độ sinh viên hiệu quả và phù hợp thu và cải thiện ngôn ngữ tiếng Pháp để phục vụ<br />
với yêu cầu thực tiễn của xã hội. Nhiều phương hoạt động nghề nghiệp và học tập nâng cao”. Như<br />
pháp mới đã và đang được đưa vào áp dụng như: vậy, tiếng Pháp chuyên ngành được xác định là<br />
thay đổi trọng số tính điểm học tập và chuyên cần, ngôn ngữ được giảng dạy cho người không chuyên<br />
đổi mới cách thức thi, kiểm tra… nhưng dường về tiếng Pháp và là phương tiện, công cụ để mọi<br />
như vẫn chưa thể tìm được đáp án tối ưu. Vậy nên, người đạt đến mục tiêu cá nhân. Nó bao gồm các<br />
làm thế nào để kiểm tra đánh giá chính xác, khách kiến thức về từ vựng và cấu trúc sử dụng trong một<br />
quan, toàn diện trình độ tiếng Pháp chuyên ngành lĩnh vực cụ thể.<br />
của sinh viên vẫn luôn là nỗi trăn trở của Ban Giám<br />
hiệu, giảng viên và sinh viên trong trường. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phân biệt với<br />
tiếng Pháp chuyên biệt (FOS) là ngôn ngữ được<br />
Trước khi đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao dạy nhằm cung cấp kiến thức về nghề, ngôn ngữ,<br />
hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá trình độ sinh từ vựng và các cấu trúc sử dụng trong công việc<br />
viên, đánh giá chính xác và thực chất trình độ của cụ thể, mang đặc điểm đào tạo các “kỹ sư” ngôn<br />
người học sau mỗi môn học cụ thể, chúng ta sẽ ngữ cho các lĩnh vực hoạt động cụ thể. Trong khi<br />
cùng tìm hiểu những khía cạnh cơ bản của kiểm đó, tiếng Pháp chuyên ngành, theo tạp chí Tiếng<br />
tra đánh giá, đặc điểm của giảng dạy tiếng Pháp Pháp trên thế giới (Le français dans le monde), “là<br />
chuyên ngành cũng như thực tế hoạt động kiểm tập hợp các kiến thức và cách tiếp cận sư phạm tập<br />
tra - đánh giá hiện nay trong các môn tiếng Pháp trung vào các lĩnh vực hay chuyên ngành nào đó<br />
chuyên ngành được giảng dạy tại trường Đại học giúp giảng viên lên lớp có thể thiết kế các buổi học<br />
Ngoại thương. mang bản sắc riêng”.<br />
<br />
2. KHÁI NIỆM, THỰC TRẠNG VÀ Từ hai định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu<br />
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM FOS là hoạt động giảng dạy tiếng Pháp cho sinh<br />
TRA-ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TIẾNG viên chuyên về ngoại ngữ sử dụng trong một lĩnh<br />
PHÁP CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN vực nghề cụ thể, ví như tiếng Pháp thương mại,<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG tiếng Pháp Y, tiếng Pháp xây dựng,… giúp sinh<br />
viên không chỉ có kiến thức sâu rộng về ngôn ngữ<br />
2.1. Khái niệm mà còn nắm bắt cách sử dụng và vận dụng ngôn<br />
2.1.1. Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành ngữ khoa học trong chuyên ngành nhất định. Còn<br />
tiếng Pháp chuyên ngành được xác định là việc<br />
Theo Galisson và Coste (1976), ngoại ngữ giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên không thuộc<br />
chuyên ngành là các cách diễn đạt một ngôn ngữ chuyên ngữ nhằm cung cấp cho sinh viên những<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
56 Số 18 (3/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
khái niệm và cách thức sử dụng từ vựng và cấu trúc và củng cố bài cũ và khả năng vận dụng kiến thức<br />
khoa học của lĩnh vực nghề cụ thể bằng tiếng Pháp. vào thực tiễn.<br />
<br />
Tại trường Đại học Ngoại thương, cũng như - Kiểm tra định kỳ: được tiến hành sau khi<br />
các ngôn ngữ Anh, Nga, Nhật, Trung, tiếng Pháp hoàn thành một số bài, chương, học kỳ giúp thầy<br />
chuyên ngành giảng dạy tiếng Pháp kinh tế, thương trò cùng nhìn nhận kết quả và đánh giá sự tiến bộ<br />
mại cho sinh viên đạt trình độ ngoại ngữ cơ sở từ của sinh viên sau một thời gian nhất định.<br />
B1 trở lên theo Khung tham chiếu Châu Âu, thuộc<br />
các chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại và Kinh tế - Kiểm tra kết thúc môn: được thực hiện khi<br />
Quốc tế từ kỳ học thứ 4 trong chương trình đào tạo kết thúc môn học nhằm đánh giá kết quả chung và<br />
của Nhà trường. cho phép sinh viên chuyển sang học môn học mới.<br />
<br />
2.1.2. Kiểm tra-đánh giá trong giảng dạy Các hình thức kiểm tra trên được thực hiện<br />
ngoại ngữ bằng các phương pháp: Kiểm tra vấn đáp (kiểm<br />
tra nói); kiểm tra viết và kiểm tra thực hành. Mỗi<br />
Kiểm tra đánh giá trình độ người học là khâu hình thức và phương pháp có vai trò và ý nghĩa<br />
quan trọng trong công tác đào tạo nhằm đo lường khác nhau trong công tác kiểm tra, đánh giá trình<br />
hiệu quả của hoạt động dạy học so với mục tiêu độ sinh viên. Việc kết hợp đồng thời linh hoạt các<br />
đã đặt ra ban đầu. Phương pháp kiểm tra-đánh giá hình thức và phương pháp trên sẽ giúp giảng viên<br />
thường gắn liền và phản ánh khách quan phương gần gũi hơn với sinh viên, đốc thúc sinh viên học<br />
pháp dạy học. Do vậy, trong khi chúng ta thường tập theo mục tiêu đề ra. Hơn nữa, giảng viên và<br />
xuyên cải tiến và đổi mới phương pháp và chất sinh viên đều có thể chia sẻ ý tưởng học tập, nhận<br />
lượng giảng dạy thì việc đổi mới phương pháp kiểm các phản hồi đa chiều, qua đó khuyến khích sinh<br />
tra đánh giá cũng cần được quan tâm đúng mức. viên tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau cũng như<br />
Trong từ điển Larousse (Pháp), kiểm tra được hình thành kỹ năng và trách nhiệm hoàn thành<br />
hiểu là phương pháp xem xét tình hình thực tế công việc được giao.<br />
để đánh giá, nhận xét dưới nhiều hình thức khác<br />
Cũng theo từ điển Larousse, đánh giá là một<br />
nhau. Như vậy việc kiểm tra sẽ cung cấp các dữ<br />
quá trình nhận định, phân loại kết quả, dựa vào sự<br />
liệu và thông tin cần thiết, làm cơ sở cho việc đánh<br />
phân tích các thông tin thu được, đối chiếu với các<br />
giá trình độ sinh viên.<br />
mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đưa ra những<br />
Kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng đối quyết định phù hợp để cải thiện những vấn đề còn<br />
với cả giảng viên và sinh viên trong dạy học ngoại tồn tại, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả<br />
ngữ. Trên thực tế, kiểm tra đánh giá trình độ ngoại công việc. Do vậy, việc đánh giá khả năng lĩnh<br />
ngữ của sinh viên được tiến hành dựa trên bốn kỹ hội kiến thức ở sinh viên cần phải được thực hiện<br />
năng Nghe, Nói, Đọc, Viết với các hình thức kiểm theo một quy trình cụ thể, trong một khoảng thời<br />
tra sau: gian nhất định để có những kết quả khách quan và<br />
chính xác nhất.<br />
- Kiểm tra thường xuyên: diễn ra hàng ngày<br />
trong các buổi học nhằm điều chỉnh hoạt động dạy Như vậy, việc kiểm tra, đánh giá trình độ sinh<br />
và học liên tục và thông suốt, thúc đẩy sinh viên viên theo học các môn tiếng Pháp chuyên ngành<br />
cố gắng tích cực làm việc liên tục và có hệ thống, không chỉ dừng lại ở việc đánh giá khả năng thực<br />
đồng thời tạo điều kiện cho quá trình dạy và học hành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Pháp<br />
được cải tiến không ngừng. Hình thức: quan sát mà còn đánh giá được khả năng vận dụng ngôn<br />
tính tích cực, chủ động của sinh viên đối với bài ngữ khoa học chuyên ngành và các kỹ năng khác<br />
học trong mỗi buổi lên lớp, kiểm tra việc ôn tập phục vụ cho công việc, ngành nghề cụ thể. Vậy<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 57<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
nên, để đạt được hiệu quả kiểm tra đánh giá như Như vậy, các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ<br />
mong muốn, giảng viên và Nhà trường cần phải đánh giá sinh viên bằng khả năng học tập và ôn<br />
sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá luyện nội dung kiến thức học trên lớp bằng hình<br />
khác nhau để thu thập được kết quả khách quan và thức thi viết hoặc trắc nghiệm và thi vấn đáp, dẫn<br />
chính xác nhất về kết quả học tập của sinh viên sau đến sinh viên học gạo là chính chứ chưa có các đề<br />
mỗi môn học cụ thể. mở và các hình thức thi mới nhằm đánh giá chất<br />
lượng sinh viên toàn diện và chính xác hơn thông<br />
2.2. Thực trạng kiểm tra-đánh giá trình độ qua các kỹ năng và kiến thức mà sinh viên có thể<br />
tiếng Pháp chuyên ngành của sinh viên tại Đại<br />
áp dụng vào thực tế. Bên cạnh đó, cơ cấu điểm<br />
học Ngoại thương<br />
trong điểm tổng kết môn dường như vẫn chưa<br />
Trường Đại học Ngoại thương hiện nay vẫn phù hợp khi chưa phản ánh được sự đánh giá sinh<br />
đang duy trì chủ yếu phương pháp đánh giá truyền viên trong cả một quá trình liên tục. Việc sử dụng<br />
thống, sử dụng chủ yếu cơ cấu điểm chuyên cần, các buổi đi học đầy đủ để đánh giá điểm chuyên<br />
điểm thi giữa kỳ và cuối học kỳ để làm cơ sở đánh cần chỉ phản ánh được một phần thái độ học tập,<br />
giá trình độ sinh viên. Theo đó: không thể hiện được trình độ của sinh viên. Các<br />
hình thức đánh giá của các giảng viên hiện nay,<br />
Kiểm tra do vậy, không phản ánh đúng chất lượng của quá<br />
Hình Kiểm tra Kiểm tra kết thúc<br />
thường trình dạy và học, không tạo cho sinh viên động lực<br />
thức định kỳ môn<br />
xuyên<br />
phấn đấu thường xuyên, không đánh giá được tính<br />
Các yếu Điểm chuyên Điểm trung Điểm thi tập trung khi<br />
năng động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình<br />
tố tham cần đi học bình của hai kết thúc môn học<br />
gia hình đúng giờ, bài kiểm tra học tập.<br />
thành làm bài tập giữa kỳ<br />
điểm đầy đủ Trong khi đó tại các nước phát triển, việc kiểm<br />
Tỷ trọng 10% 30% 60% tra đánh giá chất lượng dạy và học ngoại ngữ đã và<br />
trong đang thực hiện theo phương pháp mới, đó là tự kiểm<br />
điểm<br />
tổng kết tra đánh giá. Theo đó sinh viên được hướng dẫn<br />
môn dạy cho nhau cũng như đánh giá lẫn nhau. Trong<br />
Phương Không có Bài kiểm tra Gồm: - Bài kiểm tra khi bàn về việc học ngoại ngữ, Gadner (1972) đã<br />
thức bài kiểm tra trên giấy, trên giấy đánh giá định nghĩa động cơ học tập như một sự kết hợp<br />
kiểm tra đánh giá kỹ hai kỹ năng: đọc, của nỗ lực, khát vọng đạt được mục tiêu học tập<br />
Giảng viên năng đọc và viết hoặc ba kỹ năng:<br />
tính điểm viết, kiểm tra nghe, đọc, viết, được và thái độ tích cực đối với việc học ngoại ngữ đó.<br />
theo số buổi khả năng tiếp tính bằng 75% điểm Việc đánh giá lẫn nhau giúp tăng tính ganh đua,<br />
sinh viên đi thụ, ghi nhớ thi kết thúc môn<br />
học đầy đủ kiến thức, từ<br />
tính chủ động và lòng tự trọng của sinh viên, qua<br />
đúng giờ và vựng, ngôn - Kiểm tra diễn đạt đó giúp các em nỗ lực phấn đấu hơn để không bị<br />
làm bài tập ngữ chuyên nói, lấy điểm thành “mất mặt”, thua kém bạn bè. Theo Nilson (2003),<br />
đầy đủ. ngành phần nói bằng 25%<br />
điểm thi kết thúc môn. việc học tập và đánh giá lẫn nhau chắc chắn sẽ<br />
Nội dung chuẩn bị giúp người học phát triển các kỹ năng tư duy phản<br />
cho bài trình bày nói biện, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác và học tập<br />
(exposé) chính là nội<br />
dung Bài tập lớn (Tra- suốt đời. Tại Khoa tiếng Pháp, các giảng viên cũng<br />
vail de recherche) do đã cho sinh viên cơ hội tự đánh giá bằng việc chấm<br />
sinh viên chọn đề tài<br />
và làm khi gần kết<br />
bài của nhau ngay trên lớp, song sinh viên chưa tự<br />
thúc môn học được tin, chưa chủ động, tích cực do tâm lý cả nể trong<br />
giảng viên chủ nhiệm việc đánh giá nên hiệu quả của phương pháp này<br />
hướng dẫn.<br />
chưa được ghi nhận.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
58 Số 18 (3/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Khi đề cập đến việc sinh viên đánh giá lẫn nhau, dù rất vất vả trong việc đánh giá kết quả, nhưng<br />
có hai vấn đề mà các nhà giáo dục và người dạy nỗ lực của giảng viên chưa được ghi nhận đúng<br />
quan tâm là tính hiệu lực và độ tin cậy của phương mức, do đó chưa thực sự động viên được giảng<br />
pháp đánh giá này. Khi triển khai phương pháp viên thực hiện nghiêm túc việc đánh giá này.<br />
này, không ít sinh viên tỏ vẻ lúng túng, thiếu tự tin<br />
khi nhận xét về bạn học do một số nguyên nhân Hiện nay các lớp học tiếng Pháp chuyên ngành<br />
sau đây: trình độ tiếng Pháp hạn chế, mối quan hệ có sĩ số lớn (khoảng 35-40 sinh viên/lớp). Việc tổ<br />
giữa người đánh giá và được đánh giá (Ví dụ: hai chức lớp học quá đông như vậy gây cản trở không<br />
sinh viên chơi thân nhau, ngồi cạnh nhau,...). Các nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy của<br />
nguyên nhân này có thể dẫn đến những hậu quả Khoa, đồng thời giảng viên không có đủ thời gian<br />
tiêu cực như việc đánh giá thiên vị, thiếu khách để giám sát, kiểm tra và hướng dẫn chi tiết từng<br />
quan, và điều này ít nhiều dẫn đến những tranh sinh viên cách học, cách tương tác và thảo luận<br />
cãi, thậm chí có thể xung đột ngoài tầm kiểm soát. sâu rộng trong thời lượng 90 tiết mỗi môn học.<br />
Ngoài ra lớp đông còn gây khó khăn cho việc quản<br />
Trong tất cả các học phần giảng dạy tiếng Pháp lý kiểm tra đánh giá sinh viên tại Khoa và bộ môn.<br />
chuyên ngành tại khoa, theo quy chế tín chỉ của<br />
Nhà trường, với mỗi học phần giảng dạy tiếng 2.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả<br />
Pháp, ngoài 60 tiết lý thuyết và 30 tiết thực hành kiểm tra-đánh giá trình độ tiếng Pháp chuyên<br />
trên lớp, sinh viên còn 12 tiết bài tập về nhà. Số ngành của sinh viên tại Đại học Ngoại thương<br />
tiết bài tập về nhà này thực tế nhỏ hơn rất nhiều<br />
so với lượng bài tập giảng viên đưa ra, song do Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá<br />
không được tính trong thời lượng giảng dạy chuẩn trình độ sinh viên cần được quan tâm và có những<br />
nên chưa được giảng viên và sinh viên quan tâm nghiên cứu chuyên sâu, phù hợp với mục tiêu đào<br />
đúng mức. tạo cụ thể của Khoa và Nhà trường. Trong khuôn<br />
khổ bài viết này, các đề xuất giải pháp liên quan<br />
Các bài tập lớn (travail de recherche) dành cho đến các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động kiểm<br />
sinh viên đang theo học các môn tiếng Pháp chuyên tra đánh giá các môn tiếng Pháp chuyên ngành,<br />
ngành được thực hiện vào gần cuối học kỳ, nhằm cụ thể:<br />
đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng ngôn ngữ<br />
trong thực tế nghiên cứu, cũng chưa được kiểm tra Về hoạt động kiểm tra thường xuyên<br />
sát sao. Tình trạng sinh viên chép, dán phần lớn từ<br />
các nguồn tài liệu trên Internet và giữa các khóa Giảng viên nên đa dạng hoá các loại hình kiểm<br />
tồn tại phổ biến. Nội dung nghiên cứu trong các tra-đánh giá trong cả quá trình học tập. Bên cạnh<br />
bài tập này thiếu tính sáng tạo, không được đầu ba hệ số điểm đánh giá trình độ sinh viên (điểm<br />
tư về thời gian và trí lực, chất lượng hạn chế làm chuyên cần, điểm thi giữa kỳ và cuối học kỳ) giảng<br />
giảm mục tiêu và ý nghĩa của các bài tập lớn đối viên bổ sung các thành phần điểm khác như điểm<br />
với hoạt động đánh giá trình độ sinh viên. kiểm tra kết quả học tập và tự rèn luyện thông qua<br />
các bài tập giảng viên giao về nhà, điểm kiểm tra<br />
Việc đánh giá sinh viên thường xuyên, liên tục các bài tập dự án được sinh viên thực hiện trong<br />
theo hình thức tự nghiên cứu và tương tác trên lớp suốt quá trình học môn học cụ thể, điểm sinh viên<br />
làm mất nhiều thời gian và công sức của giảng trong lớp tự đánh giá lẫn nhau thông qua các bài<br />
viên. Bởi lẽ hàng tuần giảng viên phải kiểm tra tập thực hành tình huống giao tiếp trên lớp... Khi<br />
và đọc “Hồ sơ tự học học phần” xem sinh viên có thực hiện đồng bộ nhiều thành phần điểm được<br />
tự nghiên cứu hay không. Ngoài ra, việc chấm 2 đánh giá bởi giảng viên và các bạn học trên lớp,<br />
bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ cũng chiếm mất sinh viên sẽ tự đánh giá được trình độ của mình<br />
một khoảng thời gian khá lớn của giảng viên. Mặc khi so sánh với các bạn trong lớp và sẽ có các phản<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 59<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
ứng tích cực trong học tập hơn, đồng thời giảm và viết báo cáo gửi giảng viên kèm minh chứng<br />
những rủi ro chủ quan và khách quan làm sai lệch để được tính điểm rèn luyện ưu tiên. Điểm này<br />
kết quả đánh giá. có thể được tính trong điểm chuyên cần của sinh<br />
viên theo tỷ lệ ưu tiên khoa và bộ môn thống nhất.<br />
Hằng tuần, giảng viên yêu cầu sinh viên nộp<br />
“Hồ sơ tự học học phần” để ghi nhận kết quả đã Hướng dẫn sinh viên tự tìm các bài đọc, bài<br />
làm của từng sinh viên mà chưa cho điểm chính nghiên cứu, các bài nghe chuyên ngành có độ dài,<br />
thức, tuyên dương, động viên những sinh viên tích nội dung và trình độ phù hợp với nội dung môn<br />
cực đồng thời cảnh báo một số sinh viên chưa tích học (khoảng 300 - 800 từ, trình độ B1 đến B2 theo<br />
cực. Tại buổi tổng kết học phần giảng viên sẽ trả khung tham chiếu Châu Âu). Mỗi sinh viên gửi<br />
“Hồ sơ tự học học phần” lại cho sinh viên. Điểm bài đọc, bài nghe kèm tóm tắt và các câu hỏi được<br />
số được giảng viên ghi nhận vào danh sách ghi soạn (tối thiểu 10 câu hỏi thuộc các dạng câu hỏi,<br />
điểm quá trình của sinh viên. Số điểm này nên điền từ, trắc nghiệm, đúng-sai, từ đồng nghĩa-trái<br />
được cộng vào điểm giữa kỳ hoặc điểm chuyên nghĩa,…). Sinh viên gửi cho giảng viên tập hợp,<br />
cần theo tỷ lệ thống nhất của khoa và bộ môn. sau đó gửi lại ngẫu nhiên cho các sinh viên khác<br />
đánh giá. Sau đó kết quả sẽ được gửi lại để sinh<br />
Các bài ghi âm của sinh viên cũng được yêu viên xem và rút kinh nghiệm. Điểm đánh giá trung<br />
cầu nộp theo tuần. Mỗi buổi học giảng viên chọn bình của tất cả các bài trong kỳ có thể sẽ được tính<br />
năm bài ghi âm của sinh viên (giảng viên không trọng số trong điểm tổng kết hết môn.<br />
nêu tên sinh viên để tránh cho sinh viên xấu hổ)<br />
và cho cả lớp nghe. Sau đó giảng viên sẽ nhận xét Ngoài ra, để chất lượng điểm tốt hơn, phản ánh<br />
tổng kết cuối cùng sau khi yêu cầu sinh viên tự đúng hơn mà không có sự tham gia của việc cả nể,<br />
nhận xét về các bài ghi âm. Qua đó, các sinh viên do dự, giảng viên cần phải giới thiệu và triển khai<br />
có thể nhận ra các lỗi của nhau và tự sửa cho bản hình thức kiểm tra đánh giá chi tiết ngay khi bắt<br />
thân mình. Giảng viên và sinh viên cùng đánh giá đầu môn học, phân tích các ưu điểm và vai trò của<br />
được năng lực ngôn ngữ của một cá nhân so với việc tự đánh giá đối với cá nhân và tập thể, mối<br />
một nhóm sinh viên khác trong lớp. tương quan giữa các hình thức đánh giá với mục<br />
tiêu của môn học và lợi ích của việc rèn luyện các<br />
Ngoài ra, với các bài tập tình huống trên lớp, kỹ năng đánh giá đối với công việc tương lai. Đồng<br />
giảng viên cho sinh viên làm việc theo nhóm nhỏ thời cũng có thể áp dụng phương pháp cho điểm<br />
3-5 người cũng có thể để cho sinh viên tự đánh kín thông qua forum của lớp hoặc phiếu đánh giá<br />
giá, nhận xét và cho điểm cá nhân trong nhóm và cho điểm do giảng viên cung cấp có mã số phiếu<br />
các nhóm sẽ tự chấm chéo lấy điểm làm việc nhóm cụ thể để có thể áp dụng các chế tài khi cần thiết.<br />
nhằm giảm bớt tác động của sĩ số lớp đông đến kết<br />
quả kiểm tra, đánh giá của giảng viên. Điểm bình Về hoạt động kiểm tra định kỳ<br />
quân cá nhân và nhóm sẽ được tính khoảng 10%<br />
điểm tổng kết môn học. Giảng viên cần thiết kế bài kiểm tra theo hướng<br />
kiểm tra kiến thức và năng lực ngôn ngữ chuyên<br />
Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên luyện tập ngành, trên cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết, yêu<br />
thường xuyên các kỹ năng tiếng Pháp không chỉ cầu thực hiện các tình huống chuyên môn bằng<br />
trong các giờ học trên lớp mà còn ở mọi lúc, mọi tiếng Pháp thay vì chỉ kiểm tra từ vựng, thuật ngữ<br />
nơi trong cuộc sống như nghe nhạc, xem phim, kinh tế và kiến thức chuyên ngành như hiện nay.<br />
đọc báo bằng tiếng Pháp, tham gia các hoạt động Ngoài ra cần bổ sung ngay kỹ năng Nghe và Nói<br />
chuyên môn của các câu lạc bộ tiếng Pháp, tham dự vào nội dung bài kiểm tra giữa kỳ nhằm khuyến<br />
các sự kiện văn hóa Pháp, các hoạt động ngoại khóa khích sinh viên tự học và rèn luyện đầy đủ các kỹ<br />
Pháp ngữ (ví như chương trình Université d’été)… năng ngôn ngữ và đánh giá được trình độ tiếp thu<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
60 Số 18 (3/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
và thực hành của sinh viên sau một khoảng thời Về hoạt động kiểm tra kết thúc môn <br />
gian dạy và học nhất định.<br />
Hình thức đánh giá trình độ sinh viên bằng bài<br />
Bởi vì điểm thi giữa kỳ hiện nay đang chiếm kiểm tra cuối kỳ được áp dụng không chỉ ở Việt<br />
tới 30% điểm tổng kết môn nên giảng viên cần đầu Nam mà ở các quốc gia trên thế giới nhằm đánh<br />
tư thời gian để thiết kế các dạng câu hỏi phong phú giá được kết quả học tập sau một khoảng thời gian<br />
và đánh giá được khả năng sử dụng tiếng Pháp của nhất định. Phương pháp này bị hạn chế bởi không<br />
sinh viên ở cả 4 kỹ năng ngôn ngữ. Với 2 bài kiểm đánh giá chính xác được chất lượng sinh viên khi<br />
tra định kỳ, giảng viên có thể tổng hợp điểm thành sinh viên học tủ, hay chất lượng bài thi chịu tác<br />
động của các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí<br />
phần 25% cho mỗi kỹ năng ngôn ngữ, cụ thể:<br />
hậu, sức khỏe, … và chỉ đánh giá được sinh viên<br />
Một bài để kiểm tra đánh giá dưới hình thức qua các dạng câu hỏi và các kiến thức đã học mà<br />
viết, đủ 3 kỹ năng Nghe, Đọc, Viết bao gồm các không đánh giá khả năng ứng dụng và thực hành<br />
câu hỏi đánh giá trình độ nghe hiểu tiếng Pháp tiếng vào thực tế, không rèn luyện các kỹ năng<br />
sống, học tập và làm việc cho sinh viên. Do vậy,<br />
kinh tế thương mại, đọc hiểu kiến thức về từ vựng,<br />
trọng số điểm bài thi cuối kỳ cần được xem xét kỹ<br />
thuật ngữ kinh tế, kiến thức chuyên môn bằng<br />
lưỡng, không nên để quá cao như hiện nay (đang<br />
nhiều dạng câu hỏi khác nhau thông qua các bài<br />
chiếm tới 60% điểm tổng kết môn).<br />
viết chính thống của Pháp, và đánh giá khả năng<br />
vận dụng ngôn ngữ vào thực tế bằng bài viết luận Như đã mô tả trong phần thực trạng, giảng viên<br />
có độ dài phù hợp. giảng dạy các môn tiếng Pháp chuyên ngành cho<br />
sinh viên làm bài tập lớn (Travail de recherche)<br />
Bài thứ 2 để đánh giá trình độ diễn đạt nói và xử vào gần cuối thời gian kết thúc môn học để sinh<br />
lý các tình huống giao tiếp tiếng Pháp trong công viên có kiến thức nghiên cứu tham gia thi kỹ năng<br />
việc liên quan đến bộ môn đang học. Sinh viên diễn đạt nói cuối kỳ. Các bài tập này cần được<br />
có thời gian chuẩn bị và đóng vai, nhập vai các kiểm soát và lấy điểm sát sao hơn, yêu cầu có sự<br />
tình huống giao tiếp và trình bày trước giảng viên đầu tư nghiên cứu và nâng cao chất lượng bài viết<br />
để lấy điểm thành phần cho bài kiểm tra giữa kỳ. để sinh viên có thái độ tích cực, chủ động trong<br />
khi viết bài, tránh gian lận và nâng cao chất lượng<br />
Ngoài ra, với các bài kiểm tra giữa kỳ, giảng các nghiên cứu của sinh viên. Giảng viên có thể<br />
viên cần chú trọng điều chỉnh hình thức ra đề. lấy 30% điểm bài tập lớn vào thành phần điểm thi<br />
Ngoài việc kiểm tra sinh viên bằng các nội dung diễn đạt nói để hạn chế những vấn đề còn tồn đọng<br />
đã học trên lớp qua các dạng câu hỏi như điền từ, nêu trên.<br />
giải thích ý nghĩa từ vựng, chọn đáp án đúng sai,<br />
giảng viên nên đặt câu hỏi cho sinh viên viết luận Ngoài ra, Khoa và các giảng viên cũng nên<br />
nghiên cứu thay thế các bài tập lớn bằng các báo<br />
mở rộng thể hiện được quan điểm thực tế của bản<br />
cáo dự án mà sinh viên thực hiện trong suốt thời<br />
thân về các vấn đề kinh tế, thương mại, tài chính…<br />
gian học môn học cụ thể. Việc đánh giá sẽ thực<br />
liên quan trực tiếp đến nội dung môn học. Hình<br />
hiện trong quá trình người học hình thành, triển<br />
thức này không chỉ đánh giá được trình độ sử dụng khai và hoàn tất dự án. Đó có thể là thiết kế một<br />
tiếng Pháp chuyên ngành mà còn đánh giá được tua du lịch, một chương trình tham quan, xây dựng<br />
khả năng diễn đạt ý và trình độ ngữ pháp, từ vựng một trang web, một tài liệu quảng bá du lịch (une<br />
của sinh viên, thúc đẩy sinh viên phải tự đọc, tự brochure), hay một phóng sự tại ngân hàng, siêu<br />
học, tự nghiên cứu các kiến thức cơ bản về ngôn thị… liên quan đến chủ đề, nội dung môn học. Tùy<br />
ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ tương đồng giữa theo mỗi môn học và mục tiêu đào tạo mà giảng<br />
tiếng Pháp và tiếng Việt và biết cách sử dụng văn viên có thể đưa ra các loại hình dự án khác nhau.<br />
phong khoa học trong lĩnh vực được đào tạo. Sinh viên tự nghiên cứu đề xuất dự án (cá nhân<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 61<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
hoặc theo nhóm) và thực hiện dự án theo tiến độ độ sinh viên nhằm tạo tính thống nhất và liên hoàn<br />
quy định. trong nội dung giảng dạy và hình thức đánh giá<br />
sinh viên phù hợp với mục tiêu đào tạo của mỗi<br />
Phương pháp đánh giá dự án này vừa phát triển chuyên ngành, giúp các giảng viên cập nhật được<br />
kỹ năng mềm cho sinh viên vừa là phương pháp các kiến thức và yêu cầu mỗi cho mỗi môn tiếng<br />
dạy học giúp người học lĩnh hội những kiến thức, Pháp chuyên ngành được giảng dạy trong trường.<br />
kỹ năng thông qua việc thực hiện một dự án (cá<br />
nhân hoặc nhóm). Đồng thời buộc sinh viên phải Hoạt động kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vô cùng<br />
chủ động tham gia vào quá trình học tập thay vì thụ to lớn đối với chất lượng đầu ra của sinh viên, nên<br />
động tiếp nhận kiến thức, phải nghiên cứu sâu về nhà trường cần nhìn nhận và đánh giá cao hơn tầm<br />
nội dung kiến thức đã học, huy động hết khả năng, quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá của<br />
kiến thức và trí tuệ của mình để hoàn thành nhiệm giảng viên trên lớp. Trọng số các điểm thành phần<br />
vụ và biết cách quản trị thời gian làm việc hợp lý. cấu thành nên điểm tổng kết cần được linh động<br />
Nên đánh giá và cho điểm bản báo cáo dự án tổng hơn. Ngoài ra việc khuyến khích và tính thù lao<br />
hợp do sinh viên làm, có thể tính vào điểm chuyên kiểm tra đánh giá cho cả giảng viên đứng lớp và<br />
cần hoặc 30% điểm thi thành phần nói cuối kỳ. giảng viên chủ nhiệm lớp, chủ nhiệm khóa được<br />
cải thiện hơn cũng sẽ giúp giảng viên chuyên tâm<br />
Các đề xuất khác làm việc có hiệu quả cao.<br />
<br />
Về phía cấp quản lý, (bao gồm Nhà trường, Về phía giảng viên<br />
Khoa tiếng Pháp, hai khoa chuyên ngành Kinh tế<br />
Để hoạt động kiểm tra đánh giá đạt được hiệu<br />
đối ngoại và Kinh tế Quốc tế)<br />
quả tối ưu, chính giảng viên cần nâng cao ý thức,<br />
Nhằm hỗ trợ cho giảng viên có thể đánh giá trách nhiệm của bản thân trong việc nghiêm túc<br />
đúng trình độ nhận thức, kiến thức và khả năng nhìn nhận kết quả học tập của sinh viên, đầu tư thời<br />
thực hành, ứng dụng ngôn ngữ của sinh viên trong gian và công sức thiết kế và đề xuất các phương<br />
từng môn học cụ thể, lãnh đạo các khoa cần tổ thức và công cụ đánh giá sinh viên phù hợp với<br />
chức thường niên các buổi đối thoại với sinh viên đặc thù của môn học.<br />
về những khó khăn khi học tập các môn học tiếng Kiểm tra đánh giá có mối quan hệ biện chứng<br />
Pháp chuyên ngành. Bởi trên thực tế có nhiều môn với chất lượng bài giảng: khi hoạt động kiểm tra<br />
học tiếng Pháp chuyên ngành hiện đang được xếp đánh giá nghiêm túc, sát sao sẽ buộc sinh viên phải<br />
học trước các môn kỹ thuật bằng tiếng Việt. Môn học tập và nghiên cứu cẩn thận hơn, bài giảng do<br />
Ngoại ngữ 5 (tiếng Pháp) – Marketing là một ví vậy sẽ đạt được hiệu quả cao do nhận được sự tập<br />
dụ. Điều này làm cho giảng viên tiếng Pháp khi trung và chú tâm của toàn thể sinh viên; Và ngược<br />
lên lớp, ngoài việc giảng dạy các thuật ngữ bằng lại khi bài giảng được đầu tư xây dựng với nhiều<br />
tiếng Pháp vẫn phải gợi mở và truyền đạt các kiến hoạt động ngôn ngữ tích cực và được phân định<br />
thức kỹ thuật để sinh viên có thể hiểu và nhìn nhận mục tiêu của từng bài học cụ thể sẽ giúp giảng viên<br />
được vai trò và ý nghĩa của từng hoạt động, công đánh giá và phân loại sinh viên chuẩn xác hơn. Vì<br />
cụ marketing cụ thể, làm mất thời gian, thậm chí vậy, giảng viên cần:<br />
làm sai lệch mục tiêu và đặc thù giảng dạy tiếng<br />
Pháp chuyên ngành dựa trên phân tích và khai thác Hướng dẫn sinh viên tự học trước khi đến lớp<br />
các diễn ngôn chứa thông tin chuyên ngành của dự học để đánh giá tính nghiêm túc, sự chuyên cần<br />
lĩnh vực chuyên môn. và khả năng chủ động trong công việc của sinh<br />
viên nhằm tránh việc sinh viên đến trường học mỗi<br />
Các khoa cần có các buổi họp chuyên đề về tiết học bắt đầu từ “mốc số không”, tránh việc sinh<br />
chương trình giảng dạy và kiểm tra đánh giá trình viên vào giờ mới bắt đầu khởi động, học thụ động.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
62 Số 18 (3/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Để rèn luyện kỹ năng tự học, rèn luyện phong ý kiến quan điểm và chủ trì cuộc thảo luận và có<br />
cách học tập tích cực, chủ động, giảng viên cần phiếu đánh giá về chất lượng nghiên cứu và tính<br />
hướng dẫn sinh viên cách tìm và đọc các tài liệu, tích cực tham gia bài học của sinh viên.<br />
chuẩn bị bài, học trước bài ở nhà, đến lớp sẽ học<br />
tập trong tâm thế chủ động, không phải mất thời Hướng dẫn sinh viên tự học ở nhà. Đặc điểm<br />
gian vào “làm quen” với bài học mới, để đến lớp của giai đoạn này là sinh viên đã có kiến thức và kỹ<br />
không phải mất thời gian làm quen với bài học năng bước đầu. Nhiệm vụ tiếp theo là củng cố, mở<br />
mới. Buổi học sẽ trở thành buổi sinh hoạt chung rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng (kỹ năng gắn với<br />
cởi mở giữa sinh viên và giảng viên. Sinh viên bài học) cho sinh viên. Do vậy câu hỏi và bài tập<br />
có thể trình bày, thảo luận, thể hiện sự hiểu biết, ở giai đoạn này cần chú trọng hướng sinh viên vào<br />
giới thiệu các vấn đề mình quan tâm, hay các quan các năng lực: hệ thống hóa, khái quát tổng hợp, kết<br />
điểm, nhận định của mình trước đám đông - đây là nối, tổng thuật nhiều tài liệu, tiếp tục giải quyết các<br />
kỹ năng mềm mà hầu hết các bạn trẻ còn thiếu và bài tập, tình huống gắn với thực tế chuyên ngành.<br />
yếu khi bước vào môi trường làm việc xã hội. Qua Ví dụ giảng viên yêu cầu sinh viên ghi âm lại bài<br />
đó, giảng viên có thể đánh giá được sự chuyên cần, hội thoại do sinh viên tự xây dựng, đọc diễn cảm<br />
khả năng học tập, nghiên cứu và ứng dụng của sinh một đoạn văn hay hát một bài hát theo chủ đề bài<br />
viên trong mỗi môn học. học và nộp lại cho giảng viên vào buổi học sau. Từ<br />
Ngoài ra, để kiểm tra đánh giá được tính đó giảng viên cũng có thể giám sát được việc rèn<br />
chuyên cần và khả năng tự học, tự nghiên cứu của luyện và thực hành của sinh viên tại nhà và đánh<br />
sinh viên chính xác hơn, giảng viên nên yêu cầu giá được sự phát triển của từng sinh viên trong mỗi<br />
mỗi sinh viên lần lượt các tuần sẽ phải dành thời kỹ năng ngôn ngữ riêng biệt.<br />
gian để giải quyết các vấn đề có liên quan đến học<br />
phần và ghi chép tóm tắt chi tiết các ý chính của Về phía sinh viên<br />
các vấn đề. Sau đó, kết quả ghi chép khi đọc giáo<br />
Cần ý thức được tầm quan trọng của việc tự<br />
trình, tài liệu tham khảo liên quan đến học phần<br />
đánh giá trình độ và vai trò của các đánh giá đối<br />
cần được tập hợp lại làm thành “Hồ sơ tự học học<br />
với hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường.<br />
phần”, lưu trữ lâu dài, làm hành trang cho sinh<br />
viên khi ra trường, làm việc. Giảng viên sẽ kiểm Chủ động liên lạc hỏi các giảng viên trên lớp<br />
tra việc tự học của sinh viên qua “Hồ sơ tự học học<br />
và các bạn sinh viên trong trường các cách tự học<br />
phần” và đánh giá bằng cột điểm tự nghiên cứu.<br />
và tự đánh giá trình độ ngôn ngữ chuyên ngành để<br />
Hướng dẫn sinh viên tham gia tích cực vào giờ rèn luyện và nâng cao chất lượng học tập và thực<br />
học trên lớp và đánh giá, tự đánh giá chất lượng hành của bản thân.<br />
nghiên cứu và thực hành ngay tại lớp. Theo mô<br />
Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa do<br />
hình giảng dạy mới lấy người học là trung tâm,<br />
giờ dạy học được đánh giá là tích cực khi giảng Khoa tiếng Pháp và Nhà trường tổ chức, các chương<br />
viên giảng dạy trên cơ sở sự chuẩn bị chủ động trình Expédition, các buổi tọa đàm chuyên môn<br />
của sinh viên, tương tác giữa sinh viên với nhau bằng tiếng Pháp do Câu lạc bộ Tiếng Pháp trường<br />
và tương tác giữa thầy và trò. Do vậy, khi dạy học Đại học Ngoại thương tổ chức hàng quý, hàng năm<br />
bài mới, giảng viên sẽ có những bài tập, câu hỏi để để tự tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học<br />
sinh viên cùng thảo luận, thực hành theo cặp, hoặc tập bằng tiếng Pháp và tự nhìn nhận, đánh giá được<br />
nhóm để làm rõ những vấn đề mà sinh viên đã tự chất lượng ngoại ngữ chuyên ngành của bản thân.<br />
nghiên cứu ở nhà và giải đáp các thắc mắc của sinh Từ đó có thể đưa ra được phương án và lộ trình<br />
viên. Giảng viên chủ trì các cuộc thảo luận hoặc để tự học tập nâng cao trình độ của bản thân dưới sự<br />
một sinh viên hoặc một nhóm sinh viên trình bày hướng dẫn và giúp đỡ của giảng viên chủ nhiệm.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 18 (3/2019) 63<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
Cùng với các bạn sinh viên trong lớp, trong Bensalem D. (2010), “En quoi la pédagogie de projet<br />
khóa, trong trường, có các sáng kiến đánh giá chéo permet–elle du sens à l’enseignement du français?”,<br />
lẫn nhau để cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập. Synergies Algérie, 9, 75-82, Algérie.<br />
Cuq J-P (2007), Dictionnaire de didactique du<br />
3. KẾT LUẬN<br />
français langue étrangère et seconde (CLE<br />
Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá kết quả international), 109.<br />
học tập của sinh viên sẽ góp phần quan trọng trong Dugal M. (2008), “La pédagogie de projet”, notes de<br />
việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường cours, mis en ligne sur le site: http://www.er.uqam.<br />
và đảm bảo chất lượng đầu ra của sinh viên. Giảng ca/nobel/k34005/pedagogie_%20projet.htm ,<br />
dạy tiếng Pháp chuyên ngành vốn mang các đặc<br />
truy cập ngày 8/11/2018.<br />
thù và yêu cầu riêng biệt nên hoạt động kiểm tra<br />
đánh giá cần thực hiện song song với các hoạt động Galisson (Robert) et Coste (Daniel) (1976), Dictionnaire<br />
dạy và học trên lớp. Do vậy, giảng viên cần đầu tư de didactique des langues, Revue belge de<br />
thời gian xây dựng và thực hiện các tiêu chí đánh Phisologie et d’Histoire, Belge.<br />
giá sát với mục tiêu của từng môn học và điểm số<br />
Marc Romainville (2002) “L’évaluation des acquis<br />
phản ánh khách quan, trung thực về trình độ sinh<br />
des étudiants dans l’enseignement universitaire”,<br />
viên. Để làm tốt việc này đòi hỏi sự tận tâm, trách<br />
Rapport établis à la demande du Haut Conseil de<br />
nhiệm của giảng viên, tính tự giác và ý thức của<br />
l’évaluation de l’école, 12/2002, Paris.<br />
sinh viên và sự quan tâm, hỗ trợ rất lớn từ các cấp<br />
quản lý thuộc trường Đại học Ngoại thương./. Sylviane Bachy, Marcel Lebrun et Denis Smidts<br />
(2010), “Un modèle-outil pour fonder l’évaluation<br />
Tài liệu tham khảo: en pédagogie active: impact d’une formation sur<br />
le développement professionnel des enseignants”,<br />
Gardner, R.C., and W.E. Lambert (1972), Attitude<br />
and Motivation in Second Langue Learning, MA: Revue internationale de Pédagogique et<br />
Newbury House, Rowley, Boston. l’Enseignement Supérieur, Paris, France.<br />
<br />
Nilson, Linda, B. (2003), Improving student peer http://www.fdlm.org/blog/2010/06/29/bonjour-tout-<br />
feedback, College teaching, 34-38. le-monde/, truy cập ngày 10/11/2018.<br />
<br />
<br />
IMPROVING THE EFFECTIVENESS OF TESTING AND ASSESSMENT<br />
OF STUDENTS’ FRENCH FOR SPECIFIC PURPOSES<br />
AT THE FOREIGN TRADE UNIVERSITY<br />
NGUYEN THI HUONG THAO<br />
Abstract: Testing and assessment are of vital significance to all teaching activities. Testing and<br />
assessment are of vital significance to all teaching activities for measuring the quality of teaching<br />
in comparison to the already-set goals and objectively evaluating the overall education quality.<br />
Therefore, the improvement of teaching and training quality should be implemented parallel to<br />
the innovation and betterment of testing and assessing methods. By studying the definitions of<br />
testing and assessment, analyzing the features of French teaching, and highlighting limitations<br />
in the current testing and assessment situation at the Foreign Trade University, the article puts<br />
forward a number of solutions to enhance the overall accuracy and effectiveness of the work.<br />
Keywords: assessement, testing, French for Specific Purposes<br />
Received: 16/12/2018; Revised: 02/01/2019; Accepted for publication: 25/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
64 Số 18 (3/2019)<br />