NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG<br />
TIN TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM<br />
TO ENHANCE THE USE OF INFORMATION<br />
TECHNOLOGY ON TOURISM BUSINESS TECHNOLOGY<br />
ON TOURISM BUSINESS IN VIETNAM<br />
Vũ Thị Hường, Nguyễn Thị Huế<br />
Email: huongvudhsd20102014@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 25/12/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 26/3/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/3/2018<br />
Tóm tắt<br />
Du lịch là ngành công nghiệp không khói đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế. Để phát triển du lịch thì<br />
việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, là điều<br />
kiện tiên quyết quyết định thành công. Với sự phát triển của mạng xã hội và công nghệ đã thâm nhập<br />
vào ngành du lịch sâu rộng hơn bao giờ hết. Một số công nghệ làm gia tăng trải nghiệm cho cả doanh<br />
nghiệp kinh doanh du lịch và du khách, song đi kèm với nó là thách thức. Vì vậy, bất cứ doanh nghiệp<br />
nào có thể đương đầu với thử thách này và tận dụng được lợi ích của nó sẽ đạt được thành công.<br />
<br />
Bài viết sẽ đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức khi ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh<br />
doanh lữ hành tại Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp.<br />
Từ khóa: Du lịch; ứng dụng công nghệ; Cách mạng Công nghiệp 4.0.<br />
Abstract<br />
<br />
Tourism is a non-smoke industry that plays an important role in the economy. For the development of<br />
tourism, the application of information technology, especially in the context of the Industrial Revolution<br />
4.0, is a prerequisite for success.<br />
<br />
With the arrival of mobile devices, social networking, online bookings and new payment methods,<br />
technology has entered the travel industry far more than ever. Some technologies add to the experience<br />
- both for the business traveler and for the traveler, but it’s a challenge. The tourism industry is unlikely<br />
to catch up with the rapid growth of technology. So any business that can cope with this challenge and<br />
take advantage of it will achieve success.<br />
<br />
The article will analyze the opportunities and challenges when applying information technology to the<br />
tourism business in Vietnam, and suggest some suitable solutions.<br />
Keywords: Tourism; technology; application; Industrial Revolution 4.0.<br />
<br />
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT phân chia thành năm chuyên ngành phổ biến:<br />
khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống<br />
Công nghệ thông tin là gì?<br />
thông tin, mạng máy tính truyền thông, kỹ thuật<br />
Theo Daintith, John (2009), công nghệ thông tin phần mềm.<br />
(IT - Information Technology) là một thuật ngữ bao<br />
gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy Du lịch là gì?<br />
tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourist<br />
trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin. Organization, 1995), du lịch bao gồm tất cả mọi<br />
Một cách dễ hiểu hơn, công nghệ thông tin là việc hoạt động của những người du hành, tạm trú,<br />
sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu,<br />
lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí,<br />
tin. Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin thường thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những<br />
<br />
<br />
72 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng Những năm qua, ngành du lịch tiếp tục đà tăng<br />
không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống trưởng bền vững, khẳng định vai trò quan trọng<br />
định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm,<br />
đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng thúc đẩy thương mại và đầu tư, phát triển cơ sở<br />
nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hạ tầng. Hoạt động của ngành du lịch từ đầu năm<br />
hẳn nơi định cư. đến nay của các tỉnh, thành đã có những bước<br />
phát triển ấn tượng, nhiều sản phẩm du lịch chất<br />
Lữ hành là gì?<br />
lượng được đưa vào phục vụ, đáp ứng nhu cầu<br />
Hoạt động lữ hành là hoạt động nhằm thực hiện ngày càng cao của du khách.<br />
một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng nhiều<br />
Vai trò của công nghệ thông tin trong kinh doanh<br />
loại phương tiện khác nhau với nhiều lý do và mục<br />
lữ hành<br />
đích khác nhau và không nhất thiết phải quay trở<br />
lại điểm xuất phát. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành du<br />
lịch nói chung và kinh doanh lữ hành là yêu cầu<br />
Hoạt động lữ hành có thể tiếp cận bằng hai cách:<br />
tất yếu trong quá trình hội nhập, phát triển, không<br />
- Theo nghĩa rộng chỉ gia tăng các tiện ích cho du khách và nhà<br />
quản lý mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh với<br />
Hoạt động lữ hành bao gồm tất cả những hoạt<br />
các nước.<br />
động di chuyển của con người cũng như những<br />
hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Với Cụ thể, công nghệ thông tin ảnh hưởng đến việc<br />
cách tiếp cận này thì trong hoạt động du lịch có quản lý và tiếp thị chiến lược của các tổ chức hiện<br />
bao gồm yếu tố lữ hành nhưng không phải tất cả đại như là một sự thay đổi mô hình, có thể chuyển<br />
các hoạt động lữ hành là hoạt động du lịch. đổi thực tiễn kinh doanh “tốt nhất” trên toàn cầu.<br />
Công nghệ thông tin biến đổi vị trí chiến lược của<br />
- Theo nghĩa hẹp<br />
các tổ chức bằng cách thay đổi hiệu quả, sự khác<br />
Đề cập đến lữ hành ở phạm vi hẹp hơn để phân biệt, chi phí hoạt động và thời gian phản ứng.<br />
biệt hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói với các Với những thách thức của sự phát triển không<br />
hoạt động động du lịch khác như khách sạn, vui ngừng của xã hội, khi các phương tiện quảng cáo<br />
chơi giải trí, ăn uống… người ta giới hạn hoạt truyền thống như sách báo, tạp chí, tivi… không<br />
động lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ còn giữ được vai trò chủ đạo như trước nữa thì<br />
chức hoạt động du lịch trọn gói. Điểm xuất phát nhu cầu về một phương tiện quảng cáo mới là tất<br />
của cách tiếp cận này là người ta cho rằng hoạt yếu. Thay vào đó, trong những năm gần đây, sự<br />
động lữ hành chủ yếu là các hoạt động kinh doanh phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và<br />
du lịch trọn gói. đặc biệt là internet và những công cụ của nó đã<br />
giải quyết được những vấn đề bức xúc của các<br />
Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa trong<br />
phương tiện quảng cáo truyền thống là thời gian<br />
Pháp lệnh Du lịch và của Tổng cục Du lịch Việt<br />
ngắn và không gian rộng, hiệu quả cao và chi phí<br />
Nam: Lữ hành là thực hiện một chuyến đi du lịch<br />
thấp, từ đó mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam<br />
theo kế hoạch, lộ trình và chương trình định trước.<br />
đặc biệt là các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ có<br />
Theo báo cáo của Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch cơ hội khai thác một hình thức quảng cáo tiếp thị mới<br />
(TCDL), trong 9 tháng đầu năm 2017, tốc độ tăng đầy hiệu quả với chi phí thấp.<br />
trưởng lượng khách du lịch quốc tế vẫn duy trì ở<br />
Đặc biệt, công nghệ thông tin đã kích thích những<br />
mức cao so với cùng kỳ năm 2016 với 9,45 triệu<br />
thay đổi cơ bản trong hoạt động và phân phối của<br />
lượt, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm 2016. Hầu<br />
ngành du lịch. Ví dụ rõ ràng nhất là ứng dụng công<br />
hết các thị trường trọng điểm đều có lượng khách<br />
nghệ thông tin trong quá trình đặt chỗ cho phép cả<br />
tăng, như Hàn Quốc tăng 51,2%; Trung Quốc tăng<br />
người tiêu dùng và ngành công nghiệp tiết kiệm<br />
47,7%; Nga tăng 40,6%... Tính đến tháng 9/2017,<br />
thời gian đáng kể trong việc xác định, hợp nhất, đặt và<br />
cả nước có 1.780 doanh nghiệp lữ hành quốc tế.<br />
mua các sản phẩm du lịch.<br />
Hoạt động kinh doanh lữ hành góp phần quan<br />
trọng vào việc đón 9,45 triệu khách quốc tế của Khi việc ứng dụng công nghệ thông tin được triển<br />
toàn ngành du lịch. Tuy nhiên, ngành du lịch vẫn khai mạnh mẽ, khách du lịch có thể duyệt qua<br />
còn phải nỗ lực rất nhiều để cùng với các ngành internet và xác định một loạt các đề nghị phong<br />
kinh tế khác đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng phú để đưa ra lựa chọn đi du lịch phù hợp với<br />
GDP 6,7% trong năm nay mà Chính phủ đã đề ra. yêu cầu cá nhân của họ. Do đó, trọng tâm chuyển<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 73<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
hướng sang các chuyến du lịch riêng lẻ và các gói với trang vietnamtourism.gov.vn được thiết kế với<br />
năng động. Điều này sẽ cải thiện dịch vụ và cung năm ngôn ngữ Việt, Anh, Pháp, Nhật, Trung đáp<br />
cấp trải nghiệm du lịch liền mạch, trong khi nó sẽ ứng nhu cầu của cộng đồng và là kênh quảng bá<br />
cho phép các tổ chức du lịch nâng cao năng lực quan trọng hình ảnh Việt Nam ra thế giới. <br />
cạnh tranh trong môi trường phát triển hiện đại.<br />
Trang điện tử baodulich.net.vn của Báo Du lịch là<br />
Vì tất cả những lý do đã trình bày ở trên, việc cơ quan ngôn luận của Tổng cục Du lịch - Bộ Văn<br />
nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào kinh doanh hóa, Thể thao và Du lịch cập nhật các thông tin<br />
lữ hành ở Việt Nam là hết sức cần thiết. về hoạt động của ngành trên địa bàn toàn quốc,<br />
2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ cũng như giới thiệu các điểm đến, văn hóa di sản,<br />
TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM món ăn độc đáo, quảng bá hình ảnh đất nước con<br />
người Việt Nam một cách chính xác, cụ thể, thu<br />
Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, năm 2016,<br />
hút sự quan tâm chú ý của đông đảo độc giả trong<br />
du lịch Việt Nam đón 10 triệu lượt khách quốc tế,<br />
nước và quốc tế.<br />
tăng 26% so với năm 2015; phục vụ 62 triệu lượt<br />
khách nội địa, tăng 8,8% so với năm trước đó; Cùng với các hoạt động công nghệ thông tin tại<br />
tổng thu từ khách du lịch ước đạt trên 400.000 tỷ các cơ quản quản lý và sự nghiệp của ngành du<br />
đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng lượng lịch, hoạt động công nghệ thông tin của các doanh<br />
khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 6.206.336 nghiệp cũng phát triển khá mạnh, điển hình như<br />
lượt, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2016. Trong các công ty Vietravel, Saigontourist, Bến Thành<br />
khi đó, khách du lịch nội địa 6 tháng đầu năm cũng Tourist, Fiditour, dulichviet… đã triệt để ứng dụng<br />
đạt 40,7 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch ước công nghệ và các hoạt động quảng bá, sản xuất<br />
đạt 254.700 tỷ đồng, tăng 27,1% so với cùng kỳ kinh doanh, góp phần đáng kể vào hiệu quả trong<br />
năm 2016. Du lịch ngày càng khẳng định vai trò là hoạt động của doanh nghiệp và thành tích chung<br />
ngành kinh tế quan trọng của đất nước. của toàn ngành, cũng như thay đổi diện mạo du<br />
Có nhiều nguyên nhân để lượng khách du lịch đến lịch Việt Nam. Có thể thấy rõ nét ở trang điện tử<br />
Việt Nam tăng, song có một nguyên nhân không bán tour trực tuyến của Công ty TNHH Một thành<br />
thể phủ nhận được, đó là những đóng góp của viên Du lịch & Tiếp thị GTVT Việt Nam (Vietravel)<br />
công nghệ thông tin. tại địa chỉ travel.com.vn ra đời từ năm 2007, được<br />
khách hàng và các tổ chức du lịch thế giới đánh<br />
Hiện nay, 100% doanh nghiệp trong ngành du<br />
giá cao về sự tiện dụng, tính hiệu quả, tiện ích<br />
lịch Việt Nam sử dụng máy tính và đường truyền<br />
đối với người tiêu dùng và dễ quản lý với doanh<br />
internet, ứng dụng những phần mềm chuyên<br />
nghiệp trong hoạt động kinh doanh theo mô<br />
dụng, như: quản trị văn phòng, tài chính, mua bán<br />
hình này. <br />
tour, thông tin điểm đến..., mang lại nhiều lợi ích<br />
thiết thực cho doanh nghiệp du lịch, nhất là sự Tổ chức Du lịch thế giới nhận định, sự thay đổi đời<br />
liên thông mang tính toàn cầu trên internet hiện sống xã hội cùng với cuộc cách mạng công nghệ<br />
nay đã giải quyết nhiều khó khăn tồn tại đối với là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển nhanh<br />
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và tìm chóng của ngành du lịch trong những năm gần<br />
kiếm thị trường. đây. Sự gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp khách lẻ<br />
Sự gắn kết bằng công nghệ thông tin tạo điều kiện và khách thế hệ trẻ (những người sinh trong giai<br />
cho tất cả các doanh nghiệp phát triển, nhất là các đoạn 1980-2000) sử dụng dịch vụ của các đại lý<br />
doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ lực để vươn du lịch trực tuyến (Online Travel Agents - OTAs)<br />
lên tiếp cận với thị trường và các hoạt động quảng đã làm thay đổi đáng kể thị trường du lịch. Hãng<br />
bá quy mô và tốn kém... Liên tục trong nhiều năm Google và Tập đoàn Temasek Holdings Singapore<br />
trở lại đây, các công ty du lịch lữ hành, khách sạn, dự đoán quy mô của du lịch trực tuyến tại khu vực<br />
cơ sở lưu trú trong cả nước đã tổ chức ứng dụng Đông Nam Á sẽ tăng mạnh từ 21,6 tỷ USD năm<br />
công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh 2015 lên 89,6 tỷ USD vào năm 2025. Trong đó,<br />
doanh thông qua việc xây dựng và duy trì hoạt du lịch trực tuyến tại Việt Nam chiếm 10%, tương<br />
động của các website, tổ chức mua bán tour, đặt đương 9 tỷ USD. Theo tập đoàn nghiên cứu thị<br />
phòng trực tuyến cho du khách trong và ngoài trường Euromonitor International, doanh thu bán<br />
nước. Có thể thấy hoạt động của Bộ Văn hóa, Thể hàng du lịch trực tuyến tại Việt Nam sẽ duy trì mức<br />
thao và Du lịch qua trang web ở địa chỉ: cinet.vn độ tăng trưởng 12% trong giai đoạn 2015-2020<br />
bằng hai ngôn ngữ Anh, Việt, Tổng cục Du lịch (Lâm Minh, 2017).<br />
<br />
<br />
74 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Thêm vào đó, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin mở cao được hướng dẫn triển khai đồng bộ với<br />
và Truyền thông) cho biết, hiện nay có trên 50 triệu sự cam kết mạnh mẽ của chính quyền từ trung<br />
người Việt Nam sử dụng internet, chiếm 53% dân ương đến địa phương, doanh nghiệp và người<br />
số và cao hơn mức bình quân của khu vực châu dân sẽ khơi dậy tiềm lực, tạo đà kích thích du lịch<br />
Á - Thái Bình Dương (46,64%) và trên thế giới phát triển bứt phá trong giai đoạn tới.<br />
(48,2%). Trong số đó có tới 78% thường xuyên sử<br />
Tổng cục Du lịch cũng xác định việc ứng dụng<br />
dụng internet hàng ngày (Lâm Minh, 2017). Đây<br />
công nghệ thông tin trong ngành du lịch là một<br />
là thuận lợi lớn cho doanh nghiệp tham gia du lịch<br />
trong những giải pháp đột phá để nâng cao tính<br />
trực tuyến. Rất nhiều người trẻ trước khi quyết<br />
cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Giải pháp ứng<br />
định đi du lịch đều tìm hiểu thông tin về nơi đến<br />
dụng công nghệ thông tin sẽ là công cụ hữu hiệu<br />
trên mạng, sau đó đặt vé, phòng và các dịch vụ<br />
phục vụ ba nhóm đối tượng chính là người quản<br />
khác trực tuyến. Đặc biệt, xu hướng của giới trẻ lý, nhà cung cấp dịch vụ và khách du lịch.<br />
trong nước hiện nay thích du lịch trải nghiệm đến<br />
những nơi xảy ra các sự kiện lớn được quảng bá 3. NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC<br />
trên phim ảnh. Như đã nói ở trên, hiện nay 100% các doanh<br />
Những con số nói trên đã cho thấy tiềm năng lớn nghiệp du lịch đều quan tâm sử dụng internet<br />
của thị trường du lịch trực tuyến tại Việt Nam. Đây trong hoạt động quảng cáo và kinh doanh. Mặc<br />
là cơ sở thúc đẩy các công ty du lịch, các hãng dù vậy, ứng dụng công nghệ thông tin trong đại đa<br />
vận chuyển khách, các cơ sở lưu trú sử dụng các số các doanh nghiệp du lịch mới dừng ở mức cơ<br />
công cụ trực tuyến nhằm nâng cao thương hiệu bản, chưa khai thác được tối ưu các lợi thế của<br />
và gia tăng doanh số. Facebook, Zalo, Zing.me là công nghệ trong cạnh tranh, thu hút khách hàng<br />
ba trong số các trang mạng xã hội phổ biến nhất cũng như trong quản lý, điều hành doanh nghiệp.<br />
mà các công ty Việt Nam tận dụng cho các hoạt Theo khảo sát của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, hiện<br />
động tiếp thị và quảng bá. nay, ngoài hệ thống khách sạn, đặc biệt là khách<br />
sạn cao cấp, thương hiệu quốc tế và các hãng<br />
Nhận thức vai trò của công nghệ thông tin trong hàng không ứng dụng công nghệ thông tin trong<br />
kinh doanh du lịch, ngày 04/5/2017, Thủ tướng hoạt động kinh doanh khá thành công thì hầu hết<br />
Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg các đối tượng khác liên quan đến hoạt động du<br />
về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách lịch như: doanh nghiệp lữ hành, điểm tham quan<br />
mạng Công nghiệp 4.0, trong đó nêu rõ yêu cầu và các đơn vị vận chuyển đều còn nhiều hạn chế<br />
đẩy mạnh phát triển du lịch thông minh. Theo đó, trong việc ứng dụng công nghệ số.<br />
tới năm 2020 Việt Nam sẽ thu hút được từ 17<br />
đến 20 triệu lượt khách quốc tế (so với 10 triệu Ví dụ từ việc nhỏ nhất như bảo vệ tên miền<br />
năm 2016), phục vụ 82 triệu lượt khách nội địa thương hiệu của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy,<br />
(so với 62 triệu năm 2016), đóng góp trên 10% hàng loạt thương hiệu du lịch uy tín của Việt Nam<br />
GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD và đã bị mất tên miền ".com" như: Sài Gòn Tourist<br />
tạo ra khoảng 4 triệu việc làm gồm 1,6 triệu việc (mất tên miền Saigontourist.com), Hà Nội Tourist<br />
làm trực tiếp. (mất tên miền Hanoitourist.com), Vitour (mất tên<br />
miền Vitours.com), Du lịch Chợ Lớn (mất tên miền<br />
Thực tiễn hơn 10 năm triển khai Luật Du lịch 2005 Cholontourist.com)...<br />
rút ra nhiều bài học quý, có những yếu tố tích<br />
cực có tính chất mở đường cho du lịch phát triển Ngoài ra, trong khi các hãng du lịch quốc tế đang<br />
nhưng đồng thời cũng nảy sinh không ít những ngày càng đổi mới phương thức tiếp thị và bán<br />
hàng thông qua các ứng dụng như đặt tour/đặt<br />
vấn đề gây trở ngại tạo ra những rào cản. Điều đó<br />
phòng qua app, quản lý hoạt động kinh doanh<br />
cho thấy khuôn khổ thể chế đã không đáp ứng kịp<br />
và chăm sóc khách hàng bằng hệ thống CRM<br />
nhu cầu và xu thế phát triển du lịch. Vì vậy, những<br />
(Customer Relationship Management), thanh<br />
tư tưởng đổi mới trong Nghị quyết số 92/NQ-CP,<br />
toán trực tuyến… thì rất nhiều doanh nghiệp du<br />
ngày 08/12/2014 của Chính phủ về một số giải<br />
lịch Việt Nam vẫn vận hành theo hình thức cũ, vừa<br />
pháp đẩy mạnh phát triển du lịch trong thời kỳ mới<br />
chậm chạp vừa tốn kém.<br />
và Nghị quyết số 08/NQ-TW, ngày 16/01/2017 của<br />
Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành Do không ý thức được tầm quan trọng của bảo<br />
kinh tế mũi nhọn đã được tiếp thu và thể chế hóa mật thông tin, ứng dụng công nghệ vào quản trị,<br />
trong Luật Du lịch sửa đổi mà Quốc hội đã thông chậm chân so với các đối thủ cạnh tranh khác nên<br />
qua ngày 19/6/2017. Những yếu tố mới có độ cởi doanh thu của nhiều doanh nghiệp sụt giảm, mất<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 75<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
khách, chưa kể gánh thêm những rủi ro không chuyển đổi số càng sớm càng tốt nếu không muốn<br />
đáng có khi không bám sát được thị trường và bị chậm chân so với các nước trong khu vực.<br />
năng động trong công tác điều hành quản lý.<br />
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng năm<br />
* Đối với các doanh nghiệp lữ hành, một số 2017 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên<br />
công ty lữ hành lớn như Saigontourist, Vietravel, 6 triệu lượt khách, tăng 30% so với cùng kỳ năm<br />
Vietrantour, Viet Media Travel, Vietnamtourism… 2016. Tuy nhiên, năm 2016 Việt Nam chỉ đứng thứ<br />
đều tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong 5 trong các nước ASEAN về số lượng khách quốc<br />
hoạt động kinh doanh du lịch với khối lượng sản tế với hơn 10 triệu lượt và chỉ bằng một phần ba<br />
phẩm phong phú, có thông tin cụ thể về thời điểm, so với Thái Lan.<br />
giá cả, các dịch vụ. Website của các công ty này<br />
đã giới thiệu và cung cấp nhiều sản phẩm sẵn có Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất Chính<br />
của công ty cho khách hàng. Trong khi đó, hầu hết phủ các giải pháp để đạt mức tăng trưởng 30%<br />
các công ty lữ hành khác chỉ đơn thuần giới thiệu trong năm 2017, phấn đấu đưa du lịch nước ta trở<br />
sản phẩm và đề nghị khách hàng đăng ký, công ty thành ngành kinh tế mũi nhọn, bao gồm đẩy mạnh<br />
sẽ liên hệ lại và thông báo chi tiết. hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch và mở rộng<br />
* Đối với các điểm tham quan và các đơn vị vận danh sách các nước được thí điểm áp dụng cấp<br />
chuyển khác (ngoài hàng không), việc ứng dụng thị thực điện tử (e-visa).<br />
công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh du Để làm được điều này, cần chú ý những giải<br />
lịch chiếm tỷ lệ rất thấp. Cụ thể, theo Euromonitor pháp sau:<br />
International, tỉ lệ ứng dụng thương mại điện tử tại<br />
các điểm tham quan tại Việt Nam là hầu như chưa Thứ nhất, xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức<br />
có. Tỉ lệ thanh toán trực tuyến của các loại hình khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch.<br />
vận chuyển du lịch (thuyền, tàu hỏa, xe khách...) Đẩy mạnh việc đào tạo trong và ngoài nước đối<br />
tại Việt Nam (trong giai đoạn 2012-2016) chỉ đạt với đội ngũ cán bộ nghiên cứu có năng lực và<br />
mức 2-3% và dự đoán mức tăng trưởng trong giai trình độ cao, các nhóm nghiên cứu mạnh trong<br />
đoạn 2017-2022 ở mức 5%.<br />
các lĩnh vực ưu tiên về ứng dụng công nghệ trong<br />
Điều đáng tiếc hơn cả là thị trường du lịch trực tuyến du lịch nhằm tăng nhanh chất lượng nghiên cứu,<br />
tại Việt Nam dường như đang là mảnh đất màu mỡ sản phẩm khoa học, công nghệ đạt trình độ và<br />
cho các thương hiệu quốc tế khai thác. Theo số liệu chuẩn mực quốc tế; chuyển giao và ứng dụng<br />
của Hiệp hội Thương mại điện tử, các OTAs thương nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn<br />
hiệu toàn cầu như Agoda.com, booking.com, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản<br />
Traveloka.com, Expedia.com (bao gồm Trivago. phẩm du lịch Việt Nam.<br />
com, hotel.com) đang độc chiếm thị trường Việt<br />
Nam, với 80% thị phần. Trong khi đó, hiện chỉ có Thứ hai, phát triển, đổi mới hệ thống các cơ quan<br />
trên 10 công ty Việt Nam có kinh doanh du lịch trực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh<br />
tuyến như: Ivivu.com, chudu24.com, mytour.vn, tripi. vực du lịch<br />
vn, mytour.vn, gotadi.com, vntrip.vn… Tuy nhiên, Đầu tư nâng cao năng lực khoa học, công nghệ<br />
các công ty này cũng chỉ phục vụ thị trường khách nội sinh cho các đơn vị, cơ quan KH&CN hiện có;<br />
trong nước và số lượng giao dịch còn thấp. đầu tư củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu<br />
4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ứng dụng của Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch,<br />
chú trọng đầu tư chiều sâu (cả về nhân lực và<br />
Có thể nói, trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công<br />
trang thiết bị nghiên cứu) để hình thành tổ chức<br />
nghiệp 4.0 đã tác động và lan tỏa trên phạm vi<br />
rất rộng như hiện nay, ngành du lịch vừa được nghiên cứu có năng lực và chuyên môn cao trong<br />
hưởng lợi, đồng thời cũng phải đối mặt với áp lực lĩnh vực du lịch ngang tầm các nước trong khu<br />
lớn bởi sự cạnh tranh của các quốc gia đi trước và vực. Tăng cường sự phối hợp giữa các viện<br />
đạt được nhiều thành tựu cả về nghiên cứu chuyên nghiên cứu, các trường đại học trong cả nước và<br />
sâu cũng như hoạt động thực tiễn. Điều này đòi hỏi quốc tế về lĩnh vực du lịch để giải quyết các nhiệm<br />
tất cả các thành phần trong ngành du lịch, từ các vụ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du<br />
cơ quan quản lý nhà nước cho đến các công ty cấp lịch. Đổi mới tổ chức và quản lý khoa học và công<br />
sản phẩm - dịch vụ du lịch, phải hành động kịp thời, nghệ theo hướng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách<br />
đẩy mạnh áp dụng công nghệ, thực hiện quá trình nhiệm của tổ chức, cá nhân.<br />
<br />
<br />
76 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
NGÀNH KINH TẾ<br />
<br />
Thứ ba, xây dựng chương trình ứng dụng và phát hóa dữ liệu, tăng cường khai thác kho dữ liệu<br />
triển công nghệ trong lĩnh vực du lịch, tập trung lớn - Big Data…<br />
vào một số hướng như: - Ứng dụng các mô hình kinh doanh du lịch trực<br />
• Đối với hoạt động quản lý: tuyến (mua bán phòng khách sạn, tour du lịch trên<br />
mạng…) để từng bước chuyển dần sang mô hình<br />
Xây dựng có trọng điểm một số hướng ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch (e-tourism) khi<br />
công nghệ nhằm thay đổi mạnh về mức độ ứng các điều kiện về hạ tầng công nghệ và hành lang<br />
dụng công nghệ trong quản lý du lịch, bao gồm: pháp lý đầy đủ. Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng<br />
- Đẩy mạnh số hóa công tác quản lý ngành du lịch, và vận hành hoàn chỉnh hệ thống thương mại điện<br />
phát triển chính quyền điện tử hướng tới du lịch bền tử trong du lịch theo các mô hình G2B, B2B, B2C.<br />
vững, trong đó lấy nhu cầu của khách du lịch, người 5. KẾT LUẬN<br />
dân và doanh nghiệp làm trung tâm.<br />
Ứng dụng công nghệ vào hoạt động du lịch đã mang<br />
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông lại những kết quả đáng kể như đã trình bày ở trên.<br />
(internet, xây dựng kênh truyền hình riêng cho Với tốc độ tăng trưởng du lịch khá ấn tượng hiện<br />
du lịch, quảng bá trên các kênh truyền hình nổi nay và những năm tiếp theo cùng với sự phát triển<br />
tiếng…) trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nhanh, ưu việt của công nghệ, thì ứng dụng công<br />
chung của ngành. nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các<br />
doanh nghiệp trong hoạt động lữ hành, nhà hàng,<br />
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hệ thống thông<br />
khách sạn, cũng như việc quảng bá hình ảnh du lịch<br />
tin địa lý (GIS) và công nghệ viễn thám trong quản<br />
Việt Nam sẽ càng có hiệu quả hơn, góp phần đáng<br />
lý tài nguyên, môi trường du lịch và thực hiện các<br />
kể để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của<br />
quy hoạch du lịch ở Việt Nam.<br />
đất nước.<br />
- Nghiên cứu xây dựng và từng bước ứng dụng hệ<br />
thống thông tin quản lý điểm đến.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
• Đối với hoạt động kinh doanh du lịch: <br />
[1]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013). Quyết<br />
Tập trung vào một số hướng ứng dụng trọng yếu sau: định số 4227/QĐ-BVHTTDL, ngày 29/11/2013<br />
phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công<br />
- Đầu tư cho công nghệ thông tin bao gồm cả<br />
nghệ ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn<br />
phần cứng và phần mềm, trong đó xây dựng,<br />
2013-2020, tầm nhìn 2030.<br />
hoàn thiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông<br />
[2]. Tổng cục Du lịch (2017). Báo cáo du lịch thường<br />
tin trong kinh doanh và marketing, bao gồm tăng<br />
niên Việt Nam năm 2016.<br />
cường nguồn lực đội ngũ nhân sự công nghệ<br />
thông tin tại chỗ, tăng cường thực thi các công cụ [3]. Tổng cục Du lịch (2017). Thông tin về tình hình du<br />
online marketing và e-commerce; kiểm soát spam lịch Việt Nam 6 tháng đầu năm 2017.<br />
email. Song song với đó, các doanh nghiệp cần [4]. Lâm Minh (2017). Doanh nghiệp du lịch Việt vẫn<br />
xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ, “loay hoay” với ứng dụng CNTT. Truy cập từ http://<br />
đảm bảo độ chính xác, tin cậy về thông tin, các toquoc.vn/du-lich/doanh-nghiep-du-lich-viet-van-<br />
sản phẩm và dịch vụ. loay-hoay-voi-ung-dung-cntt-259319.html<br />
<br />
Ngoài ra, cần tăng cường quản lý và khai thác [5]. Daintith, John, ed. (2009). IT, a Dictionary of<br />
hiệu quả mạng xã hội và sức mạnh của quảng Physics. Oxford University Press, retrieved 1<br />
cáo truyền miệng; Đầu tư xây dựng website có August 2012.<br />
giao diện thân thiện với smart phone, tăng cường [6]. World Tourism Organization (1995). UNWTO<br />
tích hợp các công cụ thanh toán trực tuyến nhằm technical manual: Collection of Tourism Expenditure<br />
đẩy mạnh kênh bán lẻ trên nền tảng di động; Số Statistics. p.10.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 77<br />