Năng lượng tối - Bí ẩn còn nằm phía trước
lượt xem 10
download
Tham khảo tài liệu 'năng lượng tối - bí ẩn còn nằm phía trước', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Năng lượng tối - Bí ẩn còn nằm phía trước
- NĂNG LƯ NG T I: BÍ N CÒN PHÍA TRƯ C Eric Linder, Saul Perlmutter M t ch c năm sau khi các nhà thiên văn v t lí phát hi n ra s dãn n c a vũ tr ang gia t c, ngày càng có nhi u phép o mang l i cho chúng ta m t vài manh m i v b n ch t c a năng lư ng t i ã i u khi n nó. Nhưng, như Eric Linder và Saul Perlmutter mô t , nh ng ti n b trong kĩ thu t quan tr c h a h n s soi ánh sáng lên n n v t lí mang tính cách m ng này trong th p niên trư c m t. M t th p niên trư c, vũ tr ã ư c ch n oán v i m t ch ng b nh kh c li t – có kh năng còn vào giai o n cu i – v “năng lư ng t i”. D a trên các quan tr c v sao siêu m i r t xa, vào u năm 1998, hai i nhà thiên văn v t lí ã công b k t lu n l lùng r ng s dãn n c a vũ tr th t ra là ang gia t c – và không b ch m l i dư i s nh hư ng c a l c h p d n như ngư i ta mong i. Công b ó h u như n m ngoài ni m tin: gi i thích cho s gia t c, kho ng 75% thành ph n kh i lư ng-năng lư ng c a vũ tr ph i c u thành t m t s ch t y h p d n huy n bí t trư c n nay chưa ai t ng nhìn th y. Ch t này, ch t s quy t nh s ph n c a vũ tr , ư c t tên là năng lư ng t i. Vũ tr không ch dãn n , mà còn dãn n v i t c ngày càng nhanh. Gi ng như m t ngư i ương u v i vi c ch n oán m t căn b nh e d a tính m ng, c ng ng khoa h c ã ti n tri n qua năm giai o n ph n ng v i vi c khám phá ra năng lư ng t i: ph nh n, gi n d , m c c , suy s p tinh th n và ch p nh n. Nh m t s quan sát c l p, ngày nay chúng ta bi t nhi u v giai o n th nh t trên. © hiepkhachquay 1
- u tiên, nh ng phép o n n vi sóng vũ tr - b b c x vi sóng còn l i t th i Big Bang – th c hi n h i năm 2000 b i các thí nghi m khí c u Boomerang và MAXIMA, và h i năm 2003 b i thí nghi m WMAP, ã c l p nhau mang l i s ng h cho m t vũ tr ang gia t c. B ng ch ng thêm n a n t Cu c kh o sát b u tr i Kĩ thu t s Sloan, h i năm 2005 ã o “các g n sóng” trong s phân b c a các thiên hà l i d u v t trong các dao ng âm c a plasma nguyên th y 360.000 năm sau Big Bang khi vũ tr ã l nh cho v t ch t và b c x tách riêng ra. Các nhà thiên văn cũng ch ng b ng ch ng c a h cho m t vũ tr ang gia t c b ng nghiên c u th u kính h p d n – cách th c ánh sáng phát ra t nh ng ngu n xa b b cong b i trư ng h p d n c a các c m thiên hà kh i lư ng l n d c ư ng. Cu i cùng, cách ti p c n sao siêu m i nguyên th y ã t m r ng và c ng c thêm b i vi c bao g m nhi u v t th hơn, o ư c chính xác hơn và m t ph m vi l n hơn c a l ch s vũ tr , v i s h tr c a các kính thiên văn trên m t t và Kính thiên văn vũ tr Hubble (xem hình). Khám phá năng lư ng t i ư c làm cho có th th c hi n ư c nh th c t áng chú ý là sáng nh c c a sao siêu m i lo i Ia – sao ang bùng n - là như nhau cho dù nó cách bao xa i n a. Do ó, sao siêu m i tác d ng gi ng như m t v t ch th kho ng cách chính xác, nh ó cho phép các nhà nghiên c u tìm hi u ng l c h c vũ tr . Hình trên bi u di n “ ư ng cong ánh sáng” c a 73 sao siêu m i – sáng tăng lên t kho ng 18 ngày trư c sáng c c i ( ư c nh nghĩa là ngày 0) và sau ó m d n i - theo s li u o b i Cu c kh o sát sao siêu m i. ư ng cong ánh sáng gi ng h t bi u hi n b i sao siêu m i l ch cao, z > 0,589 (màu ), và l ch kém hơn có z < 0,589 (màu xanh). Cùng v i nhau, nh ng quan tr c này ã ưa các nhà vũ tr h c n m t b n mô t vũ tr g i là mô hình tương thích. Theo b c tranh này, 75% kh i lư ng năng lư ng vũ tr t n t i dư i d ng m t thành ph n gia t c y h p d n, bí n, còn 25% còn l i có tương tác hút h p d n. Th t ra, a ph n trong s 25% này (kho ng 5/6) không ph i là v t ch t thông thư ng mà là m t s ch t không bi t n a – g i là v t © hiepkhachquay 2
- ch t t i – hút h p d n bình thư ng cho n nay v n chưa k t h p ư c v i b c x i n t . Nói chung, mô hình tương thích cho th y chúng ta ch hi u ư c m t ph n áng x u h ch ng 4% thành ph n c a vũ tr c a chúng ta. i m t v i s li u Cu i năm 2003, vi c ph nh n s gia t c vũ tr không còn là m t s l a ch n n a. Tuy nhiên, vào lúc ó, s th t v ng ho c gi n d m i b t u dâng lên. Gi ng h t như m t ngư i b nh kêu gào lên “t i sao l i là tôi, t i sao l i là lúc này ?”, nên các nhà v t lí th t s mu n tìm hi u xem t i sao vũ tr l i ang gia t c ch , và nh t là t i sao nó l i gia t c vào lúc này. ây là do các quan sát sao siêu m i không th cho chúng ta bi t sao siêu m i là cái gì, thì tác d ng c a nó lên vi c xé to c vũ tr ra gi ng m t cách trêu ngươi v i cái mà ngư i ta mong i n u như vũ tr th m nhu n m t h ng s vũ tr lâu nay b b rơi c a Einstein. Ngay sau khi Einstein công khai lí thuy t tương i r ng c a ông vào năm 1915 – lí thuy t mô t ng l c h c c a vũ tr và s ti n hóa c a v t ch t và năng lư ng bên trong nó – ông ã ưa m t h ng s vào trong các phương trình c a mình trung hòa l c hút h p d n c a v t ch t thông thư ng. Ông làm i u này vì ông mu n lí thuy t m i c a mình phù h p v i ni m tin lúc y r ng vũ tr là tĩnh t i. Nhưng khi y, vào năm 1929, Edwin Hubble ch ra r ng vũ tr ang dãn n , Einstein bu c ph i ưa ra h ng s vũ tr ra kh i lí thuy t tr l i. Tuy nhiên, k t ó thì kh năng có năng lư ng y h p d n v n còn ti m n trong lí thuy t c a Einstein. Th t k ch tính, m c dù “h ng s vũ tr ” r t cu c là m t ngu n gây ra s th t v ng não n i v i các nhà v t lí, nhưng nó cũng ư c tiên oán b i n n v t lí c a nh ng i tư ng r t nh : cơ h c lư ng t . Lí thuy t trư ng lư ng t tiên oán r ng ngay c không gian tr ng r ng cũng có m t năng lư ng do s sinh và h y t phát c a các h t sơ c p. Tuy nhiên, trên cơ s các h t mà chúng ta ã bi t là t n t i, thì mt năng lư ng chân không theo cơ h c lư ng t s l n n m c gây lúng túng 120 g p 10 l n so v i giá tr c n thi t gi i thích cho s gia t c vũ tr . Ngoài câu h i hóc búa xem có m t ng c viên t nhiên nào như th cho năng lư ng t i vào 120 b c l n là quá l n, thì s gia t c vũ tr hình như ch m i b t u g n ây trong l ch s vũ tr . Có l h ng s vũ tr ã vư t quá tác d ng h p d n c a v t ch t t i m i th i i m trong 13,7 t năm qua, trong th i gian ó vũ tr ã dãn n lên g p 1028 hay ng n y l n. Cho n nay nó ch óng góp hai b c c a hai l n dãn n g n ây – gi ng như t l so le 2 trong 1028 ! Nh ng i u vô lí này hình như ơn thu n s p t làm cho các nhà khoa h c iên d i, hay cho m t l i gi i thích ki u con ngư i trong ó các nh lu t c a t nhiên vì lí do gì ó liên k t v i s có m t c a chúng ta. Các nhà v t lí ch ng l i s gi n d v i vi c m c c r ng có l chúng ta không ph i i phó v i m t h ng s vũ tr th t s mà là m t trư ng lư ng t bi n thiên i u ch nh m t năng lư ng c a chân không như th vũ tr dãn n . Cách lí gi i này cũng g i n s l m phát – giai o n t c th i sau Big Bang trong ó vũ tr dãn n thêm kho ng có l ch ng 1026 l n trong vòng ch 10-33 s. Có kh năng ln c a h ng s vũ tr o ư c là nh vì vũ tr già nua, và có l nguyên nhân t i sao s gia t c x y ra r t g n v i th i hi n t i do v t ch t m i tr nên th ng tr b c x và nh ng c u trúc m c khá g n ây thôi. © hiepkhachquay 3
- T năm 1998, các nhà lí thuy t ã nghiên c u m t ph m vi r ng nh ng mô hình như th , ví d g m nh ng lí thuy t trư ng lư ng t m i như “thuy t nguyên t th năm” và các m r ng c a thuy t tương i r ng (xem hình bên dư i). Ti n b l n ã ư c th c hi n trong vi c sàng l c ngôi vư n mô hình, nhưng v n còn ó m t lùm cây um tùm. Khó khăn trong vi c l a ch n trong s nhi u xu t cho năng lư ng t i – cùng v i th c t là a s phép o chúng ta có th ti n hành th và tìm hi u tính ch t c a nó d a trên n n thiên văn v t lí ph c t p c a các v t th xa xôi – ã mang m t b ph n c ng ng vào giai o n chán n n. Năng lư ng t i – ch t chưa rõ ang làm cho s dãn n c a vũ tr tăng t c – có th do nh ng dao ng lư ng t c a chân không, chúng có th ư c xem là “tính co dãn” c a không gian tr ng r ng. Vi c tìm hi u trư ng lư ng t là tĩnh t i hay bi n thiên theo th i gian s mang l i cho chúng ta nh ng manh m i quan tr ng v ngu n g c c a năng lư ng t i. H ng s vũ tr c a Einstein, v i nó các s li u hi n nay là tương thích, gi ng như m t trư ng c a các lò xo gi ng h t nhau không thay i theo th i gian (hình chèn phía trên), còn “thuy t nguyên t th năm” thì gi ng như trư ng bi n thiên trong không gian và th i gian (hình chèn vào phía dư i). Tuy nhiên, nh ng ti n b t ư c trong vài năm v a qua cho th y có th s có ánh sáng cu i ư ng h m. M t s ph i h p c a các thí nghi m th h k ti p, lí thuy t và chương trình máy tính s s m ưa các nhà nghiên c u vào giai o n ch p nh n, và ph n kh i hơn n a là s hi u bi t và ánh giá úng b n ch t c a vũ tr ang gia t c c a chúng ta H c cách i Trong 10 năm k t khi phát hi n ra s gia t c vũ tr , các nhà v t lí ã h c ư c cơ s c a cách i và nói. Ph n nhi u trong s này là xác nh “phương trình tr ng thái” cho năng lư ng t i. Einstein ã ch ra r ng ngoài kh i lư ng, m i d ng năng lư ng u óng góp cho h p d n. c bi t, thuy t tương i r ng tiên oán r ng cư ng c a l c hút h p d n b chi ph i b i s k t h p nh t nh c a m t năng lư ng, ρ, và áp su t p, dư i d ng: ρ + 3p. Tuy nhiên, n u áp su t là âm (như © hiepkhachquay 4
- khi hai v t phân cách nhau b ng các lò xo cu n l i ch ng h n), s k t h p này có th có giá tr nh hơn không, như v y ã chuy n h p d n t l c hút thành l c y. Vì th , các nhà v t lí thư ng nh nghĩa phương trình tr ng thái dư i d ng w = p/ρ, trong ó w nh hơn – 1/3 gây ra s gia t c vũ tr . H ng s vũ tr Einstein tương ng v i w = - 1, vì tình hu ng trong ó áp su t b ng và i v i m t năng lư ng là cách duy nh t thu ư c m t năng lư ng c nh t không thay i trong không gian và th i gian, như Einstein v n nghĩ. Nhưng trong n l c tìm hi u b n ch t và ngu n g c c a năng lư ng t i, các nhà nghiên c u ã ti n xa kh i nh ng phương trình tr ng thái ơn gi n nh t này và nghiên c u nh ng giá tr khác c a w và nh t là hi n nay ang tìm cách hi u các tính ch t c a năng lư ng t i là hàm c a th i gian, w(t). Nh nh ng d li u thu th p qua nh ng quan sát trên m t t và trên không gian trong m t th p niên v a qua, chúng ta bi t r ng w t m c trung bình trong 7 t năm v a qua – t khi vũ tr có phân n a kích thư c hi n nay c a nó – trong vòng 10% h ng s vũ tr Einstein, w = -1. Th i kì gia t c có l b t u kho ng 5 t năm trư c, trư c ó năng lư ng t i còn hi m nên l c h p d n th ng tr và làm ch m d n s dãn n c a vũ tr (t c là s gi m t c vũ tr ). Hi u bi t c a chúng ta v vi c năng lư ng t i th t ra phát sinh như th nào và nó có bi n thiên theo th i gian hay không thì khiêm t n hơn nhi u l m. Ví d , trư c gi m i ngư i chúng ta có th k t lu n r ng w không bi n thiên nhi u hơn hai l n trong 7 t năm v a qua. Thách th c hi n nay là bi n s hi u bi t c a chúng ta v w thành phép o chính xác, v i sai s c 2%, và bi t nó bi n thiên như th nào theo th i gian n chính xác t t hơn 10%. Khi ó, chúng ta s có nhi u ch d n hơn v n n v t lí m i chi ph i vũ tr c a chúng ta. M t phương pháp thu ư c k t qu này là thu th p nhi u lo i d li u hơn n a b ng các d ng c kh o sát vũ tr tr c ti p và ã bi t rõ. D dàng th y vi c thu th p thêm nhi u lo i d li u hơn so v i hi n nay chúng ta có là không , chúng ta c n ph i quan sát các sao siêu m i và thiên hà n m sâu hơn n a trong không gian và nh ó là nhìn xa hơn n a ngư c dòng th i gian. Chúng ta cũng c n ph i có th tách bi t rõ ràng hơn nhi u so v i hi n nay nh ng tính ch t ích th c c a vũ tr t s không hoàn h o trong nh ng quan sát c a chúng ta. Ch ng h n, m t sao siêu m i có th xu t hi n trư c m t chúng ta dư i d ng m t i vì nó n m quá xa ho c ánh sáng c a nó b tán x b i b i trong thiên hà nơi nó cư trú, và th u kính h p d n là vì s làm lu m hình nh c a kính thiên văn do b u khí quy n c a Trái t. Do nhi u tính ch t c a năng lư ng t i b hòa l n v i các i lư ng khác, ch ng h n như m t v t ch t trong vũ tr , nên c n thi t ph i s d ng nhi u kĩ thu t quan tr c khác nhau. Hơn n a, do năng lư ng t i v a nh hư ng tr c ti p lên các kho ng cách vũ tr v a nh hư ng gián ti p lên s phát tri n c a các thiên hà và các c m thiên hà (vì th t khó cho các c m kh i lư ng phát tri n n u như không gian xung quanh chúng b kéo nhanh ra xa nhau), nên kĩ thu t b sung cũng có th giúp tr l i nh ng câu h i quan tr ng v mùi v c n thi t c a n n v t lí m i. ây có th là m t thành ph n v t lí m i, ví d như năng lư ng trư ng lư ng t , cái nh hư ng n kho ng cách vũ tr và s phát tri n thiên hà theo cách gi ng nhau, hay m t quy lu t v t lí m i m r ng thuy t h p d n Eíntein, cái nh hư ng n kho ng cách và s phát tri n thiên hà theo ki u khác nhau. © hiepkhachquay 5
- N u nhìn vào b n ghi v t tích phát hi n n n v t lí m i c a các nhà thiên văn, chúng ta có th th y t i sao chúng ta c n có nh ng quan sát m i gi i quy t v n . Nan c a th k 18 v chuy n ng c a các hành tinh nhóm ngoài h M t Tr i ã ư c gi i quy t b ng cách thêm m t thành ph n v t ch t m i – ó là H i Vương tinh, phát hi n ra năm 1829. Nan c a th k 19 v chuy n ng c a hành tinh nhóm trong, Th y tinh, m t khác, ã ưa n s m r ng thuy t h p d n Newton: thuy t tương i r ng. Nan c a th k 20 v chuy n ng c a các sao trong các thiên hà có kh năng s ư c gi i quy t b ng vi c khám phá ra m t thành ph n m i – các h t v t ch t t i, m c dù cho n nay chúng ta chưa h phát hi n ra chúng. i v i v t ch t t i, hi n nay là v n c p thi t nh t trong vũ tr h c, bí n c a thành ph n m i cùng v i quy lu t m i ch có th k t lu n thông qua nh ng nh ng thí nghi m ư c lên k ho ch c n th n. Chuy n hư ng sang vũ tr sơ khai Có b n kĩ thu t th c nghi m ch y u s cho phép chúng ta soi ánh sáng lên bí n c a năng lư ng t i. u tiên là tìm nh ng g n sóng trong s phân b c a các thiên hà, chúng phát ra trong nh ng dao ng âm h c c a v t ch t baryon tính (t c là v t ch t thông thư ng) khi nó liên k t v i b c x n n vũ tr trư c khi v t ch t và b c x tách riêng ra. Gi ng như nh ng chi c lá (baryon) trôi n i trên m t h (b c x n n), các g n sóng trong nư c ư c nh n ra hình nh nh ng chi c lá. Vì chúng ta ch có th o bư c sóng c a nh ng g n sóng t hình m u dao ng nhi t trong n n vi sóng vũ tr , nên chúng ta có th so sánh chúng v i nh ng quan sát v hình m u thiên hà trên b u tr i xác nh kho ng cách n nh ng thiên hà này. V tinh Planck là m t trong s vài d án m i s soi ánh sáng lên năng lư ng t i b ng vi c nghiên c u n n vi sóng vũ tr . Do ch có 1/6 toàn b v t ch t là có baryon tính, trong khi ph n còn l i trong d ng th c có ph n t i hút h p d n nhưng không c p ôi v i ánh sáng (gi ng như á trong h không b nh hư ng b i chuy n ng c a nư c), nên hình nh dao ng baryon tính huy n o hơn nhi u so v i các thăng giáng nhi t chúng ta © hiepkhachquay 6
- nhìn th y ngay trong n n vi sóng b ng các thi t b kh o sát như WMAP. Tuy nhiên, năm 2005, Cu c kh o sát b u tr i kĩ thu t s Sloan, ti n hành trên d li u thu th p b i m t chi c kính thiên văn 2,5 m t New Mexico nhìn ngư c tr l i 4 t năm, ã phát hi n ra các g n sóng baryon y u. Th t v y, như ã nói ph n u, th c t hình nh thiên hà phù h p v i mô hình tương thích ng h cho khám phá ra vũ tr ang gia t c. c i ti n chính xác c a nh ng phép o, bây gi chúng ta c n m r ng nh ng kh o sát thiên hà như th n th tích l n hơn nhi u. B t u vào năm 2009, Cu c kh o sát b u tr i dao ng baryon ư c lên l ch trình b t u kh o sát m t ph n tư b u tr i n l ch z = 0,8, khi vũ tr phân n a tu i c a nó hi n nay, cũng như m t lát m ng b u tr i kho ng z = 2,5 khi nó vào 1/6 tu i c a nó hi n nay. ( l ch là do s tr i ra c a ánh sáng khi vũ tr dãn n và nh ó mang l i m t s o kho ng cách: z = (λobs – λ0)/λ0, trong ó λobs là bư c sóng c a ánh sáng phát hi n và λ0 là bư c sóng c a ánh sáng khi nó phát ra) Thí nghi m Kính thiên văn năng lư ng t i Hobby—Eberly (HETDEX) theo k ho ch b t u quan sát vào năm 2010, s t p trung vào lát m ng th hai này m t cách chi ti t hơn. Phương pháp dao ng - âm h c – baryon ch y u nh y v i m t v t ch t c a vũ tr . ây là vì nh ng phép o như th c n m t s so sánh gi a kích thư c quan sát th y c a nh ng g n sóng âm h c v i kích thư c mong i t n n vi sóng vũ tr , chúng phát ra trong th i kì khi mà s c hút h p d n t phía v t ch t ph i chi m ưu th so v i s c y h p d n t năng lư ng t i. Tuy nhiên, khi k t h p v i nh ng quan sát sao siêu m i, i u này gi vai trò quan tr ng trong vi c tách m t v t ch t kh i các tính ch t năng lư ng t i. Kĩ thu t th hai x lí năng lư ng t i là nghiên c u chính n n vi sóng vũ tr . Nhi t và quy mô không gian c a các ch m nóng và l nh trong bi n b c x i n t này mang l i m t công c thăm dò tráng l c a vũ tr nguyên th y ch ng 360.000 năm sau Big Bang. Vì vũ tr sơ khai ph i b v t ch t th ng tr , v i m t ít năng lư ng t i, nên n n vi sóng ph n ánh tương i ít tr c ti p v tính ch t c a năng lư ng t i. Nhưng, gi ng như dao ng âm h c baryon tính, nó gi m t vai trò quan tr ng trong vi c tách riêng ra vai trò c a m t v t ch t. Ngoài nh ng d li u ang tri n khai t WMAP và nh ng thí nghi m trên m t t, m t th h m i c a các thí nghi m n n vi sóng vũ tr , như Clover, EBEX, PolarBear, QUIET và Spider – s xây d ng t i sa m c cao Amataca Chile ho c bay trên khí c u – ư c mong i mang l i d li u t năm 2008 n 2010. Nh ng q này – không tính n d li u t v tinh Planck, s ư c phóng lên trong năm 2008 – s cho phép chúng ta o s phân c c c a b c x vi sóng vũ tr và có l cho phép chúng ta s d ng m t lo i th u kính h p d n y u, kĩ thu t th tư ư c trình bày ph n sau, tim ra nhi u hơn v năng lư ng t i. B c x vi sóng vũ tr cũng mang l i “ánh sáng ph n h i” phát hi n ra các c m thiên hà qua “cái bóng” c a chúng khi các photon vi sóng tán x kh i các electron nóng b ng trong lõi thiên hà. ư c g i là hi u ng Sunyaev–Zel'dovich, m t vài nhóm nghiên c u hi v ng s d ng ư c hi u ng này o kích thư c c a các c m thiên hà và do ó kho ng cách c a chúng nh m nghiên c u năng lư ng t i. Các thí nghi m như ACT và APEX-SZ Chile và Kinh thiên văn Nam C c ch m i b t u ho t ng th theo cách ti p c n này. © hiepkhachquay 7
- Thăm l i sao siêu m i Phương pháp tr c ti p nh t o s dãn n vũ tr gi ng như kĩ thu t ã ư c s d ng phát hi n ra năng lư ng t i giai o n th nh t: quan sát sao siêu m i “lo i Ia” xa. áng chú ý là toàn b nh ng phép o v nh ng ngôi sao ang bùng n này cho th y chúng có cùng sáng chu n hóa b t ch p chúng x y ra ngày hôm qua hay 10 t năm trư c ây ( sáng n i t i c a chúng có th bi n thiên, nhưng m t khi tính n th i gian cho ánh sáng c a chúng t c c i và m d n, thì sáng c a chúng có v khá chu n). Như v y, sáng o ư c c a sao siêu m i – có th nhìn vào chi u sâu c a vũ tr - cho chúng ta bi t chúng cách bao xa. Vi c khám phá ra vũ tr ang gia t c h i 10 năm trư c là d a trên quan sát c a vài tá sao siêu m i, nhưng k t ó các nhà nghiên c u ã o ư c vài trăm và thu ư c m t b c tranh thô c a 10 t năm v a qua c a s dãn n vũ tr . Ti n b hơn n a trong vũ tr h c sao siêu m i yêu c u nh ng phép o chính xác và chi ti t hơn n a v kho ng th i gian tr n v n này. Vi c này gi ng như cách ngư i ta xây d ng b c tranh khí h u c a Trái t b ng cách nghiên c u các vân cây, v i các vân r ng hư ng t i m t năm m hơn. Nh m thu ư c b c tranh khí h u rõ ràng nh t, ngư i ta không ch c n kh o sát nhi u cây hơn mà còn thu th p d li u t các lo i cây khác nhau trong nh ng môi trư ng khác nhau nh m mang l i s hi u bi t chính xác hơn. S d ng các phép o vũ tr h c, chúng ta có th l n theo kho ng cách tăng d n gi a các thiên hà như m t hàm c a th i gian – t c là bi u ti n hóa c a s dãn n c a vũ tr ngư c dòng th i gian t hi n t i (t i th i i m 0 và kho ng cách t b ng 1) hay xuôi dòng th i gian tính t Big Bang (kho ng cách b ng 0). K t h p nh ng kĩ thu t quan tr c khác nhau, như sao siêu m i, th u kính y u và dao ng baryon, cho phép các nhà thiên văn l p bi u m t ngư ng r ng c a l ch s vũ tr và ki m tra k t qu c a phương pháp này so v i phương pháp khác nh m thu ư c s hi u bi t rõ ràng hơn v b n ch t c a vũ tr ang gia t c. © hiepkhachquay 8
- Trong tương lai trư c m t, nh ng kh o sát ví d như Xư ng Sao siêu m i lân c n s nghiên c u sao siêu m i t úng 1 t năm g n ây nh t chi ti t m t cách tài tình, còn Panstarrs b t u ho t ng trong năm 2008 Hawaii và Cu c kh o sát Năng lư ng t i vào năm 2010 Chile s kh o sát ngư c dòng th i gian kho ng ch ng 7 t năm, dù là kém chi ti t hơn. Tuy nhiên, s khó mà phân bi t các mô hình khác nhau cho năng lư ng t i cho n khi m t thí nghi m k t h p ư c nh ng i lư ng t t nh t c a t ng lo i kh o sát: nói cách khác, ó là m t s xem xét chi ti t cao t n sao siêu m i trong toàn b th i kì năng lư ng t i nh hư ng n vũ tr . i v i các ngu n phát xa, ánh sáng b l ch sang bư c sóng h ng ngo i g n, nên m c tiêu này yêu c u m t ài quan sát trên không gian. Năm 1999, Thi t b kh o sát Sao siêu m i/Gia t c (SNAP) ư c xu t nh m th c hi n m t s so sánh “cây v i cây” chi ti t cho ch ng vài ngàn sao siêu m i ang m r ng trong 10 t năm qua. NASA và B Năng lư ng Mĩ ã ng ý ti n hành S m nh Năng lư ng t i chung, và hi n nay có thêm ít nh t là hai xu t n a. ó là Kính thiên văn không gian Năng lư ng t i (Destinv), thi t b s nghiên c u sao siêu m i và th u kính y u, và Kính thiên văn V t lí Năng lư ng t i tiên ti n (ADEPT), s nghiên c u các dao ng âm h c baryon và sao siêu m i. C hai u ang c nh tranh qu tài tr v i SNAP, và s m nh thành công s m nh t s là vào năm 2014. Vũ khí cu i cùng mà chúng ta có x lí năng lư ng t i là th u kính h p d n y u, bao g m vi c o hình nh u n cong ánh sáng phát ra b i nh ng thiên hà xa do trư ng h p d n c a nh ng s t p trung kh i lư ng ví d như các thiên hà trên ư ng truy n ánh sáng. Tư ng tư ng m t ai ó c m m t th u kính gi a b n và m t b c tư ng ph m t l p gi y dán tư ng có hoa văn, s méo hình s ph thu c c vào s c m nh c a th u kính l n kho ng cách t nó n hai m t b n và b c tư ng. Do ó, th u kính y u kh o sát năng lư ng t i v a tr c ti p thông qua vi c kéo căng kho ng cách v a gián ti p thông qua kh i lư ng c a các c m thiên hà, vì s dãn n càng nhanh thì càng khó cho l c h p d n hút v t ch t l i v i nhau. Khi xem xét ng th i, nh ng cu c kh o sát l n nh t và sâu xa nh t m nh n hình nh trong ch ng m c kho ng 1/400 c a toàn b b u tr i, ch y u t d li u thu th p b i Kh o sát Kính thiên văn Canada-Pháp-Hawaii. Nh ng cu c kh o sát ch ng ch c l n l n hơn, n nh ng chi u sâu khác nhau, s ư c ti n hành trong vòng vài năm t i b i Kh o sát Kilodegree Chile, PanStarrs và Kh o sát Năng lư ng t i. Kính thiên văn Kh o sát Khái quát L n (LSST) m i trên m t t, b t u vào năm 2013 ho c mu n hơn, cũng ư c lên k ho ch kh o sát phân n a c a toàn b b u tr i, trong khi s m nh SNAP cũng bao hàm m t kh o sát th u kính y u trên không gian có th bao quát kho ng 1/10 b u tr i sâu và v i phân gi i cao. Nh ng d li u như th , nh t là khi ph i h p v i m t kh o sát kho ng cách thu n túy như kh o sát sao siêu m i, ph i có th mang l i nh ng phép ki m tra chính xác tính ch t c a năng lư ng t i – bao g m vi c làm sáng t nghi v n ch y u xem năng lư ng t i là m t thành ph n m i c a vũ tr hay là bi u hi n c a nh ng quy lu t m i c a s h p d n. ây là do s b cong ánh sáng ch p ư c b i th u kính h p d n y u b nh hư ng b i c s gia t c c a vũ tr l n cư ng h p d n, trong khi các kho ng cách sao siêu m i ch ph thu c vào s gia t c vũ tr - b t ch p nó b chi ph i b i s h p d n m i hay m t trư ng lư ng t m i. Ch b ng cách © hiepkhachquay 9
- s d ng c kh o sát kho ng cách như kh o sát sao siêu m i và kh o sát gia tăng như th u kính, chúng ta có th tách riêng ra nh ng nh hư ng này và khám phá ra ngu n g c v t lí th t s c a câu h i h t s c hóc búa c a chúng ta, s gia t c vũ tr . Tương lai sáng s a cho năng lư ng t i Trong 10 năm t i, chúng ta có th l c quan v nh ng ti n b trong s hi u bi t c a chúng ta v năng lư ng t i. Nh ng thí nghi m ph c t p th h ti p theo ang ư c thi t k s c i thi n áng k chính xác c a nh ng phép o năng lư ng t i s d ng nhi u kĩ thu t, ph n nhi u trong s ó b sung cho nhau và do ó ưa chúng ta g n hơn n vi c hi u bi t nh ng tính ch t c a năng lư ng t i. Trong th i gian 10 năm, chúng ta ph i có th xác nh phương trình tr ng thái n chính xác 2% và xem nó có bi n thiên hơn 10% hay không trong 10 t năm qua, ng th i cũng ki m tra xem n n v t lí m i bao hàm m t trư ng lư ng t m i hay m t lí thuy t h p d n m i. M t trong nh ng khó khăn trong vi c tìm hi u ngu n g c c a năng lư ng t i là b t kì kĩ thu t nào kh o sát vũ tr cũng ph n h i câu tr l i k t h p các m ng thông tin khác nhau. May thay, nh ng kĩ thu t nh t nh có th k t h p mang l i câu tr l i có s c m nh hơn nhi u. Khi v th phương trình tr ng thái thông s cho năng lư ng t i, w, i lư ng o lư ng y “ph n h p d n” mà nó có, theo lư ng v t ch t có m t hi n nay, ΩM, v t ch t c u thành nên ph n còn l i c a vũ tr , chúng ta có th th y d li u hi n nay t kh o sát sao siêu m i (d i màu xanh dương), b c x n n vi sóng vũ tr (màu cam), và dao ng âm h c baryon (màu xanh lá) u cho góc khác lên b n ch t c a năng lư ng t i (vùng tô m hơn c a t ng màu bi u di n tin c y th i gian riêng 68% và vùng tô nh t hơn là tin c y 95% và 99%). Khi k t h p k t qu t c ba kh o sát này l i, chúng ta có th t ng t chú ý vào b n ch t c a năng lư ng t i. K t qu này ư c ch ra b ng vùng màu en nh chính gi a, cho th y r ng năng lư ng t i phù h p v i h ng s vũ tr Einstein cho b i w = - 1. © hiepkhachquay 10
- V i nh ng ti n b như th , chúng ta s có th ch c ch n chuy n sang giai o n ch p nh n n n v t lí m i c a vũ tr ang gia t c c a chúng ta. Có l chúng ta s còn nh n nh r ng nh ng câu h i hóc búa như t i sao năng lư ng t i t n t i và t i sao nó t n t i ngay lúc này có nh ng l i gi i ơn gi n b c l th gi ó tuy t p v n n v t lí cơ s . Nhưng chúng ta cũng không nên quên r ng lĩnh v c năng lư ng t i là r t tr , và có l chúng ta s còn có m t th i kì khám phá lâu dài và y hào h ng phía trư c trư c khi nó trư ng thành. Vi c tìm hi u phương trình tr ng thái cho năng lư ng t i cũng có th t ng t làm thay i s hi u bi t c a vũ tr v s ph n c a vũ tr . Ví d , s tăng t c liên t c s d n t i m t vũ tr ngày càng kém m c hơn và l nh l o hơn, v i ư ng chân tr i c a vũ tr nhìn th y ti n g n n xung quanh ngư i quan sát và cu i cùng l i cho chúng ta m t vũ tr th t s t i tăm. Nhưng s hi u bi t t t hơn v năng lư ng t i cũng làm phát sinh nh ng nghi v n sâu s c khác. N u như s dãn n tăng t c th t s là m t cánh c a m vào nh ng lí thuy t h p d n m i, ch ng h n, thì nó có th hé m nh ng chi u n gi u c a không-th i gian hay không ? Năng lư ng t i có hoàn toàn t i, tách r i v i v t ch t và các trư ng lư ng t khác hay không ? Có th nào phát hi n ra s co c m năng lư ng t i – m t b sung c n thi t cho b t kì s bi n i nào c a năng lư ng t i theo th i gian – hay không ? Và có hay không m t s bi n i có liên quan trong cái chúng ta cho là nh ng h ng s , ví d như h ng s h p d n Newton hay kh i lư ng c a electron ? Ti p theo câu tr l i cho nh ng câu h i nan gi i ó v b n ch t c a vũ tr c a chúng ta òi h i lí thuy t, mô ph ng và các quan sát liên t c ph i h p v i nhau. Trong cu c truy lùng năng lư ng t i, chúng ta s không th tránh kh i và hài lòng thu th p d li u và ng th i phát tri n s hi u bi t v vũ tr thiên văn v t lí quen thu c hơn: các sao, thiên hà, c m thiên hà, b c x n n vũ tr , neutrino và nh ng khám phá n nay v n chưa tư ng tư ng ra. Con ư ng phía trư c ang thách th c. Nhưng các nhà vũ tr có nh ng ý tư ng rõ ràng trong vi c th c thi nh ng kh o sát c i ti n nh m ti p t c s ti n b áng chú ý trong cu c cách m ng v t lí c a vũ tr ang tăng t c. Nghiên c u sao siêu m i B ng cách o s dãn n c a vũ tr s d ng các sao ang bùng n - sao siêu m i – làm v t ch th kho ng cách, các nhà khoa h c hi v ng tr l i ư c cho m t s câu h i cơ b n nh t c a s t n t i, ví d như vũ tr có vô h n hay không, nó có ti p t c dãn n mãi mã hay không, hay l c h p d n s có làm ch m s dãn n sao cho vũ tr cu i cùng s b t u co tr l i và sau cùng s k t thúc trong m t v “co l i l n” hay không. Sao siêu m i có ích v phương di n này vì chúng sáng n m c chúng có th ư c nhìn th y t trên Trái t này, cho dù là ánh sáng c a chúng ã truy n i 10 t năm trư c khi ch m t i chúng ta. Hơn n a, có m t h sao siêu m i nh t nh – g i là lo i Ia – mà t t c u t a sáng n giá tr c c i như nhau trư c khi b t u lu m i. Vì chúng ta bi t t c ánh sáng, nên chúng ta có th tính ư c bao lâu trư c ây nh ng v n này x y ra ơn gi n b ng cách o c c i sáng bi u ki n c a sao siêu m i ngày nay. Cái các nhà khoa h c c n nghĩ t i là sao siêu m i v i nhi u sáng bi u ki n, nói cách khác, nh ng sao này n m nh ng kho ng cách khác nhau tính t © hiepkhachquay 11
- Trái t. Sao siêu m i ch y u phát ra ánh sáng xanh bư c sóng ng n b kéo căng thành nh ng bư c sóng dài hơn, hơn khi vũ tr dãn n . B ng cách o kích thư c c a s “l ch ” này, ngư i ta có th xác nh kích thư c c a vũ tr khi v n x y ra tương i so v i kích thư c c a nó ngày nay. Cho dù là các nhà thiên văn Walter Baade và Fritz Zwicky ã xu t h i th p niên 1930 r ng m t phép o như th có th th c hi n ư c, nhưng sao siêu m i b t kì l ch cho trư c có nhi u sáng th t s , có nghĩa là ý tư ng ó héo mòn d n cho n gi a th p niên 1980 khi sao siêu m i lo i Ia ng u hơn ư c nh n ra. Nh ng ti n b trong kĩ thu t tính toán và công ngh camera cũng giúp làm tái sinh cách ti p c n này: nh ng camera m i nh t không ch nh y hơn nhi u so v i các t m phim ch p, mà còn là kĩ thu t s , nghĩa là hình nh c a chúng có th d dàng phân tích b ng máy tính. c bi t, ngư i ta có th tìm ki m sao siêu m i b ng cách quét qua các thiên hà trong m t êm. Sao siêu m i, ví d như các sao này ch p b i Kính thiên văn vũ tr Hubble, sáng như các thiên hà và ư c r ng rãi o m c nhanh mà vũ tr ang dãn n . D u v y, v n không ư c sáng t mãi cho n cu i th p niên 1980 thì sao siêu m i r t xa m i ư c tìm th y và nghiên c u khi ti n hành tìm ki m sao siêu m i. Th t v y, m t i nhà thiên văn an M ch, ng u là Hans Nørgaard- Nielsen, ã ti n hành m t cu c truy lùng kh ng l tìm sao siêu m i t năm 1986 n 1988 mang l i ch m t sao siêu m i lo i Ia xa xôi; t hơn n a, nó ã vào giai o n lu m , sáng c c i c a nó ã qua. M t th p niên n l c là c n thi t làm r n ra v n , bao g m nh ng kĩ thu t m i tìm ki m và nghiên c u toàn b các nhánh c a sao siêu m i lo i Ia trư c khi chúng t n sáng c c i c a chúng. Trong các thuy t trình t i các h i ngh khoa h c vào u năm 1998 và qua nh ng bài báo công b vào cu i năm ó, hai i nghiên c u – i Tìm ki m Sao siêu m i Z cao ng u là Brian Schmidt n t trư ng i h c qu c gia Australia và D án Vũ tr h c Sao siêu m i ng u là m t trong hai tác gi c a bài vi t này (SP) – ã ưa ra nh ng k t qu r t b t ng . M c dù h ã c g ng o m c s dãn n vũ tr ch m d n, nhưng c hai i nghiên c u u tìm th y s dãn n vũ tr ang nhanh lên. th y sao siêu m i b l ch m t lư ng nh t nh, c hai i u th y c n ph i nhìn vào nh ng sao siêu m i m nh t hơn và xa hơn so v i mong i. Nói cách khác, vũ tr hi n nay ang dãn n nhanh hơn so v i trong quá kh . © hiepkhachquay 12
- Hi n nay, ã m t th p niên trôi qua, các nhà khoa h c v n không có ý ki n t i sao s dãn n vũ tr l i ang tăng t c. Có l nó là m t d u hi u cho th y thuy t tương i r ng c a Einstein s ph i ư c xét l i. Nhưng n u s gia t c là do cái g i là năng lư ng t i, thì chúng ta còn l i m t v n khó khăn không kém – c th là g n như ba ph n tư v t ch t trong vũ tr c u thành t th mà chúng ta ch ng bi t gì c. Năng lư ng t i • Phát hi n ra 10 năm trư c ây t nh ng quan sát sao siêu m i do hai i qu c t c l p th c hi n, s gia t c vũ tr là m t trong nh ng khám phá n i b t nh t trong vũ tr h c. ng l c chi ph i s tăng t c vũ tr thư ng ư c gán cho “năng • lư ng t i” – m t ch t không bi t, y h p d n và c u thành n 75% thành ph n kh i lư ng-năng lư ng c a vũ tr . • D li u hi n nay cho th y năng lư ng t i có th là m t s lo i “h ng s vũ tr ”, do Einstein xu t l n u tiên vào năm 1917 và có m t cách gi i thích cơ lư ng t là năng lư ng chân không. • Nghi v n ch y u mà các nhà nghiên c u ngày nay i m t là năng lư ng th t s là m t h ng s vũ tr hay m t th gì ó khác còn l lùng hơn. Gi i quy t bài toán này bao g m vi c o phương trình thông s tr ng thái, w, chính xác hơn nhi u n a. • Nh ng phép o chính xác hơn c a sao siêu m i, các dao ng âm h c baryon tính, n n vi sóng vũ tr và th u kính h p d n y u s giúp tr l i câu h i này trong th p niên t i. • Năng lư ng t i cu i cùng có th l i cho vũ tr c a chúng ta toàn b s t i tăm b i vi c làm cho các v t th lùi xa kh i Trái t ngày càng nhanh hơn n a cho n khi chùng m khu t t m nhìn. c thêm v năng lư ng t i R R Caldwell 2004 Dark energy Physics World May pp37–42 R R Caldwell and P J Steinhardt 2000 Quintessence Physics World November pp31—37 E V Linder 2007 Resource letter on dark energy and the accelerating universe arXiv:0705.4102v1 Am. J. Phys. at press S Perlmutter 2003 Supernovae, dark energy, and the accelerating universe Physics Today April pp53–60 A G Riess and M S Turner 2004 From slowdown to speedup Sci. Am. 290 62–67 H p d n và vũ tr ang gia t c: www.teachersdomain.org/resources/phy03/sci/ess/eiu/expand Universe Adventure: UniverseAdventure.org Tác gi : Eric Linde và Saul Perlmutter hi n ang làm vi c t i trư ng i h c California Berkeley, Mĩ. Nguyên b n: Dark energy: the decade ahead (Physics World, tháng 12/2007) hiepkhachquay d ch An Minh, ngày 05/12/2007, 21:29:15 © hiepkhachquay 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử
9 p | 386 | 34
-
KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)
4 p | 415 | 26
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON - OBITAN NGUYÊN TỬ
9 p | 191 | 23
-
Giáo án Vật lý 8 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
3 p | 321 | 23
-
Giáo án Địa lý 9 bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
5 p | 371 | 15
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
9 p | 156 | 10
-
Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
19 p | 67 | 9
-
Giáo án bài 49: Ôn tập vật chất và năng lượng - Khoa học 5 - GV.L.K.Chi
3 p | 186 | 9
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 28 | 8
-
Giáo án bài 50: Ôn tập vật chất và năng lượng (TT) - Khoa học 5 - GV.T.B.Minh
3 p | 133 | 7
-
Giáo án Vật lý 9 bài 62: Điện gió-Điện mặt trời-Điện hạt nhân
8 p | 189 | 7
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 bài 15 sách Kết nối tri thức: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
17 p | 29 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An
18 p | 13 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Đô Lương 3, Nghệ An
13 p | 8 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh
14 p | 7 | 3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An
8 p | 8 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc
3 p | 12 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngọc Lâm, Long Biên
6 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn