intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghệ thuật bài chòi: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Bài chòi" trình bày nguồn gốc, qúa trình phát triển, hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian của bài chòi và một số đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của lời ca bài chòi. Giới thiệu tuyển tập các bài chòi. Mời các bạn cùng đón đọc nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghệ thuật bài chòi: Phần 1

  1. ỉb Àoh H Ộ I VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM ĐOÀN VIỆT HÙNG BÀI CHÒI r .v c s .ơ ơ iợ s j> 3 / . '/ - í / V ĨẾ ĨĨ1 11i!!;ũ / !Ọ Ậ N ị NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN
  2. DỤ'ÁN CỘNG BÓ, PHỔ BI ÉN TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIẸT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (04) 26 39; Fax: (04) 3627 6440 1 64 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐẠO 1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH Trưởng ban 2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI Phó Trưởng ban 3. GS.TS. NGUYÊN XUÂN KÍNH Phó Trưởng ban 4. TS. TRẢN HỮU SƠN Uy viên 5. Ông NGƯYẺN KIÊM ủy viên 6. Nhà văn ĐÒ KIM CUÔNG Uv viên 7. ThS. VŨ CÔNG HỘI Uy viên 8. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG ủ y viên 9. ThS. ĐOÀN THANH NÔ ủy viên 10. Ông TRƯƠNG THANH HỪNG Uy viên GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG D ự ÁN ThS.ĐOÀN THANH NÔ
  3. : ■ • . :.w .. •. >; ■ - ", . ' ỉ
  4. C tráh liịu c nlĩiệm (lung: GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH Tliam định HỘI ĐỒNG THẦM ĐỊNH BẢN THẢO
  5. LỜI GIỚI THIỆU Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập và hoạt động trên phạm vi toàn quốc và có mối liên hệ nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngoài. Tôn chì mục đích của Hội là “ Sưu tầm, nghiên cứu, phố biến và truyền dạy vốn văn hóa - văn nghệ dân gian các tộc ngưòi Việt Nam” . Trên cơ sỏ' thành quả của các công việc trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc. Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thông qua các nghi lễ vòng đời người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa thông qua các loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thẩm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật. Ở mỗi tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình 9
  6. thái văn hóa - văn nghệ này lại được thể hiện trong một sắc thái riêng. Chính kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt động của hội viên Hội VNDGVN. Sau gần 50 năm hoạt động, được sự lãnh đạo của Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn mạnh với trên 1.200 hội viên, số công trình do hội viên của Hội đã hoàn thành lên đến 5000 công trình, hiện đang được lưu giữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội. Được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, Dự án “Công bố và phố biến tài sản văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc Việt Nam” đã được phê duyệt. Trong giai đoạn I (2008 - 2012), Dự án đã xuất bản 1.000 công trình, tác phẩm văn hóa - văn nghệ dân gian các dân tộc; Giai đoạn II (2013 - 2017) Dự án sẽ tiếp tục công bố thêm 1.500 công trình nữa. Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho bạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần xây dựng nền “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc”. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận được ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa. Xin chân thành cảm ơn! Trưởng Ban Chỉ đạo hiện D ự GS.TSKH. TÔ N G Ọ C THANH 10
  7. CHƯƠNG I DẢN NHẬP Nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian, kể cả các nhà nghiên cứu nước ngoài vẫn từng khẳng định rằng: Dân tộc Việt Nam là dân tộc thi sĩ, dân tộc của thơ ca, của những làn điệu hát ví, hát dặm, hát ru, của những điệu lý điệu h ò ... Tất cả những làn điệu dân ca, dân vũ ấy đã tạo nên một bản sắc rất riêng, rất độc đáo, thấm đẫm hồn dân tộc trong từng câu từng chữ, để cuối cùng nó trở thành những viên ngọc quý, lung linh, bàng bạc trong những áng thơ văn bất hủ của các đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương... Vì vậy, ca dao dân ca được xem như là những viên gạch để đặt nền móng cho sự phát triển của thơ ca sau này. Đây cũng là điều giải thích tại sao người Trung Quốc luôn tự hào rằng dân tộc họ có một “tảng” Kinh Thi đồ sộ và rực rỡ. Cho nên những câu từ trong những bải thơ của Bạch Cư Dị, Lý Bạch, Tô Đông Pha, Mạnh Hạo Nhiên, Thôi Hộ... luôn thấp thoáng hơi thở Kinh Thi: 11
  8. Quan quan thư cưu Tại hà chichâu Yểuđiệu thục nữ Quân tử hảo cầu (Quan thư - thơ Quốc Phong - Kinh Thi) Dịch nghĩa: Đôi chim thư cưu Ở trên cồn bên sông Người thục u ữ n nhàn Phải là lứatốtcủangười quân tử Những cội nguồn mang đậm nét văn hóa riêng tư của mỗi dân tộc đã tạo thành những dấu ấn sâu đậm, nổi tiêp từ thế hệ này qua thế hệ khác, để nền văn hóa, văn học của mỗi dân tộc, quốc gia thăng hoa. Chính những Odyssé, lliat cổ đại là những mạch nguồn khơi chảy cho nền văn học phương Tây phát triển rực rỡ sau này. Luận về nền văn học quốc ngữ, trên tờ Văn Lang số 19, ra ngày 1.12.1934, nhà văn hóa học Đào Duy Anh đã nói răng: “ Trongvăn hóa cũ của ta, tôi thấy về phần văn hóa bình dân còn nhiều điều khả thủ mà trong văn hóa b dân thìtục ngữ ca dao là phần trọng yếu, cho nên t trọngtục ngữ và ca dao. Nếu ta nhận rằng: muốn kiến thiết văn hóa mớita không thể không nghiên cứu văn hóa cũ thì sự nghiên cứu tụcngữ và ca dao, ta phải cho là cần th 12
  9. Và trong lời đề tựa cho quyển Tục ngữ phong dao của mình, cụ Nguyễn Văn Ngọc cũng viết: “Ngày nay, ai là người đã lưu tâm đến quốc văn quốc túy mà không lo sợ rằng những câu ìý thủ tốicổ của ông cha để cái kho vàng chung cho cả nhân ỉoại, nếu không mau mau thu nhặt, giữ gìn lấythì rồtất mỗi ngày một sai suyển lưu lạc đi,thực rất là đáng tiếĐi cố công bây giờ, thiếttưởng ta còn phải quỷ hồ đa hậu mớicó nơi khảo cứu mà quý hồ tinh được". Trong kho tàng văn học bình dân vô cùng phong phú của nước ta đã có nhiều học giả sưu tầm và nghiên cứu rồi công bố rải rác hoặc có hệ thống. Nhưng với bài chòi, có lẽ chỉ thu hẹp ỏ’ một khu vực, nên nói về nó, nghiên cứu về nó có vẻ như còn khá ít ỏi, mà trong những làn điệu dân ca chung, không thể không nhắc đến bài chòi: hô và đánh bài chòi, một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian rất gần gũi với tầng lớp nông dân ở nông thôn ngày trước. Có gi là khác nhau giữa những câu ca dao như thế này: Lấy chồng từ thuở Chồng chê tôibé chẳng cùn Đen năm mười tám đôi mươi Tôi nằm dưới đất chồng lên giường Một rằng thương, hai rằng thương Có bốn chân giường gãy một còn 13
  10. Với câu hô bài chòi: Hoa phi đào phi chúc Sắc phi lụcphi hồng Trơnhư đá,vững như đồng Ai xô không n ã g n gió lồng kh g ,n ọ Phấtphơ cụm liễucửa đào Ong qua muốn b , u ậ đướm vào muốn bu Bon mùađông hạ xuân thu Khi búp, khinở, khi x ù k Chúa xuân ngó thấy m Sắchay vươngvan Có bông có cuống không có cành Ớ trong có nụ bôn vành có tua Từ dâncho chí nhà vua Ai aicó củacũng mua đê Tửtôndo thử chi sanh Bạch huêmỹ hiệu xinphành ra Giữa những câu ca dao và những câu hô bài chòi như vậy, nếu đem so sánh với những câu thơ của bà Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương thì đâu là ranh giới giữa văn chương bình dân và bác học? Và cũng khó mà lý giải, biện 14
  11. biệt, khi mà người bình dân nông thôn sẵn sàng biến đi một câu ca dao, thêm bớt một vài từ, đảo lộn một vài câu để làm thành câu hô bài chòi của riêng mình: Sen xa hỗ senkhô hồ cạn Liễu xa đào liễungã đào nghiêng Anh xa em nhưbến xa thuyề Như Thúy Kiềuxa KimTrọng, biết mới tái hồi Năm canhlòngdạ anh bồi Không thươnganhnữacứ cho Cớ sao để anh nhớ đứnnhớ Như con chimnhớ ô, như con cá vây nhớ s Ba năm đi làmrể, emcó biêt không Nỡ nào làm đứt sợitơ họng đang Mười mấy nămsau K gặp Kiều Cỏn em,chang lẽ đế anh vào chùa (lá Cửu Chùa) Vì vậy, bài chòi hiểu theo nghĩa thông thường, vừa chỉ một lối ca hát của người bình dân, vừa chỉ một trò chơi gần giống với bài bạc, nhưng không phải là cờ bạc. Nó diễn ra hoặc có tổ chức, hoặc lẻ tẻ và thảy đều có mục đích chung là giải trí mua vui, thông tin mọi sinh hoạt xã hộì ờ nông thôn trong khả năng và điều kiện có thể. 15
  12. Hô hát và đánh bài chòi liệu có thể gọi là một trong sổ những viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa cổ chăng? Nếu thế thì chúng hiện đang còn nằm rải rác trong tiềm thức của người bình dân đã một thời gắn bó, cùng buồn vui với nhũng lời hô điệu hát này. Và nếu như chúng ta chịu khó khai thác, lau chùi đưa ra ánh sáng thì ắt sẽ hiểu được tính nhân bản trong cách chơi, một thú chơi rất tao nhã của giới bình dân ngày trước trong những ngày nông nhàn hay trong dịp tết. Và cũng như hò khoan, hò giã gạo, hò đổi đáp... bài chòi từng có chỗ đứng khá riêng biệt, trong một thời gian dài trong dòng văn học bình dân. Tuy vậy, theo thời gian, hô vả đánh bài chòi hoặc đã phần nào bị biến dạng bởi sức tấn công của nhiều loại hình nghệ thuật khác, hoặc đã bị mai một theo năm tháng, để ngày nay, mỗi khi nhắc đến bài chòi như nhắc đến một câu chuyện cổ tích nào đó. Chẳng còn mấy ai biết, nhớ đến cách hô, cách đánh. Bởi vì: trong bối cảnh thời bấy giờ, khi mà nền kinh tế đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì các hoạt động nghệ thuật sân khấu, giải trí không thể tách rời khỏi quy luật chung của sự phát triển, để khắc họa mọi hoạt động của xã hội. Điều này sẽ phần nào lý giải tại sao nó vẫn có nhiều vết thô ráp trong những câu ca điệu hò. Cũng có thể ví nó như những viên ngọc chưa được gọt giũa vậy. Và dẫu cho có nhiều ý kiến khác nhau, rằng bài chòi có nhiều khúc, nhiều đoạn thô thiển, dung tục của tầng 16
  13. lớp nông dân thấp kém không đáng để lưu tâm, nghiên cứu, phổ biến thì nó vẫn tồn tại và phát triển qua một thời gian khá dài, khá phổ biến ỏ' một vùng văn hóa rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Trên tờ Tao Đàn số ngày 1.8.1939, trong bài viết Tục ngữ phong dao vờ địa vị củanỏ trong văn Khôi đã viết: “ Tronghạng phong dao tả nói về trai gáihay vợ chồng chiếm m khác trong Quốc phong của K Tàu... đếncáihay chỉ nóiđến cáiniềcn h uũg thấy chỗ củaphong dao nước la a một ...Su nghiên cứu tục ngữ phong dao, tôi thấy ranó cóctrong học vững vàng mà rựcrỡ lăm. Vậy tôicó người cứu thêm nữacólẽ sẽ phát kiếntrọng giá nữa chăng”. . . ít nhiều, bài chòi cũng mang nét đẹp văn hóa dân gian truyền thống ỏ' cả một khu vực rộng lớn, nếu như không được tái hiện thì chí ít cũng cần ghi lại tất cả những hoạt động nảy vào trang sách để các thế hệ mai sau còn biết đến một sinh hoạt văn hóa Khá.dộc. đáo của cha ông đã từng một thời vang bóng. !■ p £ Theo chiều hướng này, chúng tôi cũng, chỉ dám làm công việc bước đầu là sưu tập tư liệu và trình bày lại có hệ thống hon, chứ không hề nghĩ rằng đây là một công trình biên khảo, nghiên cứu. Nhân đây, chúng tôi cũng xỉn chân thành cảm ơn các cụ ông, cụ bà, các nghệ nhân từng có một 17
  14. thời hát hô ờ khắp khu vực Nam Trung Bộ đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều tư liệu quý giá để có thể hoàn thành tập sách nhỏ này. Tất nhiên sẽ còn nhiều điều thiếu sót trong quá trình biên soạn. Ước mong được các bậc thức giả bổ sung và chỉ giáo cho những sai sót không thể tránh khỏi. 18
  15. CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỀN'CỦA BÀI CHÒI I. CỘI NGUÔN CỦA BÀI CHÒI Đã từ lâu, các nhà nghiên cứu văn học dân gian đều nhất quán cho rằng bài chòi là một sản phẩm văn hóa rất độc đáo của vùng đất Nam Trung Bộ. Tuy vậy nó xuất hiện từ khi nào? Cái nôi của nó ờ đâu? vẫn còn đang là vấn đề tồn nghi, gây nhiều tranh cãi. Cho đến nay, chưa có nhà nghiên cứu nào khẳng định về niên đại của nó. Hầu hết những ý kiến từ trước đến nay đều có tính giả định và ước đoán. Cũng có những tài liệu căn cứ vào sự phát triển chung của lịch sử dân tộc ỏ' một giai đoạn nhất định để gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của bài chòi theo chiều đồng đại. Trong khi đó một vài tài liệu khác thì lại xác định về dấu mốc thời gian xuất hiện cùa bài chòi là điều tất yếu, vì mỗi vùng, mỗi miền đều “ thành những văn hóa nghệ thuật vớinhững sắc khác nhau, N 19
  16. Trung Bộ là mộttrong những vùng như vậy,(l). Nhưng dẫu sao thì bài chòi cũng là một trong những loại hình văn hóa nghệ thuật, mà chính xác là loại hình sân khấu nhỏ đầy chất ngẫu hứng, được số đông khán thính giả chấp nhận. Chí ít, bài chòi cũng đã từng có một chỗ đứng nhất định - tuy khiêm tốn nếu như so sánh với các loại hình nghệ thuật khác. Vi hiện nay, ở những vùng nông thôn sâu, từ Quảng Nam đến Bình Thuận, thỉnh thoảng chúng ta vẫn còn được nghe một vài làn điệu hô bài chòi. Có khi còn lập hẳn cả bầu gánh để lưu diễn trong khu vực hẹp ở nông thôn. Như vậy rõ ràng bải chòi đã từng ảnh hường khá mạnh đến sinh hoạt văn hóa cùa cộng đồng người bình dân trước khi bị cải lương, ca nhạc, kịch, phim ảnh tấn công. về nguồn gốc thì tnrởc hết nhà thơ Quách Tấn cho rằng: "Bàichòi đã có từ lâu. Nhưng bày ra 60 năm nơy”{2) “Có từ lâu” là từ lúc nào? Thế kỷ XVI, XVII hay trước đó nữa? Còn như bày ra điệu hô chỉ cách chúng ta hiện nay khoảng gần một thế kỷ, thì e rằng khó xác thực, có vẻ như còn rất mơ hồ. Nhưng chúng ta cũng có thể thông cảm với (1) Thụy Loan, PTS Âm nhạc. Một vài suy nghĩ chung quanh vấn đề phát triển ca kịch bài chòi, Tạp chí Nha Trang số 9 tháng 10 năm 1991. (2) Quách Tấn, Non nước Binh Định, NXB Nam Cường, Sài Gòn 1967 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2