nGHiLỄĩHửcúnGCổĩRuvỂnuiỆĩniiiĩi<br />
<br />
EtíứEÍN E II<br />
m m bỄ T4ỊỊẾ GÚNS Ề GtỊÙA,<br />
Đ ÌN tl, ĐỀN, MIẾU, p m<br />
<br />
1. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT cở BẢN VÉ TÍN<br />
NGƯỠNG DÂN GIAN<br />
Từ thời cổ đại th ế giới có ba n ề n v ăn m inh rực rỡ,<br />
đó là n ền v ăn m inh cổ đại Hy Lạp - La Mã ở phương Tây,<br />
v ăn m inh cổ đại  n Độ và v ăn m inh cổ đại Trung Hoa.<br />
Như vậy chứng tỏ phương Đông thời tiề n sử có n h iề u sự<br />
h iển đ ạt về n h iều lĩnh vực, trong đó có đời sô"ng v ăn h ó a<br />
tinh thần. Song từ các n ề n v ăn m inh sớm đó đã không<br />
duy trì và p h á t huy được lâu dài. Nó bị m ai m ột cùng với<br />
c h ế độ phong k iến phương Đông cũng như phương Tâv<br />
kh iến n h iều đ iều đáng tiếc xảy ra, nhâd là những gì m à<br />
chính bàn tay, khôi óc n h â n dân tạo dựng, hoặc phôi<br />
hỢp với ch ế độ phong kiến tạo dựng.<br />
Tất n h iên khi nói đ ến phương Đông là p h ải nói tới<br />
Việt Nam. Nói đ ế n sự chịu ả n h hưởng của văn hóa cổ<br />
đại phương Đồng. Nói đ ến th à n h tựu thời Trung đ ại m à<br />
<br />
/<br />
<br />
144):<br />
<br />
............................<br />
<br />
I<br />
<br />
n G H iLỄM cú n ecổ ĩiiu vỂn u iỆTn n iiì<br />
<br />
Ị<br />
<br />
các triề u đ ạ i phong k iến V iệt N am đã trọng đạo Phật,<br />
trọng cả đạo Nho, đạo Lão (Tam giáo đồng nguyên) để<br />
vừa đưa con người vào cõi th iệ n , vừa tin ở th ầ n linh “T ế<br />
th ầ n n h ư th ầ n t ạ i ”, tin cả đạo T iê n th á n h kh iến con<br />
người n ặn g vào hệ thông lý th u y ế t đạo đức, coi ữ ọng gia<br />
đình. Đặc b iệt là trong quan n iệm tam tài (Thiên, Địa,<br />
N hân). Có trời, có đất, có người n ê n vua dù m ện h danh<br />
là con trời, có đặc lợi, đặc quyền nhưng vẫn p h ải sỢ trời.<br />
C hăm d â n không tô"t đ ể d â n đói khổ, p h ả i làm lễ sám<br />
hôl với ư ờ i (tế đ à n Nam Giao). Q uan lại sỢ vua, sỢ T hần<br />
th á n h n ê n cũng ít h à n h vi tà n bạo đôì với dân. Những kẻ<br />
độc ác cũng sỢ cõi vô h ìn h n ê n bớt đi những h à n h vi bạo<br />
ngưỢc. Và đ iề u dễ th ấy là các triề u đại phong kiến dựa<br />
vào T h ần , T h án h , T iên, P h ật sẽ d ễ bề cai trị d ân hơn, do<br />
vậy lịch sử hàng ngàn n ăm đã chứng m inh: y ếu tô" tâm<br />
lin h làm lợi cho đạo làm người (n h ân , nghĩa, lễ, trí, tín),<br />
làm lợi cho việc trị quô"c an dân.<br />
Người d ân coi vua là T h iê n tử, vậy p h ả i trọng con<br />
Trời “con Trời bảo sông thì sông, bảo c h ết thì c h ế t”.<br />
T riều đ ìn h của con Trời p h ả i đồng lòng bảo vệ, đâ"t đai<br />
củ a con Trời p h ả i y êu quý, không cho ngoại xâm thôn<br />
tín h (ữung q u ân ái quô"c)... N hững giáo lý, lu ận điểm<br />
của xã hội phong k iến V iệt N am vừa là th iế t c h ế thượng<br />
tầng, vừa là đ iều k iện th u ậ n cho việc xây dựng đình,<br />
chùa, đ ền , m iếu, phủ đ ể n h â n d â n gửi gắm tâm linh, gắn<br />
làng với nước. Nó đã là m ột p h ầ n đạo lý truyền thông và<br />
trở th à n h b ả n châ"t của d â n tộc.<br />
N hờ sự tiế n triể n vượt bậc củ a xã hội, khoa học h iện<br />
đ ại m à th ế giới đã góp p h ầ n m ở m ang d ân trí, việc c h ế<br />
<br />
L<br />
ỊM sS :<br />
<br />
nGHiLỄĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnmỉi<br />
độ phong kiến bị phủ định, thậm chí tiê u d iệ t đ ể thay<br />
th ế m ột c h ế độ khác là điều h iển n h iê n và là c h ân lý<br />
p h á t triể n của n h â n loại.<br />
Đất nước ta trải qua quá trình n h iề u th ậ p kỷ vận<br />
động cách m ạng, cách m ạng th à n h công đã th ay cũ đổi<br />
mới N hà nước V iệt N am dân chủ cộng hòa, rồi Cộng<br />
h ò a xã hội chủ nghĩa V iệt Nam ra đời, đã và đang đổi<br />
mới đ ấ t nước, đang thực sự tạo m ột xã hội ấm no h ạ n h<br />
phúc. Đời sông v ật ch ất ngày càng sung túc, đời sông<br />
tinh th ầ n trong đó có đời sông tâm linh được tôn trọng.<br />
H iện đại hóa đ â t nước trên cơ sở giữ gìn b ản sắc d â n tộc<br />
là phương châm , là m ục tiêu p h át triển của xã hội.<br />
Từ quan điểm đúng đắn của n h à nước đó n ê n các<br />
công trìn h tôn giáo, tín ngưỡng trong nước đưỢc phục<br />
hồi, bảo tồn và trâ n trọng, việc tự do tín ngưỡng đưỢc<br />
đảm bảo, do vậy việc cúng bái lễ và các đình, chùa, đền<br />
m iếu, phủ trong các ngày tuần tiết, trong lễ hội cimn<br />
h ụ t m ột sô" lượng khá đông bà con. Song việc hướng về<br />
cội nguồn còn cần phải hướng cho n h â n d ân h iểu , từ đó<br />
m à làm đúng, lễ đúng nơi đúng chôn, trá n h tìn h trạng<br />
v ái m à không b iết vái ai. Trước ban thờ T h ần lại cúng<br />
Phật, trước ban thờ P hật lại cúng M ẫu... Vậy cuô"n sách<br />
n ày mong đưỢc góp p h ầ n làm rõ đ iều đó, giúp cho việc<br />
hướng th iệ n cũng như truy tư công đức đưỢc tô"t hơn.<br />
<br />
=<br />
<br />
nGH iLỂĩHícúnGCổTRU ụỂnuiỆĩníiín<br />
<br />
=<br />
<br />
II. TỤC LỆ LÊN CHÙA LỄ PHẬT<br />
1. NGUỒN GỐC S ự HÌNH THÀNH TỤC LỆ LÊN<br />
CHÙA LỄ PHẬT<br />
Đạo p h ậ t du n h ậ p vào V iệt Nam từ gần hai th iên<br />
n iê n kỷ và được V iệt hóa, trở th àn h quôc giáo, do đó<br />
n h iề u nơi đ ề u có chùa. Chùa là nơi thờ Phật, đình đền,<br />
m iếu, p h ủ thờ T h án h , thờ T h ần (kể cả dương T hần, âm<br />
T hần, cũng n h ư T h ần T h iên N hiên) và đ ại bộ p h ậ n phủ<br />
thờ âm T hần. Ấy vậy m à chùa lại thờ cả T h án h , cả<br />
M ẩu... Sự thờ phụng vừa khác vừa giông nhau, nói khác<br />
đi là sự p h ô i thời m ột cách rộng rãi khiến chúng ta phải<br />
suy ngẫm về tục thờ, về văn hóa tín ngưỡng của Việt<br />
Nam.<br />
N ếu n h ư ở m ản h đ â l Phương Nam, n h ấ t là đồng bằng<br />
sông Cửu Long thờ P h ật theo p h ái “T iểu th ừ a ”, đức P hật<br />
A di đà ngự trị P h ật đ iện là chính thì các chùa ở m iền<br />
Trung n h ấ t là m iề n Bắc lại phụng sự theo p h á i “Đại<br />
th ừ a ” (độ cho người trước, độ cho m ình sau) và trê n Tam<br />
bảo có cả 5 giai đoạn: quá khứ, h iệ n tại, vi lai, cả lúc sơ<br />
sinh cũng n h ư trê n cõi N iết bàn của Đức Phật. Bên cạnh<br />
chư vị T h ế tôn còn có các vị Bồ T át nam đà, Ca Diếp,<br />
V ăn Thù, Phổ H iền, Q uan th ế âm, Đại th ế chí. Lại có cả<br />
T h iện h ữ u T hái tử, T h ể địa T hánh tăng, Đức ô n g , các<br />
Tổ... các vị vua ông T h án h có công với chùa, hoặc đi tu<br />
cũng đưỢc thờ ở T am bảo, hay h ậu điện, k h iến tín h chất<br />
P h ậ t giáo ở V iệt N am có khác cội nguồn ở Â n Độ. Việc<br />
Tứ vị P h á p Vương P h ật là Vân, Vũ, Lôi, Đ iện rồi<br />
(ì4 7<br />
<br />
nGHiLỂĩHiìcúnGcãĩRuvẼnuiỆĩnRm<br />
Tam giáo đồng nguyên thờ cả Nho giáo, Lão giáo càng<br />
chứng tỏ đặc thù P h ật giáo V iệt Nam là sự dung hỢp giữa<br />
Phật, T hánh, T hần, T iên và cả người, cả trời, cả đâì.<br />
Người là ngôi chùa không chỉ là nơi hướng th iệ n “Từ bi<br />
hỉ x ả ” m à còn là nơi truy tư công đức, nơi cầu xin đ ể đạt<br />
đưỢc các sở nguyện đời thường, cũng như khi về cõi vĩnh<br />
hằng. Và bởi sự dung hỢp đó m à khách h à n h hương khi<br />
đ ến chùa bị choáng ngỢp trước tưỢng pháp, ban này, ban<br />
íkhác, cung nọ cung kia khó định được giá trị n h â n văn<br />
của sự tôn thờ.<br />
P hật giáo nhìn n h ậ n th ế giới tự n h iên , xã hội bằng<br />
raôl liên hệ n h â n - quả. Theo p h ậ t giáo, n h â n - quả là<br />
m ột chuỗi liên tục, không gián đoạn và không có hỗn<br />
loạn, có nghĩa là n h â n n ào quả â'y. Môi quan hệ này<br />
P hật giáo thường gọi là n h â n duyên với ý nghĩa rằng m ột<br />
k ết quả của nguyên n h â n nào đó sẽ là nguyên n h â n của<br />
m ột kết cục khác.<br />
Việc lễ chùa h iện nay đã trở th à n h n é t đẹp trong<br />
văn hóa tinh th ần thường n h ậ t của n h â n dân. Từ th à n h<br />
thị đến nông thôn, các ngày sóc, vong bà con thường rủ<br />
nhau đến chùa lễ Phật. Các lễ tiế t trong năm , mọi người<br />
cúng lễ ở nhà nhưng cũng không quên lên chùa lễ Phật.<br />
Các cụ già làng còn lo làm lễ cầu an ở chùa cho dân, lo<br />
làm lễ cầu m át khi vào hè cho dân, hoặc làm lễ dâng<br />
sao, trừ ôn dịch, sâu bọ ph á h o ại m ùa m àng. Xưa kia khi<br />
h ạn h án kéo dài, quan lại và các kỳ hào còn đến chùa<br />
thờ Tứ Pháp làm lễ đảo vũ đ ể cho dân có nước cấy cày,<br />
cho cỏ cây tươi tô"t...<br />
P hật giáo V iệt N am còn h ế t sủc linh hoạt. Người<br />
;c/ 148 \1 ;<br />
<br />