YOMEDIA
ADSENSE
Nghị quyết Số: 193/2009/NQ-HĐND
80
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
VỀ ĐẶT TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN KHOÁ XIV - KỲ HỌP THỨ 14
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghị quyết Số: 193/2009/NQ-HĐND
- HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỈNH HƯNG YÊN NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------- Số: 193/2009/NQ-HĐND Hưng Yên, ngày 14 tháng 12 năm 2009 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐẶT TÊN ĐƯỜNG, PHỐ VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN KHOÁ XIV - KỲ HỌP THỨ 14 Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường phố và công trình công cộng; Thông tư số 36/2006/TT-BVHTT ngày 20/3/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 91/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ; Sau khi xem xét Tờ trình của UBND tỉnh về đặt, đổi tên đường, phố và một số công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hưng Yên; Báo cáo thẩm tra của Ban Văn hoá xã hội và ý kiến của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, QUYẾT NGHỊ: I. Đặt tên đường, phố và một số công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hưng Yên, cụ thể như sau: A. Công trình công cộng: 1. Đặt tên Quảng trường là Quảng trường Nguyễn Văn Linh. 2. Đặt tên Công viên được xây dựng trên địa phận của thôn An Vũ, phường Hiến Nam là Công viên An Vũ. 3. Đặt tên Công viên được xây dựng tại đầm Lò Nồi thuộc địa phận xóm Nam Hoà, làng Nhân Dục, phường Hiến Nam là Công viên Nam Hoà. B. Đặt tên 04 đường mới, gồm: Đường Nguyễn Lương Bằng; đường Trần Quang Khải; đường Lê Đình Kiên và đường Dương Hữu Miên (kèm theo phụ biểu 1). C. Đặt tên 61 phố mới, gồm: (kèm theo phụ biểu số 2). II. Hội đồng nhân dân giao Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này theo đúng quy định tại Quy chế đặt, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005/NĐ- CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn số 36/2006/TT- BVHTT ngày 20/3/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin. Nghị quyết này được Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XIV - kỳ họp thứ 14 thông qua ngày 10/12/2009./.
- CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thông
- Biểu số 1 DANH MỤC ĐẶT TÊN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN (Kèm theo Nghị quyết số 193/2009/NQ-HĐND ngày 14/12/2009 của HĐND tỉnh Hưng Yên) KÝ HIỆU QUY MÔ ĐƯỜNG VỊ TRÍ ĐƯỜNG (KÍCH TT TÊN ĐƯỜNG THƯỚC) GHI CHÚ Khu vực Điểm đầu Điểm cuối Dài Rộng đường đi qua (Bắc, Đông) (Nam, Tây) (m) (m) ĐƯỜNG Nguyên Phó Chủ tịch Khu dân cư Đường Đinh Đường Chu 1 ĐĐT.10 NGUYỄN 1.875 24 nước CHXH chủ Đinh Điền Điền Mạnh Trinh LƯƠNG BẰNG nghĩa Việt Nam Phường An Đường ĐƯỜNG TRẦN Đường Phạm Danh tướng nhà 2 ĐĐT. 22 Tảo, phường Triệu Quang 1.130 24 QUANG KHẢI Bạch Hổ Trần Lam Sơn Phục Phường Lê Lợi, phường Người có công xây ĐƯỜNG LÊ Đường Tô Đường 3 ĐĐT.71 Quang Trung, 1.300 20,5 dựng Phố Hiến, Trấn ĐÌNH KIÊN Hiệu Phương Độ phường Hồng thủ trấn Sơn Nam Châu Liệt sĩ trong cuộc kháng chiến chống ĐƯỜNG Pháp (1912 - 1954), Xã Quảng Đê sông Ngã ba bến 4 DƯƠNG HỮU 1.800 15 quê quán tại xã Châu Hồng đò Nẻ MIÊN Quảng Châu, thành phố Hưng Yên. Ông nguyên là Chủ tịch
- UB kháng chiến Hải Phòng - Nguyên Chỉ huy trưởng Mặt trận 5, Phó Tư lệnh khu Tả Ngạn. Biểu số 2 DANH MỤC ĐẶT TÊN PHỐ MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN (Kèm theo Nghị quyết số 193/2009/NQ-HĐND ngày 14/12/2009 của HĐND tỉnh Hưng Yên) KÝ QUY MÔ HIỆU VỊ TRÍ ĐƯỜNG (KÍCH ĐƯỜNG THƯỚC) TT TÊN PHỐ CHÚ THÍCH Khu vực Rộn Điểm đầu Điểm cuối Dài đường đi g qua (Bắc, Đông) (Nam, Tây) (m) (m) Mạc Đĩnh Chi (1280- Đường 1346) Ông được tôn là PHỐ MẠC ĐĨNH Khu phố An Đường Triệu 1 ĐĐT.27 Nguyễn Văn 450 20,5 lưỡng quốc Trạng CHI Tảo Thượng Quang Phục Linh nguyên, đời Trần Anh Tông. Nguyễn Tri Phương (1800-1873) Ông là chỉ PHỐ NGUYỄN Khu phố An Phố Chùa 2 ĐĐT.28 Phố An Tảo 280 15,5 huy chống Pháp, hy TRI PHƯƠNG Tảo Thượng Diều sinh bảo vệ thành Hà Nội (1873). 3 ĐĐT.01 PHỐ BẠCH Khu thương Đường Đường Tô 790 24 Bạch Thái Bưởi
- THÁI BƯỞI mại Chợ Nguyễn Văn Ngọc Vân (1874 -1932) là một Gạo Linh doanh nhân người Việt nổi tiếng. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Trương Định (1820- Đường 1864), Lãnh tụ khởi PHỐ TRƯƠNG Phường An Đường Lê 4 ĐĐT.33 Hoàng Hoa 400 10,5 nghĩa chống Pháp ĐỊNH Tảo Văn Lương Thám (1859-1864), thời vua Tự Đức, nhà Nguyễn. Phùng Chí Kiên (1901- 1941) Ông là nhà hoạt Đường PHỐ PHÙNG Phía Bắc Đường Triệu động quân sự và chính 5 ĐĐT.29 Nguyễn Văn 340 15,5 CHÍ KIÊN CT. May 2 Quang Phục trị, giai đoạn từ trước Linh khi thành lập Đảng, đến năm 1941. Ngô Gia Tự (1908- 1935), năm 1929 tham gia nhóm Cộng sản ở Đường PHỐ NGÔ GIA Khu dân cư Phố Phùng 5D, phố Hàm Long, Hà 6 ĐĐT.32 Hoàng Hoa 145 24 TỰ D32-D35 Chí Kiên Nội, sau Hội nghị hợp Thám nhất Đảng, ông được cử làm Bí thư Xứ uỷ Nam Kỳ. Nhà hoạt động Cách PHỐ NGUYỄN Khu dân cư Phố Phùng Đường Trần mạng thời kỳ thành lập 7 ĐĐT.31 300 15,5 PHONG SẮC D32-D35 Chí Kiên Quang Khải Đảng, ông trực tiếp chỉ đạo phong trào Xô viết
- Nghệ T.ĩnh 1930. Nguyễn Đức Cảnh tham gia nhóm Cộng sản ở 5D, phố Hàm PHỐ NGUYỄN Khu dân cư Phố Phùng Đường Trần Long, Hà Nội; sau Hội 8 ĐĐT.30 300 15,5 ĐỨC CẢNH D32-D35 Chí Kiên Quang Khải nghị hợp nhất Đảng, ông được cử vào Xứ uỷ Bắc Kỳ, kiêm Bí thư Thành uỷ Hải Phòng... Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947); sau Cách mạng Tháng tám 1945, Đường ông nhận chức Bộ PHỐ HUỲNH Khu dân cư Đường Đinh 9 ĐĐT.09 Nguyễn 420 15,5 trưởng Bộ Nội vụ và THÚC KHÁNG Đinh Điền Điền Lương Bằng trong khi Hồ Chủ tịch sang Pháp đàm phán (1946) ông làm Quyền Chủ tịch Chính phủ. Liệt sỹ Tô Chấn (1904- 1936), ông là người quê Nghĩa Trụ, Văn Đường Giang, tích cực tham Khu dân cư Phố Lương 10 ĐĐT.08 PHỐ TÔ CHẤN Nguyễn 300 15,5 gia các tổ chức cách Đinh Điền Ngọc Quyến Lương Bằng mạng ở Sài Gòn, Nam bộ, là cán bộ tiền bối của Đảng, ông hy sinh năm 1936. PHỐ LƯƠNG Khu dân cư Phố Lương Lương Văn Can (1854- 11 ĐĐT.07 Đường 275 15,5 VĂN CAN Đinh Điền Ngọc Quyến 1927), ông là một trong Nguyễn những người sáng lập
- Lương Bằng ra Đông kinh nghĩa thục, khởi xướng phong trào Duy Tân. Đinh Gia Quế (1825- 1885), quê tại xã Tân Dân, Khoái Châu, ông PHỐ ĐINH GIA Khu dân cư Đường Đinh Phố Lê Thanh 12 ĐĐT.06 700 20,5 là lãnh tụ khởi nghĩa QUẾ Đinh Điền Điền Nghị chống Pháp, người khởi xướng cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. Lương Ngọc Quyến (1885-1917) Ông là PHỐ LƯƠNG Khu dân cư Phố Đinh Gia Đường Trần 13 ĐĐT.05 290 15,5 lãnh tụ cuộc khởi nghĩa NGỌC QUYẾN Đinh Điền Quế Quang Khải Thái Nguyên, chống Pháp (1917). Lãnh tụ khởi nghĩa PHỐ NGUYỄN Khu dân cư Đường Trần 14 ĐĐT.11 Phố Sơn Nam 100 15,5 chống Pháp ở Gia HỮU HUÂN Đinh Điền Quang Khải Định (1864). Đường Khu dân cư Đường Phạm Tên địa danh gắn với 15 PHỐ SƠN NAM Nguyễn Văn 400 Đinh Điền Bạch Hổ Trấn Sơn Nam xưa. Linh Ông là người lãnh đạo PHỐ NGUYỄN Thôn Xích Đường Tô Phố Mai Hắc cuộc khởi nghĩa chống 16 ĐĐT.02 760 15,5 TRUNG TRỰC Đằng Ngọc Vân Đế Pháp ở Rạch Giá, Kiên Giang. Trần Nguyên Hãn, ông PHỐ TRẦN Thôn Kim Đê Sông Đường Tam là một võ tướng trong 17 ĐĐT.03 490 15,5 NGUYÊN HÃN Đằng Hồng Đằng khởi nghĩa Lam Sơn (của Lê Lợi), có nhiều
- đóng góp trong sự nghiệp chống quân Minh xâm lược. Mai Hắc Đế, ông là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Đường Hải PHỐ MAI HẮC Thôn Xích Đê Sông nông dân chống sự 18 ĐĐT.04 Thượng Lãn 1.100 15,5 ĐẾ Đằng Hồng chiếm đóng của nhà Ông Đường ở Việt Nam (năm 722). Lương Định Của, ông là Giáo sư, tiến sỹ ngành nông nghiệp, Khu dân cư PHỐ LƯƠNG Đường Triệu Anh hùng lao động, có 19 ĐĐT.41 mới phường Phố Tuệ Tĩnh 300 15,5 ĐỊNH CỦA Quang Phục nhiều công trình An Tảo nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực nông nghiệp. Tạ Quang Bửu (1910- 1986), ông là một nhà khoa học uyên bác trên Khu dân cư nhiều lĩnh vực, được PHỐ TẠ Phố Hồ Đắc Phố Phạm 20 ĐĐT.42 mới phường 155 15,5 Nhà nước cử giữ nhiều QUANG BỬU Di Ngọc Thạch An Tảo trọng trách (Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Đại học và THCN). Khu dân cư Đường Hải Hồ Đắc Di (1900-1984) PHỐ HỒ ĐẮC Phố Lương ông là một bác sỹ nổi 21 ĐĐT.44 mới phường Thượng Lãn 410 20,5 DI Định Của tiếng, Giáo sư- Hiệu An Tảo Ông trưởng đầu tiên Đại
- học Y khoa của nước Việt Nam độc lập. Tôn Thất Tùng (1912- 1982), ông là một bác sỹ nổi tiếng của Việt Nam và thế giới trong Khu dân cư Đường PHỐ TÔN THẤT Đường Triệu lĩnh vực gan và giải 22 ĐĐT.37 mới phường Nguyễn Văn 550 15,5 TÙNG Quang Phục phẫu gan, Anh hùng An Tảo Linh lao động, Viện sỹ Viện hàn lâm y học Liên Xô, Giáo sư trường Đại học Y Hà Nội. Phạm Ngọc Thạch (1909-1968), ông là bác sỹ, nhà khoa học y ĐĐT.45 Khu dân cư dược, nguyên Bộ PHỐ PHẠM Đường Triệu Phố Lương 23 mới phường 380 15,5 trưởng Bộ Y tế, được ĐĐT.43 NGỌC THẠCH Quang Phục Định Của An Tảo Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vì cống hiến trong khoa học. Đặng Văn Ngữ (1910- 1967), ông là nhà khoa học Y khoa Việt Nam, Khu dân cư là bác sỹ đầu ngành PHỐ ĐẶNG Đường Triệu Phố Lương 24 ĐĐT.46 mới phường 220 15,5 nghiên cứu về ký sinh VĂN NGỮ Quang Phục Định Của An Tảo trùng, nguyên Viện trưởng Viện sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng Trung ương.
- Danh Y, ông Tổ của Phường An ngành Dược Việt Nam, Đường Trần 25 ĐĐT.40 PHỐ TUỆ TĨNH Tảo, phường Đường An Vũ 1.100 24 người mở đầu cho Quang Khải Hiến Nam ngành Dược cổ truyền Việt Nam. Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) Giáo sư, Khu dân cư Tiến sỹ, Nhà sử học, PHỐ NGUYỄN Phố Ngô Tất Phố Tôn Thất 26 ĐĐT.39 mới phường 145 15,5 Nhà dân tộc học, Nhà VĂN HUYÊN Tố Tùng An Tảo giáo dục Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (29 năm). Ngô Tất Tố (1894- 1954), ông là Nhà văn hiện thực xuất sắc, có Phía Nam Đường PHỐ NGÔ TẤT các tác phẩm như: Tắt 27 ĐĐT.34 Báo Hưng Phố Tuệ Tĩnh Nguyễn Văn 245 15,5 TỐ đèn, Lều chõng, Việc Yên Linh làng... sau đó ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc. Đặng Thai Mai (1902- 1984) ông là Giáo sư, Nhà giáo, Nhà văn, Khu dân cư PHỐ ĐẶNG Phố Nguyễn Phố Nguyễn Nhà phê bình văn học, 28 ĐĐT.35 mới phường 110 15,5 THAI MAI Văn Huyên Khuyến nguyên Bộ trưởng Bộ An Tảo Giáo dục, Viện trưởng đầu tiên của Viện Văn học Việt Nam. 29 ĐĐT.36 Khu dân cư 110 15,5 Nguyễn Huy Tưởng PHỐ NGUYỄN Phố Nguyễn Phố Nguyễn mới phường (1912-1960) ông là
- HUY TƯỞNG An Tảo Văn Huyên Khuyến Nhà văn, Nhà viết kịch nổi tiếng, ông là một trong những người lãnh đạo Hội văn hoá cứu quốc. Nguyễn Khuyến (1835- 1909), ông là Nhà thơ nổi tiếng cuối thế kỷ Khu dân cư PHỐ NGUYỄN Phố Ngô Tất Phố Tôn Thất XIX, đầu thế kỷ XX, 30 ĐĐT.38 mới phường 145 15,5 KHUYẾN Tố Tùng cây đại thụ của văn An Tảo học dân tộc, đỗ đầu 3 kỳ thi (Tam nguyên yên đổ). Đào Tấn (1845-1907), Khu dân cư Phố Sơn ông là soạn giả sân 31 ĐĐT.21 PHỐ ĐÀO TẤN Phố Nam Cao 190 15,5 Đinh Điền Nam khấu Tuồng, ông Tổ hát Bội. Xuân Diệu (1916- 1985), ông là một trong Đường PHỐ XUÂN Khu dân cư những nhà thơ lớn 32 ĐĐT.19 Phố Đào Tấn Nguyễn 100 15,5 DIỆU Đinh Điền nhất Việt Nam, tiêu Lương Bằng biểu nhất trong phong trào "Thơ mới". Nam Cao (1915-1951), ông là một trong những Khu dân cư Phố Sơn Phố Lê Thanh Nhà văn tiêu biểu nhất 33 ĐĐT.20 PHỐ NAM CAO 170 15,5 Đinh Điền Nam Nghị thế kỷ XX, ông theo Bộ đội tham gia nhiều chiến dịch và hy sinh ở
- liên khu III năm 1951. Lê Thanh Nghị (1911- Đường 1989), nguyên Uỷ viên PHỐ LÊ THANH Khu dân cư Đường Phạm 34 ĐĐT.18 Nguyễn Văn 670 24 Bộ chính trị, Phó thủ NGHỊ Đinh Điền Bạch Hổ Linh tướng Chính phủ Việt Nam từ 1960-1980. Đường Anh hùng lực lượng vũ PHỐ NGUYỄN Khu dân cư Phố Lê 35 ĐĐT.23 Nguyễn 190 15,5 trang thời kỳ chống VĂN TRỖI Đinh Điền Thanh Nghị Lương Bằng Mỹ. Anh hùng lực lượng vũ trang thời kỳ chống PHỐ NGUYỄN Khu dân cư Phố Lê Phố Nguyễn 36 ĐĐT.24 75 15,5 Mỹ, với câu nói nổi VIẾT XUÂN Bắc Bến xe Thanh Nghị Văn Trỗi tiếng: " Nhìn thẳng quân thù mà bắn". Lý Tự Trọng (1911- 1931), ông được Tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng Đường Đường Hải PHỐ LÝ TỰ Khu dân cư chí Hội cử sang Quảng 37 ĐĐT.26 Nguyễn Thượng Lãn 180 15,5 TRỌNG Đinh Điền Châu (Trung quốc) học Lương Bằng Ông tập, được Nguyễn Ái Quốc tổ chức vào nhóm Thiếu niên tiền phong Việt Nam. 38 ĐĐT.50 Nguyễn Thái Học Nam đường (1908-1930), ông là thủ PHỐ NGUYỄN Đường Triệu Phố Nguyễn Hải Thượng 200 15,5 lĩnh Việt Nam quốc dân THÁI HỌC Quang Phục Thiện Kế Lãn Ông Đảng, lãnh tụ khởi nghĩa Yên Bái (chống
- Pháp). Nam đường Cao Bá Quát (1809 - PHỐ CAO BÁ Phố Nguyễn Phố Đinh 39 ĐĐT.53 Hải Thượng 140 15,5 1855) là nhà thơ nổi QUÁT Thái Học Công Tráng Lãn Ông tiếng của Việt Nam. Ông đỗ Tiến sỹ năm Nam đường PHỐ TỐNG Phố Cao Bá Phố Nguyễn 1875, lãnh tụ khởi 40 ĐĐT.51 Hải Thượng 150 15,5 DUY TÂN Quát Thiện Kế nghĩa Hùng Lĩnh Lãn Ông (chống Pháp). Đinh Công Tráng (1842-1887) ông là lãnh tụ của khởi nghĩa Nam đường Ba Đình (Nga Sơn, PHỐ ĐINH Đường Triệu Phố Nguyễn 41 ĐĐT.52 Hải Thượng 200 15,5 Thanh Hoá), là một CÔNG TRÁNG Quang Phục Thiện Kế Lãn Ông trong những cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Nguyễn Thiện Kế (1849-1937) danh Khu dân cư Đường Hải PHỐ NGUYỄN nhân Hưng Yên; một 42 ĐĐT.49 mới phường Thượng Lãn Đường An Vũ 370 15,5 THIỆN KẾ trong những lãnh đạo Hiến Nam Ông cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy . Phạm Hồng Thái Khu dân cư Đường Hải (1896-1924) là một nhà PHỐ PHẠM hoạt động trong phong 43 ĐĐT.48 mới phường Thượng Lãn Đường An Vũ 370 15,5 HỒNG THÁI trào Đông du, được Hiến Nam Ông giao nhiệm vụ đánh bom giết Toàn quyền
- Đông Dương. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), ông là Khu dân cư Đường Hải nhà giáo nổi tiếng thời PHỐ NGUYỄN 44 ĐĐT.47 mới phường Thượng Lãn Đường An Vũ 370 15,5 Lê-Mạc, đỗ Trạng BỈNH KHIÊM Hiến Nam Ông nguyên, nhân dân quen gọi ông là Trạng Trình. Lê Trọng Tấn (1914- Đông Đường Hải 1986) là Đại tướng, PHỐ LÊ TRỌNG Trường Phố Tô Hiến 45 ĐĐT.57 Thượng Lãn 320 15,5 nguyên Tổng tham TẤN NguyễnVăn Thành Ông mưu trưởng Quân đội Linh nhân dân Việt Nam. Ông đã lập nhiều công Đường trong các lần đánh dẹp PHỐ TÔ HIẾN Khu phố Phố Nguyễn 46 ĐĐT.58 Nguyễn Văn 500 15,5 các cuộc xâm lấn biên THÀNH Nhân Dục Chí Thanh Linh giới phía Tây và phía Nam, thế kỷ thứ XII. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914-1967) là một tướng lĩnh của Đường Hải QĐND Việt Nam, PHỐ NGUYỄN Khu phố Đường Chu 47 ĐĐT.56 Thượng Lãn 420 24 nguyên Ủy viên Bộ CHÍ THANH Nhân Dục Mạnh Trinh Ông Chính trị, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng, Tổng Cục trưởng Tổng cục chính trị. PHỐ LÊ QUÝ Khu Xích Đường Phạm Đê Sông Lê Quý Đôn (1720- 48 ĐĐT.73 450 15,5 ĐÔN Đằng Bạch Hổ Hồng 1781), ông được suy
- tôn là Bác học, một học giả xuất sắc, Trạng Nguyên nhà Lê. Đỗ Nhân là danh sĩ đời Lê Thánh Tông (1442- 1497). Quê làng Lại Ốc, xã Long Hưng, Văn Giang, Hưng Yên. Khu phố An Đường Chu Năm 1493, ông đỗ Nhị 49 ĐĐT.59 PHỐ ĐỖ NHÂN Đường An Vũ 340 15,5 Vũ Mạnh Trinh giáp tiến sĩ lúc 19 tuổi, từng đi sứ Trung Quốc, làm đến Thượng thư bộ Hộ, kiêm Đô ngự sử, Đại học sĩ Đông các. Hoàng Diệu (1829- 1882), ông là một quan Nhà Nguyễn, khi ông Khu dân cư PHỐ HOÀNG Phố Nhân Đường Chu làm tổng đốc Hà-Ninh 50 ĐĐT.72 N5 Hiến 150 15,5 DIỆU Dục Mạnh Trinh (Hà Nội, Ninh Bình), đã Nam quyết tử bảo vệ thành Hà Nội, chống Pháp tấn công (1882). Mạc Thị Bưởi (1927- Khu dân cư PHỐ MẠC THỊ Phố Nhân Phố Trần Thị 1951), nữ Anh hùng 51 ĐĐT.54 bắc Chu 135 15,5 BƯỞI Dục Tý lực lượng vũ trang thời Mạnh Trinh kỳ chống pháp. PHỐ BÙI THỊ Phố Nguyễn Phố Trần Thị Nữ tướng thời Tây 52 ĐĐT.55 Khu dân cư 135 15,5 XUÂN Chí Thanh Tý Sơn, thường được gọi bắc Chu là Đô đốc Bùi Thị
- Mạnh Trinh Xuân. Nữ du kích Hoàng Ngân, quê tại xã Thiện PHỐ RẦN THỊ Khu dân cư Phố Nhân Khu dân cư Phiến, Tiên Lữ, Hưng 53 ĐĐT.75 135 15,5 TÝ Nhân Dục Dục Đinh Điền Yên; liệt sỹ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Trần Nhật Duật (1255- 1330), ông là một danh Khu dân cư tướng Nhà Trần, có PHỐ TRẦN Đường Chu Phố Nguyễn 54 ĐĐT.66 bắc đường 410 15,5 công trong cuộc kháng NHẬT DUẬT Mạnh Trinh Biểu Tô Hiệu chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ 2 và lần thứ 3. Doãn Nỗ (1393-1439), ông là Thượng tướng quân trong khởi nghĩa Khu dân cư Đường riệu Đường Chùa Lam Sơn, ông được 55 ĐĐT.60 PHỐ OÃN NỖ bắc đường 330 15,5 Quang Phục Đông phong Trụ quốc Tô Hiệu thượng tướng quân (danh nhân Hưng Yên). PHỐ NGUYỄN Ông có công giúp Trần Khu dân cư Khu dân cư CẢNH CHÂN Ngỗi (Hậu Trần) khởi 56 ĐĐT.69 bắc đường Phố Doãn Nỗ Bắc đường 105 15,5 nghĩa chống quân Tô Hiệu Tô Hiệu Minh. Khu dân cư Trần Khánh Dư (?- PHỐ RẦN Đường hu Phố Nguyễn 57 ĐĐT.67 bắc đường 410 15,5 1340), ông là một danh KHÁNH DƯ Mạnh Trinh Biểu Tô Hiệu tướng đời Trần, có
- công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất và lần thứ 2. Trần Khát Chân (1370- 1399), ông đã lập công lớn là đập tan đạo Xóm Đông PHỐ RẦN KHÁT Đường Triệu Đường Chùa quân xâm lược của 58 ĐĐT.62 phường Hiến 355 15,5 CHÂN Quang Phục Đông Chiêm Thành do Chế Nam Bồng Nga chỉ huy, ông được phong Thượng tướng quân. Nguyễn Gia Thiều (1741-1798), ông là Khu dân cư PHỐ GUYỄN Phố Trần Phố Nguyễn nhà thơ thời vua Lê 59 ĐĐT.64 bắc đường 290 15,5 GIA THIỀU Nhật Duật Biểu Hiển Tông, tác giả Tô Hiệu "Cung oán ngâm khúc". Ông là một tướng tài của Trần Quốc Tuấn, Khu dân cư Phố Trần Phố Trần có nhiều cống hiến 60 ĐĐT.70 PHỐ Ã TƯỢNG bắc đường 110 15,5 Nhật Duật Khánh Dư trong 2 cuộc kháng Tô Hiệu chiến chống quân Nguyên. Nguyễn Biểu (?-1413) Khu dân cư PHỐ NGUYỄN Đường riệu Đường Chùa ông đỗ Tiến sỹ đời 61 ĐĐT.65 bắc đường 355 15,5 BIỂU Quang Phục Đông Trần, là vị tướng chống Tô Hiệu quân Minh.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn