TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 195199<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT CÁM GẠO <br />
ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA VI KHUẨN PROBIOTICS<br />
<br />
Hoàng Văn Tuấn, Phạm Hương Sơn*, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Lài<br />
Trung tâm Sinh học thực nghiệm, Viện Ứng dụng Công nghệ, *sonph@most.gov.vn<br />
<br />
TÓM TẮT: Dịch chiết cám gạo có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng đặc biệt là giàu chất xơ hòa <br />
tan cần thiết cho sự phát triển của vi sinh vật. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định sự ảnh <br />
hưởng của dịch chiết cám gạo đến hoạt tính của vi khuẩn probiotics. Kết quả thu được cho thấy, dịch <br />
chiết cám gạo có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của vi khuẩn probiotics, cụ thể hàm lượng sinh khối <br />
thu được của chủng Lactobacillus acidophilus A1 và Bifidobacterium bifidum A2 tăng cao, riêng <br />
Lactobacillus bulgaricus A3 thấp hơn, lần lượt là 2.5.108, 3.4.108, 5.9.107 (CFU/ml). Hoạt tính sinh axit <br />
lactic, sinh enzyme ngoại bào và kháng khuẩn đều ở mức cao: hàm lượng axit lactic đạt 40,5; 37,8; 26,2 <br />
(g/l); hoạt tính amylaza thể hiện qua đường kính vòng phân giải đạt 23, 22, 7 (mm) và proteaza đạt 26, <br />
24, 10 (mm). Chủng A1 khi phát triển trong môi trường chứa dịch chiết cám gạo có khả năng kháng <br />
được 6 chủng kiểm định, chủng A2 kháng được 3 chủng, chủng A3 kháng được 1 chủng.<br />
Từ khóa: Cám gạo, chất xơ hòa tan, enzyme ngoại bào, kháng khuẩn, probiotics. <br />
<br />
MỞ ĐẦU có trong dịch chiết cám gạo như axit béo <br />
không no, phytosterol, tocotrienols có khả năng <br />
Cám gạo được hình thành từ lớp vỏ nội <br />
làm giảm nguy cơ gây bệnh tim mạch.<br />
nhũ, mầm phôi của hạt, cũng như một phần từ <br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
tấm. Cám gạo chiếm 810% trọng lượng và <br />
chứa khoảng 90% các chất dinh dưỡng của Vật liệu<br />
hạt. Trước đây, cám gạo thường được sử Chủng Probiotics: Lactobacillus <br />
dụng trong chăn nuôi và ít được sử dụng trong acidophilus A1, Bifidobacterium bifidum A2, <br />
thực phẩm vì trong thành phần chứa một Lactobacillus bulgaricus A3 lấy từ bộ sưu tập <br />
lượng lớn xơ không tan và dầu (1520%) làm giống của Trung tâm Sinh học Thực nghiệm, <br />
cho cám dễ bị oxy hóa gây mùi hôi [5]. Viện ứng dụng Công nghệ.<br />
Ngày nay, cám gạo đã được ổn định bằng Chủng kiểm định: Escherichia coli ATCC <br />
cách xử lý nhiệt để làm giảm sự thủy phân và 25922, Pseudomonas aeruginosa ATCC 25923, <br />
oxy hóa của dầu. Cám gạo chứa nhiều thành Bacillus subtillis ATCC 27212, Staphylococus <br />
phần dinh dưỡng cơ bản như protein, tinh bột, aureus ATCC 12222, Aspergillus niger 439, <br />
axit béo, các hợp chất phenolic, vitamin nhóm Fusarium oxysporum M42, Candida albicans <br />
B, khoáng vi lượng, xơ hòa tan. Cám gạo rất ATCC 7754, Saccharomyces cerevisiae SH20.<br />
giàu chất xơ hòa tan, mặc dù không được tiêu <br />
hóa trong ruột nhưng nó có nhiều chức năng Hóa chất: cao thịt, pepton, cao nấm men, <br />
sinh học khác, một trong những chức năng glucoza, CH3COONa, MgSO4.7H2O, <br />
quan trọng là sự kích thích sự phát triển của Phenolphtalein (Trung Quốc, Đức).<br />
nhiều loại vi khuẩn có lợi [7]. Môi trường MRS (g/l): Glucoza20,2; <br />
Các vi sinh vật có lợi ở ruột già có thể sử K2HPO42,0; CH3COONa5,0, Cao thịt10,0; <br />
dụng tốt chất xơ hòa tan, sản sinh ra nhiều Pepton10,0, MgSO4.7H2O0,58; Cao nấm <br />
hoạt chất chống lại các vi khuẩn lên men thối men5,0, MnSO4.4H2O0,28; Tween 801ml, <br />
và vi khuẩn gây bệnh [3]. Cicero et al. (2005) Thạch15, Nước cất vừa đủ1lit, pH 6, khử <br />
[1] đã chứng minh được rằng các thành phần trùng 121oC/20 phút.<br />
<br />
<br />
<br />
195<br />
Hoang Van Tuan, Pham Huong Son, Nguyen Thi Hien, Nguyen Thi Lai<br />
<br />
<br />
Phương pháp D: đường kính vòng phân giải (mm); d: đường <br />
kính lỗ thạch (mm).<br />
Phương pháp ổn định cám gạo<br />
Phương pháp xác định khả năng kháng <br />
Cám gạo được ổn định bằng cách làm khuẩn<br />
nóng đến 125135°C trong 13 giây, với độ ẩm <br />
từ 1115% sau đó giữ ở nhiệt độ cao 9799°C Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định <br />
trong 3 phút trước khi làm nguội [6]. được xác định bằng phương pháp đục lỗ. Nhỏ <br />
Phương pháp xác định khả năng sinh axit phần dịch đã nuôi cấy vi khuẩn lactic (sau 24 <br />
giờ) vào các lỗ thạch trên đĩa petri đã cấy vi <br />
Hàm lượng axit lactic được sinh ra trong sinh vật kiểm định, giữ 4oC trong 8 giờ, sau đó <br />
quá trình lên men của các chủng probiotics đặt các đĩa thạch ở 37oC đối với vi khuẩn <br />
được xác định bằng phương pháp chuẩn độ kiểm định và 30ºC đối với nấm kiểm định. <br />
theo mô tả của Emanuel et al. (2005) [2]. Sau 24 giờ quan sát vòng kháng khuẩn tạo <br />
Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật thành. Hoạt tính kháng khuẩn của các chủng <br />
Số lượng vi khuẩn được xác định theo được xác định tương tự như xác định khả năng <br />
phương pháp đếm số khuẩn lạc (CFU) trên sinh enzyme.<br />
môi trường thạch trong hộp petri [3].<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Phương pháp xác định khả năng sinh <br />
enzyme ngoại bào Ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo đến sự <br />
sinh trưởng của các chủng probiotics<br />
Xác định khả năng sinh enzyme bằng <br />
phương pháp đục lỗ thạch sử dụng các cơ Các chủng probiotics được nuôi trên môi <br />
chất là tinh bột, casein. Nhỏ phần dịch nuôi trường có bổ sung 1060% (ml/ml) dịch chiết <br />
cấy vào các lỗ đã đục ở đĩa petri chứa cơ chất, cám gạo, số lượng các vi sinh vật được xác <br />
sau đó đặt các đĩa thạch ở 37oC. Sau 48 giờ định ở các nồng độ cám gạo khác nhau so với <br />
tráng dung dịch Lugol. Quan sát vòng phân giải môi trường MRS (ĐC) sau 24 giờ nuôi cấy. <br />
tạo thành. Hoạt tính enzyme của các chủng vi Kết quả ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết cám <br />
khuẩn tuyển chọn được tính bằng đường kính gạo bổ sung đến sự sinh trưởng của các <br />
vòng phân giải (ΔD). chủng probiotics được chỉ ra trong bảng 1.<br />
ΔD = D d (mm)<br />
<br />
Bảng 1. Sinh trưởng của các chủng probiotics (CFU/ml)<br />
Chủng vi sinh Tỉ lệ cám gạo bổ sung<br />
vật ĐC 10% 20% 30% 40% 50% 60%<br />
A1 8,7×106 1,2×107 5,7×107 2,5×108 3×107 1,2×107 1,1×106<br />
A2 9,2×106 2×107 2,6×107 3,4×108 1,7×108 1,2×107 7,8×106<br />
A3 7,7×105 1,3×106 2,1×106 1,3×107 5,9×107 2,3×107 8,1×106<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy, dịch chiết cám gạo có nghiên cứu với việc bổ sung 30% dịch chiết <br />
ảnh hưởng tốt đến sự sinh trưởng của các cám gạo cho chủng A1, A2; 40% cho chủng <br />
chủng nghiên cứu, cụ thể số lượng các vi sinh A3.<br />
vật tăng dần ở các nồng độ dịch chiết khác <br />
Khả năng sinh axit lactic <br />
nhau, đạt cực đại ở 30% (chủng A1, A2) và <br />
40% (chủng A3). Từ các giá trị xác lập được, Các chủng probiotics được tiên hanh nuôi<br />
́ ̀ <br />
khả năng sinh axit lactic, sinh enzyme, kháng vi cây trên môi tr<br />
́ ương MRS b<br />
̀ ổ sung dịch chiết <br />
sinh vật kiểm định của các chủng đã được cám gạo ở các tỷ lệ đã được xác định, tại 37ºC <br />
<br />
<br />
196<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 195199<br />
<br />
từ 2496 giơ, sau đo xac đinh l<br />
̀ ́ ́ ̣ ượng axit lactic năng sinh enzyme của chủng A3 không <br />
được sinh ra. Kết quả cho thây kh ́ ả năng sinh lớn. Theo nghiên cứu của Đào Thị Lương và <br />
axit lactic của cả 3 chủng đã tăng lên đáng kể nnk. (2010) [4], phân lập và tuyển chọn vi <br />
khi bổ sung dịch chiết cám gạo, hàm lượng khuẩn lactic để thử hoạt tính sinh enzyme thì <br />
axit lactic cao nhất được xác định sau 72 giờ đường kính vòng phân giải amylaza từ 713 <br />
lên men, lần lượt đạt 40,5; 37,8; 26,2 (g/l) mm, proteaza từ 512 mm.<br />
(hình 1), lượng axit sinh ra khi so sánh trên môi <br />
trường MRS trung bình đạt 23,1 g/l. Bảng 2. Khả năng sinh enzyme của các chủng <br />
Khả năng sinh enzyme probiotics<br />
Đường kính vòng phân giải <br />
Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn <br />
Ký hiệu (Dd, mm)<br />
trên môi trường MRS và môi trường bổ sung <br />
dịch chiết cám gạo để so sánh khả năng sinh chủng Amylaza Proteaza<br />
enzyme của các chủng probiotics và ảnh MRS M C MRS M C<br />
hưởng của dịch chiết cám gạo đến khả năng A1 21 23 25 26<br />
sinh enzyme, kết quả được trình bày ở bảng 2. A2 20 22 23 24<br />
A3 6 7 12 10<br />
MC: Môi trường MRS có bổ sung dịch chiết <br />
cám gạo 30% đối với chủng A1, A2; 40% với <br />
chủng A3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Khả năng sinh axit latic của các chủng <br />
probiotics<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, chủng A1 và A2 có khả <br />
năng sinh enzyme cao, chủng A1 khả năng sinh <br />
enzyme amylaza và proteaza cao nhất, đặc biệt <br />
khi bổ sung dịch chiết cám gạo giàu chất xơ <br />
hòa tan thì hoạt tính enzyme cũng tăng hơn so <br />
với môi trường MRS, chủng A3 hoạt tính <br />
enzyme thấp, ảnh hưởng của dịch chiết cám <br />
gạo đến khả <br />
<br />
A1 A2 A3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hoạt tính sinh enzym amylaza của các chủng probiotics<br />
<br />
A1 A2 A3<br />
197<br />
Hoang Van Tuan, Pham Huong Son, Nguyen Thi Hien, Nguyen Thi Lai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hoạt tính sinh enzyme proteaza của các chủng probiotics<br />
<br />
Khả năng kháng khuẩn cao hơn so với chủng A2 chỉ có khả năng kháng <br />
Khả năng kháng khuẩn của các chủng 3 chủng kiểm định, chủng A3 có khả năng <br />
probiotics thể hiện qua đường kính vòng kháng B. subtillis nhưng mức độ kháng thấp. Các <br />
kháng khuẩn, kết quả thu được như ở bảng 3. chủng có tiềm năng probiotics trong nghiên cứu <br />
của Hoàng Quốc Khánh và nnk. (2011) [3] có <br />
Chủng A1 có khả năng kháng 6 chủng khả năng kháng E. coli ATCC 25922 với đường <br />
kiểm định và đường kính vòng kháng khuẩn kính vòng kháng khuẩn từ 24 mm.<br />
Bảng 3. Khả năng kháng vi sinh vật của các chủng probiotics<br />
Đường kính vòng kháng khuẩn (Dd, mm)<br />
Chủng vi sinh vật kiểm định A1 A2 A3<br />
MRS M C MRS M C MRS M C<br />
Escherichia coli 3 5 5 8 <br />
Bacillus subtillis 6 7 18 3<br />
Staphylococus aureus 18 20 4 5 <br />
Pseudomonas aeruginosa 8 <br />
Aspergillus niger 11 12 <br />
Fusarium oxyporum <br />
Candida albicans 13 16 <br />
Saccharomyces cerevisiae <br />
(). Không biểu hiện kháng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
198<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 195199<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Khả năng kháng khuẩn của chủng A1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Khả năng kháng khuẩn của chủng A2<br />
<br />
KẾT LUẬN Lactobacillus plantarum strain used for <br />
obtaining a product for the preservation of <br />
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, dịch <br />
fodders. African Journal of Biotechnology, <br />
chiết cám gạo giàu chất xơ hòa tan đều có ảnh <br />
4(5): 403408.<br />
hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng và phát <br />
triển của các chủng probiotics. Hoạt tính của 3. Hoàng Quốc Khánh, Phạm Thị Lan Thanh, <br />
các chủng khi phát triển trên môi trường bổ 2011. Phân lập, định danh và xác định các <br />
sung dịch chiết cám gạo 30% đều ở mức cao chủng Lactobacillus có tiềm năng <br />
đối với 2 chủng A1 và A2, chủng A3 ở mức probiotics từ phân trẻ sơ sinh. Tạp chí phát <br />
thấp hơn, cụ thể: Hàm lượng sinh khối đạt triển Khoa học và Công nghệ, 14(6): 62<br />
lần lượt 2,5×108, 3,4.108, 5,9.107 (CFU/ml); 76.<br />
hàm lượng axit lactic đạt 40,5; 37,8; 26,2 (g/l); 4. Đào Thị Lương, Nguyễn Thị Anh Đào, <br />
hoạt tính amylaza thể hiện qua đường kính <br />
vòng phân giải đạt 23, 22, 7 (mm) và proteaza <br />
đạt 26, 24, 10 (mm); Chủng A1 có khả năng <br />
kháng được 6 chủng kiểm định, chủng A2 <br />
kháng được 3 chủng và chủng A3 kháng được <br />
1 chủng.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Cicero A. F. G., Deroso G., 2005. Rice bran <br />
and its main components: Potential role in <br />
the management of coronary risk factors. <br />
Current Topics in Nutraceutical Reseach, <br />
3(1): 2946.<br />
2. Emanue V., Adrian V., Ovidiu P., <br />
Gheorghe, 2005. Isolation of a <br />
<br />
<br />
199<br />
Hoang Van Tuan, Pham Huong Son, Nguyen Thi Hien, Nguyen Thi Lai<br />
<br />
<br />
5. Nguyễn Thị Kim Quy, Trần Thị Lệ Quyên, 7. Randall J., Sayre R. N., Schultz W. G., <br />
Dương Văn Hợp, Trần Quốc Việt, Ninh Fong R. Y., Mossman A. P., Tubelhorn R. <br />
Thị Len, Bùi Thị Thu Huyền, 2010. Phân E., Saunders R. M., 1985. Rice bran <br />
lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng stabilization by extrusion cooking for <br />
trong chế biến và bảo quản thức ăn thô extraction of edible oil. I. Food Sci., 50: <br />
xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc 361364.<br />
nhai lại. Di truyền học Chuyên san Công <br />
8. Vogt T. M., Zieqler R. G., Graubard B. I., <br />
nghệ sinh học, 6: 1116.<br />
Swanson R. S., Greenberq R. S., <br />
6. Melissa M. K., Michael J. M., Gregort G. Schoenberq J. B., Swanson G. M., Hayes R. <br />
F., 2012. The health benefits of dietary B., Mayne S. T., 2003. Serum selen and risk <br />
fiber: Beyond the usual suspects of type 2 of prostate cancer in US blacks and whites. <br />
diabetes mellitus, cardiovascular disease Int. J. Cancer, 103(5): 664670.<br />
and colon cancer. MetabolismClinical and <br />
Experimental, 62: 10581066.<br />
<br />
EFFECTIVE INVESTIGATION OF RICE BRAN EXTRACTS <br />
TO ACTIVITIES OF PROBIOTICS BACTERIA<br />
<br />
Hoang Van Tuan, Pham Huong Son, Nguyen Thi Hien, Nguyen Thi Lai<br />
Center for Experimental Biology, National Center for Technological Progress<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
Rice bran extracts is not only rich in soluble fiber, but also contains many nutritional ingredients which <br />
support for growth of microorganisms. The purpose of this research is determined effect of rice bran extracts <br />
to activities of probiotics bacteria. The results shown that the rice bran extracts has good effected on <br />
increasing biomass of Lactobacillus acidophilus A1, Bifidobacterium bifidum A2 and Lactobacillus <br />
bulgaricus A3 was lower. The level of biomass reached 2.5×108, 3.4×108, 5.9×107 (CFU/ml), respectively. <br />
The produced activities of lactic acid, extracellular enzyme and antibacteria have increased. The level of <br />
lactic acid reached 40.5, 37.8, 26.2 (g/l), respectively; amylase and protease activities reached 23, 22, 7 and <br />
26, 24, 10 (mm), respectively; Antibacterial activity reached 6, 3, 1 (Tested Strains), respectively.<br />
Keywords: antibacterial, extracellular enzyme, probiotics, rice bran, soluble fiber.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 2342013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
200<br />