TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH CHIẾT RỄ CÂY LÁ NGÓN<br />
LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH, HUYẾT HỌC, TIM MẠCH TRÊN ĐỘNG VẬT<br />
Nguyễn Anh Tuấn*; Hoàng Công Minh*; Nguyễn Hùng Long**<br />
TÓM TẮT<br />
Các vụ ngộ độc cây lá Ngón (Gelsemium elegans Benth) thường xuyên xảy ra ở các tỉnh miền<br />
Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trên động vật cho thấy động vật bị ngộ độc dịch chiết rễ cây lá<br />
ngón có thay đổi một số chỉ tiêu hóa sinh, huyết học và tim mạch. Hoạt độ AST, ALT, GGT huyết<br />
thanh tăng ở ngày thứ 1 và thứ 5, n ng độ ure và creatinin tăng ở ngày thứ 1 sau ngộ độc. Số lượng<br />
bạch cầu tăng ở ngày thứ 1 sau ngộ độc. Tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng, bạch cầu mono giảm. Số<br />
lượng h ng cầu, tiểu cầu, n ng độ hemoglobin h ng thay đổi so với trước ngộ độc. Mạch, huyết áp<br />
của chuột cống trắng tăng ở thời điểm 1 giờ sau ngộ độc, nhưng đến thời điểm 6 giờ, huyết áp giảm,<br />
mạch tăng. Ở thời điểm 24 giờ sau ngộ độc, huyết áp vẫn thấp hơn, mạch vẫn cao hơn có ý nghĩa<br />
thống ê so với trước ngộ độc.<br />
* Từ hóa: Cây lá Ngón; Chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, tim mạch; Động vật.<br />
<br />
STUDY ON EFFECTS OF THE EXTRACT OF ROOTS OF<br />
GELSEMIUM ELEGANS BENTH ON SOME BIOCHEMICAL,<br />
HEMATOLOGICAL AND CARDIOVASCULAR<br />
PARAMETERS IN ANIMALS<br />
SUMMARY<br />
Cases of Gelsemium elegans poisoning often occured in northen provinces of VietNam. Results<br />
of the research in animals showed that animals exposed to the extract of roots of Gelsemium<br />
elegans Benth. had changes of biochemical, hematological and cardiovascular parameters. Activity<br />
of serum AST, ALT, GGT was increased at the first and 5th days, level of urea and creatinine<br />
increased at the first day after poisoning. Number of white blood cells was increased at the first day<br />
after poisoning. Neutrophils increased, lymphocytes decreased. Red blood cells, platelets, concentration<br />
of hemoglobin did not change in comparison with before exposure.<br />
Blood pressure and pulse of white rats increased at the first hour after poisoning, but at the 5th<br />
hour blood pressure decreased, pulse increased. At the 24th hour, the blood pressure was lower and<br />
pulse still significantly higher than before poisoning.<br />
* Key words: Gelsemium elegans; Biochemical, hematological, cardiovascular parameters; Animal.<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Công Minh (hcminhk20@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 30/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/12/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 12/12/2013<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việt Nam là nước có hệ thực vật phong<br />
phú, trong đó có nhiều loài thực vật độc.<br />
Nhiều vụ ngộ độc thực vật độc thường<br />
xuyên xảy ra ở các tỉnh miền Bắc nước ta.<br />
Trong các loài thực vật gây ngộ độc, ngộ<br />
độc cây lá Ngón xảy ra thường xuyên nhất<br />
và tử vong cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo<br />
thống ê của Trung tâm Phòng chống nhiễm<br />
độc (Học viện Quân y), từ năm 2003 - 2009,<br />
tại Cao Bằng có 66 người bị ngộ độc cây lá<br />
Ngón, trong đó 44 người tử vong (66,7%).<br />
Cây lá Ngón (Gelsemium elegans Benth.)<br />
còn có tên gọi hác là cây co ngón, thuốc dút<br />
ruột, h mạn trường, đoạn trường thảo... họ<br />
mã tiền (Loganiaceae) [2]. Tất cả các bộ<br />
phận của cây lá Ngón đều chứa chất độc.<br />
Độc tố chính có trong cây lá Ngón là alcaloid<br />
như: gelsemin, koumin, kouminin, kouminixin,<br />
ouminidin [4, 6]. Tuy nhiên, thành phần và<br />
hàm lượng độc tố của các bộ phận cây lá<br />
Ngón (lá, thân, rễ) hác nhau hi mọc ở<br />
nh÷ng khu vực hác nhau trên thế giới [5].<br />
Đã có một số c ng trình nghiên cứu về độc<br />
tính của cây lá Ngón, nhưng còn nhiều ý<br />
kiến trái ngược nhau. Có rất ít th ng tin về<br />
ảnh hưởng của độc tố cây lá Ngón lên các<br />
cơ quan, hệ thống của cơ thể, đặc biệt là rễ<br />
cây lá Ngón. Vì vậy, chúng t i tiến hành đề<br />
tài này với mục tiêu: Nghiên cứu ảnh hưởng<br />
của dịch chiết rễ cây lá Ngón thu hái ở Cao<br />
Bằng lên một số chỉ tiêu hóa sinh, huyết<br />
học và tim mạch.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
- Rễ lá Ngón h (thu hái tại xã Sơn Lộ,<br />
huyện Bảo Lạc, Cao Bằng vào tháng 10 2009).<br />
<br />
- Động vật thí nghiệm: thỏ 10 con, trọng<br />
lượng 2,0 ± 0,2 g. Chuột cống trắng 10 con,<br />
trọng lượng 200 20 g.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Phương pháp tách chiết: tách chiết<br />
alcaloid độc trong rễ cây lá Ngón bằng c n<br />
900 theo phương pháp tách alcaloid toàn<br />
phần thường quy dùng cho thảo dược.<br />
- Phương pháp gây ngộ độc: dùng dụng<br />
cụ chuyên dụng cho một lượng dịch chiết rễ<br />
cây lá Ngón vào dạ dày động vật. Đối với<br />
chuột cống trắng, dùng liều rễ cây lá Ngón<br />
h 0,075 g/ g thể trọng (2/3 liều chết tối<br />
thiểu) để nghiên cứu mạch, huyết áp. Đối<br />
với thỏ, dùng liều rễ cây lá Ngón h 0,124<br />
g/kg thể trọng (2/3 liều chết tối thiểu) để<br />
nghiên cứu các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học.<br />
- Xét nghiệm các chỉ tiêu hóa sinh và<br />
huyết học: lấy máu từ tĩnh mạch tai thỏ<br />
trước hi gây ngộ độc và sau hi gây ngộ<br />
độc ở các ngày thứ 1 và 5 để xét nghiệm<br />
các chỉ tiêu hóa sinh và huyết học.<br />
+ Các chỉ tiêu hóa sinh (AST, ALT, GGT,<br />
billirubin toàn phần, ure, creatinin, glucose)<br />
được tiến hành trên máy phân tích hóa sinh<br />
tự động CHEMIX-180.<br />
+ Các chỉ tiêu huyết học (số lượng h ng<br />
cầu, bạch cầu, tiểu cầu, n ng độ hemoglobin,<br />
c ng thức bạch cầu) được tiến hành trên<br />
máy xét nghiệm huyết học tự động XE 2100<br />
(Nhật Bản).<br />
- Xác định mạch, huyết áp trên thiết bị<br />
chuyên dụng của hãng Ugo Basile (CHLB<br />
Đức). Thời điểm nghiên cứu: trước khi<br />
gây ngộ độc và sau ngộ độc ở giờ thứ 1,<br />
giờ thứ 6 và giờ thứ 24.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
* Xử lý thống kê: số liệu ở các thời điểm<br />
được tính giá trị trung bình ( X ), độ lệch<br />
chuẩn (SD) theo chương trình Excel. So<br />
sánh hai giá trị trung bình, tính p giữa trước<br />
và sau ngộ độc theo t-test [3].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Thay đổi một số chỉ tiêu hóa<br />
sinh trong huyết thanh thỏ bị ngộ độc rễ cây<br />
lá Ngón ( X SD, n = 10).<br />
CH TI U<br />
NGHI N<br />
C U<br />
<br />
TR<br />
NG<br />
<br />
C<br />
Đ C<br />
<br />
SAU NG<br />
<br />
Đ C<br />
<br />
Ngày thứ 5<br />
<br />
79,3 9,6<br />
<br />
61,1 7,4<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
158,9 12,7<br />
<br />
102,5 11,6<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
20,2 1,9<br />
<br />
19,5 1,6<br />
<br />
p < 0,01<br />
<br />
p < 0,05<br />
<br />
Billirubin toµn 3,67 0,43<br />
phÇn (mol/l)<br />
<br />
3,59 0,5<br />
<br />
3,74 0,48<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Glucose<br />
(mmol/l)<br />
<br />
6,59 0,51<br />
<br />
6,72 0,64<br />
<br />
6,43 0,75<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Ure (mmol/l)<br />
<br />
6,34 0,56<br />
<br />
7,13 0,72<br />
<br />
6,15 0,77<br />
<br />
p < 0,01<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
88,4 8,5<br />
<br />
77,1 0,9<br />
<br />
p < 0,01<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
ALT (U/l)<br />
<br />
GGT (U/l)<br />
<br />
Creatinin<br />
(mol/l)<br />
<br />
44,7 5,2<br />
76,8 7,4<br />
17,3 1,7<br />
<br />
76,2 6,8<br />
<br />
( X SD, n = 10).<br />
CH TI U<br />
NGHI N<br />
C U<br />
<br />
TR<br />
C<br />
NG Đ C<br />
<br />
Ngày thứ 1 Ngày thứ 5<br />
<br />
H ng cầu (T/l)<br />
<br />
4,58 0,41<br />
<br />
4,69 0,53<br />
<br />
4,54 0,48<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
99,1 10,2<br />
<br />
97,0 10,7<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Huyết sắc tố<br />
(G/l)<br />
<br />
Ngày thứ 1<br />
<br />
AST (U/l)<br />
<br />
Bảng 2: Thay đổi số lượng h ng cầu,<br />
bạch cầu, tiểu cầu, hàm lượng huyết sắc tố<br />
trong máu thỏ bị ngộ độc rễ cây lá Ngón<br />
<br />
(p: ë từng thời điểm so sánh với trước<br />
ngộ độc)<br />
Hoạt độ AST, ALT, GGT huyết thanh tăng<br />
có ý nghĩa thống ê ở ngày thứ 1 và thứ 5<br />
sau ngộ độc rễ cây lá Ngón so với trước ngộ<br />
độc. Sự thay đổi n ng độ billirubin, glucose<br />
giữa trước và sau ngộ độc h ng có ý nghĩa<br />
thống ê (p 0,05). N ng độ ure và creatinin<br />
tăng có ý nghĩa thống ê ở ngày thứ 1 sau<br />
ngộ độc so với trước ngộ độc (p < 0,01).<br />
<br />
Tiểu cầu (G/l)<br />
<br />
96,5 9,3<br />
<br />
SAU HI B NG<br />
<br />
266,2 28,7 270,1 31,5 282,9 34,6<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu (G/l)<br />
<br />
Đ C<br />
<br />
8,21 0,83<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
13,25 1,24 8,96 0,97<br />
p < 0,001<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Sự thay đổi số lượng h ng cầu, tiểu cầu,<br />
hàm lượng huyết sắc tố trong máu thỏ bị<br />
ngộ độc rễ cây lá Ngón h ng có ý nghĩa<br />
thống ê so với trước ngộ độc trong toàn bộ<br />
thời gian theo dõi. Số lượng bạch cầu tăng<br />
có ý nghĩa thống ê ở ngày thứ 1 sau ngộ<br />
độc (p < 0,001).<br />
Bảng 3: Thay đổi c ng thức bạch cầu<br />
trong máu thỏ ( X SD, n = 10).<br />
CH TI U<br />
NGHI N<br />
C U<br />
<br />
TR<br />
NG<br />
<br />
C<br />
<br />
SAU HI B NG<br />
<br />
Đ C<br />
<br />
Đ C<br />
<br />
Ngày thứ 1<br />
<br />
Ngày thứ 5<br />
<br />
Bạch cầu<br />
trung tính<br />
(%)<br />
<br />
48,2 4,4<br />
<br />
61,7 6,2<br />
<br />
52,4 5,8<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu<br />
lympho (%)<br />
<br />
44,6 4,1<br />
<br />
31,5 3,9<br />
<br />
39,8 5,3<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu<br />
mono (%)<br />
<br />
4,3 0,4<br />
<br />
4,0 0,7<br />
<br />
4,6 0,7<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu ưa<br />
axÝt (%)<br />
<br />
1,9 0,3<br />
<br />
1,6 0,4<br />
<br />
2,1 0,4<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bạch cầu ưa<br />
kiềm (%)<br />
<br />
1,0 0,2<br />
<br />
1,2 0,3<br />
<br />
1,1 0,3<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
Tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng, bạch cầu<br />
lympho giảm có ý nghĩa thống ê ở ngày<br />
thứ 1 sau ngộ độc. Ở ngày thứ 5 sau ngộ<br />
độc, c ng thức bạch cầu thay đổi cầu giữa<br />
trước và sau ngộ độc h ng có ý nghĩa<br />
thống ê (p 0,05). Sự thay đổi tỷ lệ bạch<br />
cầu mono, ưa axÝt, ưa iềm trước và sau<br />
ngộ độc h ng có ý nghĩa thống ê ở tất cả<br />
thời điểm nghiên cứu.<br />
<br />
nặng (mức độ tăng AST, ALT, GGT h ng<br />
cao). Sau ngộ độc, n ng độ ure và creatinin<br />
tăng ở ngày thứ 1, đến ngày thứ 5 đã trở về<br />
gần giá trị trước ngộ độc. N ng độ ure và<br />
creatinin tăng, theo chúng t i có thể do độc<br />
tố của lá Ngón gây tổn thương thận. Mặt<br />
hác, ngộ độc lá Ngón thường xuất hiện<br />
những cơn co giật [1], dẫn tới tăng tiêu huỷ<br />
các sợi cơ làm creatinin trong máu tăng lên.<br />
<br />
Bảng 4: Thay đổi mạch, huyết áp trên<br />
<br />
Về ảnh hưởng của dịch chiết lá Ngón lên<br />
các chỉ tiêu huyết học: kết quả nghiên cứu<br />
cho thấy, số lượng bạch cầu tăng ở ngày<br />
thứ 1, nhưng đến ngày thứ 5 sau ngộ độc<br />
đã trở về gần với trị số trước khi ngộ độc.<br />
Số lượng bạch cầu tăng là do phản ứng của<br />
cơ thể trước các tác nhân độc hại, làm cho<br />
số lượng bạch cầu nằm trong tổ chức đổ vào<br />
máu ngoại vi, dẫn tới số lượng bạch cầu<br />
tăng. Số lượng h ng cầu, n ng độ hemoglobin,<br />
số lượng tiểu cầu, thời gian máu đ ng sau<br />
ngộ độc h ng thay đổi so với trước ngộ độc,<br />
chứng tỏ dịch chiết lá Ngón h ng gây tan<br />
máu hoặc làm cho máu c .<br />
<br />
chuột cống trắng ( X SD, n = 10).<br />
CH TI U<br />
NGHI N<br />
C U<br />
Mạch<br />
(nhịp/phút)<br />
<br />
TR<br />
C<br />
NG<br />
Đ C<br />
363 18<br />
<br />
SAU HI B NG<br />
1 giờ<br />
<br />
6 giờ<br />
<br />
Đ C<br />
24 giờ<br />
<br />
414 32 431 21 396 22<br />
p < 0,001 p < 0,001 p < 0,01<br />
<br />
Huyết áp tối 182 15<br />
đa (mmHg)<br />
<br />
232 15 127 10 142 13<br />
p < 0,001 p < 0,001 p < 0,001<br />
<br />
Huyết áp tối 109 11<br />
thiểu (mmHg)<br />
<br />
141 13<br />
<br />
75 8<br />
<br />
84 9<br />
<br />
p < 0,001 p < 0,001 p < 0,001<br />
<br />
Ở thời điểm 1 giờ sau ngộ độc rễ cây lá<br />
Ngón, mạch, huyết áp chuột cống trắng tăng<br />
lên nhưng đến thời điểm 6 giờ, huyết áp<br />
giảm, mạch tăng so với trước khi bị ngộ độc<br />
(p < 0,001). Đến thời điểm 24 giờ sau ngộ<br />
độc, huyết áp vẫn thấp hơn và mạch vẫn<br />
cao hơn so với trước ngộ độc (p < 0,001).<br />
BÀN LUẬN<br />
Đối với các chỉ tiêu hoá sinh: sau hi gây<br />
ngộ độc thỏ bằng dịch chiết rễ cây lá Ngón,<br />
hoạt độ AST, ALT, GGT huyết thanh tăng<br />
có ý nghĩa thống ê so với trước hi gây<br />
ngộ độc ảng . Điều này chứng tỏ độc tố<br />
của lá Ngón làm tổn thương tới màng tế<br />
bào gan, nhưng mức độ tổn thương h ng<br />
<br />
Đối với mạch, huyết áp: độc tố của rễ<br />
cây lá Ngón có tác dụng làm biến đổi mạch,<br />
huyết áp trên động vật thực nghiệm. Ở thời<br />
điểm 1 giờ sau ngộ độc, mạch, huyết áp tối<br />
đa và tối thiểu tăng, nhưng đến thời điểm 6<br />
giờ, huyết áp giảm, mạch vẫn tăng so với<br />
trước ngộ độc ảng . Đến thời điểm 24<br />
giờ sau ngộ độc, huyết áp vẫn thấp hơn và<br />
mạch cao hơn so với thời điểm trước ngộ<br />
độc. Mạch, huyết áp ở thời điểm 1 giờ sau<br />
ngộ độc tăng, theo chúng t i có thể do lúc<br />
đầu khi chất độc mới hấp thu vào máu qua<br />
đường tiêu hoá, n ng độ chất độc còn thấp<br />
nên đã ích thích lên tim mạch. Sau đó,<br />
chất độc hấp thu vào máu ngày càng tăng<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
và ở thời điểm 6 giờ sau ngộ độc, khi n ng<br />
độ chất độc tăng cao trong máu dẫn tới ức chế<br />
hoạt động của tim làm cho huyết áp giảm.<br />
Khi huyết áp giảm, tim phải đập nhanh theo<br />
cơ chế bù trừ. Đến thời điểm 24 giờ sau<br />
ngộ độc, huyết áp có xu hướng h i phục có<br />
thể do chất độc đã bị chuyển hoá và thải ra<br />
ngoài qua đường nước tiểu làm cho độc tố<br />
trong máu giảm.<br />
KẾT LUẬN<br />
Ở động vật bị ngộ độc dịch chiết rễ cây<br />
lá Ngón, các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học và<br />
tim mạch có thay đổi. Hoạt độ AST, ALT,<br />
GGT huyết thanh thỏ tăng ở ngày thứ 1 và<br />
thứ 5, n ng độ ure và creatinin tăng ở ngày<br />
thứ 1 sau ngộ độc.<br />
Số lượng bạch cầu tăng ở ngày thứ 1<br />
sau ngộ độc. Tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng,<br />
tỷ lệ bạch cầu lympho giảm. Số lượng h ng<br />
cầu, tiểu cầu, n ng độ hemoglobin h ng<br />
thay đổi so với trước ngộ độc. Mạch, huyết<br />
áp của chuột cống trắng tăng ở thời điểm 1<br />
giờ, nhưng đến thời điểm 6 giờ sau ngộ<br />
độc, huyết áp giảm, mạch tăng. Ở thời điểm<br />
24 giờ sau ngộ độc, huyết áp vẫn thấp hơn<br />
và mạch cao hơn có ý nghĩa thống ê so<br />
với trước ngộ độc.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Công Khánh, Phạm Hải. Cây độc ở<br />
Việt Nam. NXB Y học. Hà Nội. 2004, tr.149-151.<br />
2. Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc<br />
Việt Nam. NXB Y học. Hà Nội. 2004, tr.318-320.<br />
3. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh,<br />
Trịnh Thanh Lâm. Toán thống ê và tin học ứng<br />
dụng trong sinh - y - dược. NXB Quân đội Nhân<br />
dân. 1995, tr.42-59, 141-150.<br />
4. Intox system. Plants. Gelsemium elegans.<br />
IPCS. Canada. 2002.<br />
5. Tierra Michael. Gelsemium sempervirens<br />
(Yellow jasmine, Carolina Jasmin). 1995.<br />
6. You-Kai Xu, Sheng-Ping Yang et al.<br />
Alkaloids from gelsemium elegans. Journal of<br />
Natural Products. 2006, 69 (9), pp.1347-1350.<br />
<br />