Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2013<br />
<br />
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN VÀ<br />
MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG BỚP<br />
(Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) GIAI ĐOẠN CON GIỐNG<br />
EFFECTS OF SALINITY, FOOD AND DENSITY ON GROWTH AND SURVIVAL RATE<br />
OF SLEEPER (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) AT THE JUVENILES STAGE<br />
Đỗ Mạnh Dũng1, Ngô Anh Tuấn2<br />
Ngày nhận bài: 17/10/2012; Ngày phản biện thông qua: 02/01/2013; Ngày duyệt đăng: 15/5/2013<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) là loài cá có giá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon (protein<br />
19,2%; lipit 0,74%; khoáng 1,51%), phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ ven biển Việt Nam. Bài báo trình bày kết quả nghiên<br />
cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp ở giai đoạn giống. Kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy, sau 45 ngày ương ở độ mặn 7‰, sử dụng thức ăn CT3 (tỷ lệ phối trộn 60%CN+40%T) và mật độ<br />
ương 90con/m3 cho kết quả tốt nhất. Tốc độ tăng trưởng về chiều dài tương ứng 7,42 ± 0,08cm; khối lượng đạt 4,45 ± 0,09g;<br />
tỷ lệ sống 80,6%, và FCR = 4,6.<br />
Từ khóa: Cá bống bớp, Bostrichthys sinensis, độ mặn, thức ăn, mật độ, sinh trưởng, tỷ lệ sống<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The sleeper (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) is a high nutrion value fish (protein: 19,2%; lipit: 0,74%;<br />
mineral substance: 1,51%), maily distributed in the brackish water area along coastal of Viet Nam. This paper present a<br />
investigated result on effects of salinity, food and density on growth rate and survival rate of sleeper at the juveniles stage.<br />
The results showed that, the growth rate and survival rate of sleeper juveniles were highest after 45 days of rearing in<br />
salinity of 7‰, using CT3 as food (mixing rate: 60% of artificial food + 40% of dried tiny shrimp) and density of 90<br />
individuals/m3. The growth rate was 7,42 ± 0,08cm in length and 4,45 ± 0,09g in weight. The survival rate was 80.6%<br />
and FCR was 4.6.<br />
Keywords: Sleeper, Bostrichthys sinensis, salinity, food, density, growth, survival rate<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
tạo thành công thì nghề nuôi cá bớp thương phẩm<br />
<br />
Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède,<br />
<br />
đã phát triển mạng và trở thành nghề nuôi mang lại<br />
<br />
1801) là một trong những loài cá có giá trị dinh<br />
<br />
nguồn thu nhập cao và ổn định cho người dân các<br />
<br />
dưỡng cao do thịt thơm ngon, bổ dưỡng. Đây là loài<br />
<br />
tỉnh ven biển miền Bắc như: Hải Phòng, Thái Bình,<br />
<br />
cá có phân bố chính ở các vùng cửa sông, rừng<br />
<br />
Nam Định, Thanh Hóa... (Trần Văn Đan, Từ Minh<br />
<br />
ngập mặn dọc ven biển từ Quảng Ninh tới Quảng<br />
<br />
Hà, 1998).<br />
<br />
Bình và một số tỉnh miền tây Nam bộ nước ta. Năm<br />
<br />
Tính riêng tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam<br />
<br />
1998, cá bống bớp đã được xác định là đối tượng<br />
<br />
Định, năm 2006, diện tích nuôi cá bống bớp chỉ<br />
<br />
nuôi triển vọng tại các tỉnh ven biển Việt Nam. Đến<br />
<br />
khoảng 95ha với sản lượng đạt 325 tấn; nhưng đến<br />
<br />
năm 2006, sau khi nghiên cứu sản xuất giống nhân<br />
<br />
năm 2009, diện tích nuôi tăng lên 150ha, sản lượng<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Đỗ Mạnh Dũng: Lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang<br />
TS. Ngô Anh Tuấn: Khoa Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 101<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
đạt 510 tấn (Trần Văn Đan, 2002). Tuy nhiên, ở các<br />
<br />
Số 2/2013<br />
giai đoạn giống.<br />
<br />
địa phương trên, cá chỉ được nuôi ở vùng nước lợ,<br />
<br />
Thí nghiệm sử dụng thức ăn công nghiệp<br />
<br />
độ mặn từ 10-20‰, nguồn thức ăn chủ yếu vẫn là<br />
<br />
(TACN) (Cargill aquaxcel 7414, độ đạm ≥ 40%) và<br />
<br />
tép moi tươi và khô. Hiện nay, do ảnh hưởng của<br />
<br />
tép moi khô (T) gồm 05 nghiệm thức với tỷ lệ phối<br />
<br />
biến đổi khí hậu, hiện tượng nhiễm mặn (các vùng<br />
<br />
trộn khác nhau: 20% TACN + 80% T (CT1), 40%<br />
<br />
nước ngọt bị nhiễm mặn dưới 10‰) ngày một tăng<br />
<br />
TACN + 60% T (CT2), 60% TACN + 40% T (CT3),<br />
<br />
đã tạo nên nhiều vùng sinh thái mới. Do đó, để đưa<br />
<br />
80% TACN + 20% T (CT4) và 100% TACN (CT5).<br />
<br />
đối tượng cá bống bớp đến nuôi tại các vùng sinh<br />
<br />
Cá được nuôi ở mật độ: 100con/m3, độ mặn 7‰<br />
<br />
thái mới này thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ<br />
<br />
(kết quả của thí nghiệm trong mục 2.2.1.1), nhiệt<br />
<br />
mặn, thức ăn và mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ<br />
<br />
độ: 26,5oC - 31,5oC, pH: 6,7 - 8,5, hàm lượng DO:<br />
<br />
lệ sống của cá bống bớp giai đoạn giống nhằm xây<br />
<br />
4,0mg/l – 6,0mg/l. Các nghiệm thức thí nghiệm<br />
<br />
dựng qui trình kỹ thuật, góp phần phát triển nghề<br />
<br />
được lặp lại 03 lần, thời gian thí nghiệm là 45 ngày.<br />
<br />
nuôi cá bống bớp thương phẩm là hết sức cần thiết<br />
<br />
3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương đến<br />
<br />
trong bối cảnh hiện nay.<br />
<br />
sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bớp<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
giai đoạn giống<br />
Thí nghiệm được bố trí ở 5 mật độ ương khác<br />
nhau: 70con/m3, 90con/m3, 110con/m3 130con/m3<br />
và 150con/m3. Cá được ương ở độ mặn 7‰ và sử<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: cá bống bớp<br />
<br />
dụng thức ăn CT3 (kết quả của thí nghiệm trong<br />
<br />
(Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) giai đoạn<br />
<br />
mục 3.1.1 và 3.1.2), nhiệt độ: 26,5oC - 31,5oC, pH:<br />
<br />
giống (3,5 - 4,0cm).<br />
<br />
6,7 - 8,5, hàm lượng DO: 4,0mg/l – 6,0mg/l. Các<br />
<br />
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 đến tháng 9<br />
<br />
nghiệm thức thí nghiệm được lặp lại 03 lần, thời<br />
gian thí nghiệm là 45 ngày.<br />
<br />
năm 2012.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Công ty Cổ phần Thủy<br />
<br />
3.2. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
sản Thiên Phú (thôn Tây Bình - xã Hải Triều - huyện<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu: đo chiều dài<br />
<br />
Hải Hậu - tỉnh Nam Định).<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và<br />
mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp ở<br />
giai đoạn cá giống.<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
<br />
L(cm) và cân khối lượng W(g) của cá bống bớp định<br />
kỳ 15 ngày/lần, các thí nghiệm được bố trí trong bể<br />
xi măng 4m3.<br />
- Các chỉ tiêu đánh giá: tốc độ sinh trưởng<br />
tương đối về chiều dài (SGRL, %/ngày), tốc độ sinh<br />
trưởng tương đối về khối lượng (SGRW, %/ngày), tỷ<br />
lệ sống (%), hệ số thức ăn (FCR).<br />
- Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống<br />
<br />
3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh<br />
<br />
kê sinh học bằng phần mềm Excel, số liệu trình bày<br />
<br />
trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bống bớp<br />
<br />
dưới dạng giá trị trung bình (TB) ± Độ lệch chuẩn<br />
<br />
giai đoạn giống<br />
<br />
(SD). Phương pháp phân tích phương sai một yếu<br />
<br />
Thí nghiệm được bố trí trong 5 thang độ mặn:<br />
3‰, 5‰, 7‰, 9‰ và 11‰. Cá được ương với mật<br />
độ: 100con/m , thức ăn sử dụng là tép moi khô<br />
<br />
tố One way Anova được sử dụng để đánh giá sự sai<br />
khác giữa các nghiệm thức thí nghiêm.<br />
<br />
3<br />
<br />
(Acetes japonicus) với tỷ lệ cho ăn là 5% khối lượng<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
thân, nhiệt độ: 26,5oC - 31,5oC, pH: 6,7 - 8,5, hàm<br />
<br />
1. Ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng, tỷ<br />
<br />
lượng DO: 4,0mg/l - 6,0mg/l. Các nghiệm thức thí<br />
<br />
lệ sống và hệ số thức ăn của cá bống bớp giai<br />
<br />
nghiệm được lặp lại 03 lần, thời gian thí nghiệm là<br />
<br />
đoạn giống<br />
<br />
45 ngày.<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn tới<br />
<br />
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến sinh<br />
<br />
sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bống<br />
<br />
trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bống bớp<br />
<br />
bớp giai đoạn cá giống được trình bày ở bảng 1.<br />
<br />
102 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br />
<br />
Số 2/2013<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng, tỷ lệ sống (TLS) và hệ số thức ăn (FCR)<br />
cá bống bớp giai đoạn giống<br />
Độ mặn (‰)<br />
<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
7<br />
<br />
9<br />
<br />
11<br />
<br />
Lban đầu (cm)<br />
<br />
3,70 ± 0,04<br />
<br />
3,75 ± 0,03<br />
<br />
3,87 ± 0,04<br />
<br />
3,69 ± 0,04<br />
<br />
3,69 ± 0,05<br />
<br />
Lsau 45 ngày (cm)<br />
<br />
6,18 ± 0,06a<br />
<br />
6,82 ± 0,05a<br />
<br />
7,86 ± 0,06b<br />
<br />
7,86 ± 0,06b<br />
<br />
7,96 ± 0,06b<br />
<br />
SGRL1-45 (%/ngày)<br />
<br />
1,14 ± 0,04a<br />
<br />
1,33 ± 0,14a<br />
<br />
1,57 ± 0,09b<br />
<br />
1,66 ± 0,25b<br />
<br />
1,70 ± 0,24b<br />
<br />
W ban đầu (g)<br />
<br />
0,74 ± 0,02<br />
<br />
0,77 ± 0,02<br />
<br />
0,87 ± 0,03<br />
<br />
0,75 ± 0,02<br />
<br />
0,74 ± 0,02<br />
<br />
Wsau 45 ngày (g)<br />
<br />
2,98 ± 0,06a<br />
<br />
3,65 ± 0,08a<br />
<br />
4,96 ± 0,07b<br />
<br />
4,95 ± 0,09b<br />
<br />
5,06 ± 0,09b<br />
<br />
SGRW1-45 (%/ngày)<br />
<br />
3,09 ± 0,22a<br />
<br />
3,46 ± 0,19a<br />
<br />
3,87 ± 0,3b<br />
<br />
4,19 ± 0,58b<br />
<br />
4,26 ± 0,63b<br />
<br />
TLS (%)<br />
<br />
53,6 ± 5,15a<br />
<br />
62,1 ± 7,42a<br />
<br />
76,8 ± 2,8b<br />
<br />
77,3 ±4 ,94b<br />
<br />
76,8 ± 3,72b<br />
<br />
FCR<br />
<br />
6,4 ± 0,05a<br />
<br />
6,4 ± 0,18a<br />
<br />
6,8 ± 0,16b<br />
<br />
6,8 ± 0,09b<br />
<br />
7,0 ± 0,1b<br />
<br />
(Chữ cái cùng hàng có số mũ khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với p