Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2018. 12 (6): 57–66<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH NÚT GIAO<br />
KHÁC MỨC “KIỂU MỚI” VÀ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO<br />
NÚT GIAO NGÃ TƯ SỞ<br />
Lê Hoàng Sơna,∗, Thái Hồng Nama , Nguyễn Tuấn Ngọcb , Kiều Văn Cẩnb<br />
a<br />
<br />
Bộ môn Đường ô tô - Đường đô thị, Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng,<br />
55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br />
b<br />
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải,<br />
54 Phố Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam<br />
Nhận ngày 02/07/2018, Sửa xong 21/09/2018, Chấp nhận đăng 28/09/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo này giới thiệu một số loại hình nút giao khác mức “kiểu mới” chưa được sử dụng ở Việt Nam, phân tích<br />
những điểm tích cực và hạn chế của chúng. Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát về hình học, lưu lượng và một<br />
số thông số của dòng giao thông tại nút Ngã tư Sở để phân tích những ưu, nhược điểm của phương pháp tổ chức<br />
hiện trạng, đồng thời áp dụng những loại hình nút “kiểu mới” vào tính toán, tổ chức giao thông cho nút ngã tư<br />
này, từ đó chỉ ra được những ưu việt của chúng so với việc tổ chức giao thông hiện tại. Qua việc áp dụng các<br />
loại hình nút “kiểu mới” này vào nút giao Ngã tư Sở, nhóm tác giả nhận thấy rằng việc tổ chức giao thông theo<br />
các loại hình nút này sẽ góp phần đáng kể trong việc giảm thiểu ùn tắc tại các nút ngã tư ở Hà Nội nói riêng và<br />
các đô thị trên cả nước nói chung. Tuy nhiên, cũng cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về địa hình, đặc điểm giao<br />
thông của từng vị trí cụ thể trước khi quyết định loại hình nút giao thông phù hợp nhất.<br />
Từ khoá: nút giao phân tuyến hình kim cương; nút giao định hướng; nút giao Ngã tư Sở; cải tạo nút giao.<br />
STUDY ON APPLICATION OF SUITABLE INTERCHANGE TYPES FOR IMPROVING TRAFFIC SITUATIONS OF NGA TU SO INTERSECTION<br />
Abstract<br />
This study discusses some interchange types which have not been used in Viet Nam, including their advantages<br />
and disadvantages for the application according to local conditions. The authors make surveys about the geometry, flow and some parameters of traffic flow at Nga Tu So intersection in Ha Noi to analyze the advantages<br />
and the drawbacks of the existing intersection, then the study presents two suitable types of interchange for<br />
Nga Tu So intersection. Traffic situation has been analyzed in order to show significant impacts in comparison<br />
with the existing one. In addition, through application of suitable interchange types, some recommendations are<br />
presented for applying in urban areas of Vietnam including Ha Noi with the purpose of reducing congestion.<br />
However, should have to analyze particularly in geometry, traffic flow of each situation before choosing the<br />
most suitable types of interchange.<br />
Keywords: Diverging Diamond Interchange - DDI; Direction Interchange - DI.<br />
c 2018 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br />
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2018-12(6)-07 <br />
<br />
∗<br />
<br />
Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: sonlh@nuce.edu.vn (Sơn, L. H.)<br />
<br />
57<br />
<br />
Sơn, L. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Theo Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã<br />
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội sẽ tiến hành cải tạo và xây dựng mới 185 nút giao khác<br />
mức giữa các đường cao tốc, đường trục chính đô thị với đường ngang [1]. Hiện nay, nhiều công trình<br />
khác mức sử dụng cầu vượt trực thông đã được xây dựng ở khu vực nội thành Hà Nội đem lại hiệu<br />
quả thiết thực nhưng sau thời gian ngắn đi vào khai thác đã bộc lộ một số bất cập. Giải pháp cầu vượt<br />
trực thông hiện đang áp dụng đại trà chưa phải là giải pháp đáp ứng được các yêu cầu đặt ra và hiện<br />
tại đã bắt đầu xuất hiện ùn tắc trở lại. Ví dụ, trường hợp nút giao giữa đường vành đai 3 với QL5 là<br />
một trong những trọng điểm ùn tắc vì thiếu nhánh nối rẽ phải trực tiếp khi lên và xuống; nút giao giữa<br />
đường vành đai 3 với cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ phức tạp, khó hình dung, gây nhầm lẫn cho người<br />
lái, chiều dài hành trình bị kéo dài không cần thiết và chưa đáp ứng được các yêu cầu về mỹ quan;<br />
Nhiều vị trí nút giao tổ chức giao thông chưa hợp lý dẫn đến ùn tắc vẫn xảy ra. Nguyên nhân chính<br />
là các điều kiện rất đặc thù của Hà Nội về giao thông, địa hình và điều kiện xây dựng đã không được<br />
cập nhật đúng mức trong việc thiết kế và xây dựng các nút giao.<br />
Son, L. H./ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
Vì thế, bài báo này, được xây<br />
dựng để góp phần khắc phục các tồn tại vừa nêu, góp phần nâng cao<br />
chất<br />
lượng<br />
xây<br />
dựng<br />
và<br />
khai<br />
thác<br />
các nút<br />
tại thành<br />
Phố<br />
Nội,<br />
qua một<br />
dụ điển<br />
Vì thế, bài báo này, được xây dựng<br />
đểgiao<br />
góp thông<br />
phần khắc<br />
phục<br />
cácHàtồn<br />
tạithông<br />
vừa nêu,<br />
góp ví<br />
phần<br />
nâng<br />
hình<br />
là<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở.<br />
cao chất lượng xây dựng và khai thác các nút giao thông tại thành Phố Hà Nội, thông qua một ví dụ<br />
điển hình là nút giao Ngã Tư Sở.<br />
2. Đánh giá hiện trạng nút giao Ngã Tư Sở<br />
2. Đánh giá hiện trạng nút giao Ngã Tư Sở<br />
2.1. Vị trí nút giao và điều kiện mặt bằng<br />
2.1 Vị trí nút giao và điều kiện mặt bằng<br />
Nút giao Ngã Tư Sở giao của 4 tuyến đường Nguyễn Trãi, Láng, Trường Chinh và Tây Sơn nằm ở<br />
Nút giao Ngã Tư Sở giao của 4 tuyến đường Nguyễn Trãi, Láng,Trường Chinh và Tây Sơn nằm<br />
Quận Thanh Xuân và Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội (Hình 1). Với diện tích xây dựng khoảng 7,8<br />
ở QuậnhaThanh<br />
Xuânkhu<br />
và Quận<br />
Đa, vành<br />
thànhđai<br />
phố<br />
Nộiđộ<br />
(Hình<br />
1). Với<br />
tíchcông<br />
xâytrình<br />
dựngkiên<br />
khoảng<br />
7,8<br />
nằm trong<br />
vực đôĐống<br />
thị thuộc<br />
2, Hà<br />
có mật<br />
xây dựng<br />
lớn,diện<br />
nhiều<br />
cố, cấp<br />
ha nằmcao,<br />
trong<br />
thị giải<br />
thuộc<br />
vànhmặt<br />
đaibằng<br />
2, córấtmật<br />
xây dựng lớn, nhiều công trình kiên cố, cấp<br />
kéokhu<br />
theovực<br />
điềuđôkiện<br />
phóng<br />
khóđộ<br />
khăn.<br />
cao, kéo theo điều kiện giải phóng mặt bằng là rất khó khăn.<br />
<br />
Hình<br />
1. 1.Ảnh<br />
giaotừtừtrên<br />
trêncaocao<br />
Hình<br />
Ảnhchụp<br />
chụp nút<br />
nút giao<br />
[2][2]<br />
2.2 Loại hình nút giao<br />
Nút Loại<br />
giao hình<br />
Ngã nút<br />
Tư giao<br />
Sở hiện tại (2018) là nút giao khác mức trực thông, có sử dụng hệ thống đèn<br />
2.2.<br />
tín hiệu, đảo<br />
vạch<br />
sơn<br />
chứclàgiao<br />
4 tuyến<br />
đường<br />
dẫncó<br />
vào<br />
(Nguyễn<br />
Nútvàgiao<br />
Ngã<br />
TưđểSởphục<br />
hiệnvụ<br />
tại tổ<br />
(2018)<br />
nút thông.<br />
giao khác<br />
mức trực<br />
thông,<br />
sửnút<br />
dụng<br />
hệ thốngTrãi,<br />
đèn Tây<br />
tín<br />
Sơn, Láng,<br />
Trường<br />
Chinh)<br />
đều<br />
có<br />
8<br />
làn<br />
xe<br />
(mỗi<br />
chiều<br />
4<br />
làn),<br />
đồng<br />
thời<br />
có<br />
sử<br />
dụng<br />
đảo<br />
tam<br />
giác<br />
hiệu, đảo và vạch sơn để phục vụ tổ chức giao thông. 4 tuyến đường dẫn vào nút (Nguyễn Trãi, phân<br />
Tây<br />
tách lànSơn,<br />
đi thẳng,<br />
làn rẽ phải.<br />
Cầu<br />
thông<br />
dựng<br />
theo<br />
hướng<br />
Tâyphân<br />
Sơn<br />
Láng, Trường<br />
Chinh)<br />
đềuvượt<br />
có 8trực<br />
làn xe<br />
(mỗiđược<br />
chiềuxây<br />
4 làn),<br />
đồng<br />
thời<br />
có sử Nguyễn<br />
dụng đảoTrãi<br />
tam –giác<br />
có quytách<br />
mô 4lànlàn<br />
(cholàn<br />
hairẽchiều).<br />
Ngoài<br />
trong<br />
nútđược<br />
còn xây<br />
có bố<br />
trí theo<br />
hầm hướng<br />
bộ hành,<br />
tuy nen<br />
thuật,<br />
hệ<br />
đi xe<br />
thẳng,<br />
phải. Cầu<br />
vượtra,<br />
trực<br />
thông<br />
dựng<br />
Nguyễn<br />
Trãikỹ<br />
– Tây<br />
Sơn<br />
thống chiếu<br />
sáng,<br />
tín<br />
hiệu<br />
giao<br />
thông,<br />
cấp<br />
thoát<br />
nước,<br />
cây<br />
xanh,<br />
4<br />
khu<br />
vệ<br />
sinh<br />
tại<br />
4<br />
cửa<br />
hầm<br />
bộ<br />
hành.<br />
có quy mô 4 làn xe (cho hai chiều). Ngoài ra, trong nút còn có bố trí hầm bộ hành, tuy nen kỹ thuật,<br />
58<br />
<br />
Nút giao Ngã Tư Sở hiện tại (2018) là nút giao khác mức trực thông, có sử dụng hệ thống đèn<br />
hiệu, đảo và vạch sơn để phục vụ tổ chức giao thông. 4 tuyến đường dẫn vào nút (Nguyễn Trãi, Tây<br />
n, Láng, Trường Chinh) đều có 8 làn xe (mỗi chiều 4 làn), đồng thời có sử dụng đảo tam giác phân<br />
và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
h làn đi thẳng, làn rẽ phải. Cầu Sơn,<br />
vượtL. H.<br />
trực<br />
thông được xây dựng theo hướng Nguyễn Trãi – Tây Sơn<br />
hệ<br />
thống<br />
chiếu<br />
sáng,<br />
tín<br />
hiệu<br />
giao<br />
thông,<br />
cấp thoát<br />
nước,cócây<br />
4 khubộ<br />
vệ hành,<br />
sinh tạituy<br />
4 cửa<br />
quy mô 4 làn xe (cho hai chiều). Ngoài ra, trong<br />
nút còn<br />
bốxanh,<br />
trí hầm<br />
nenhầm<br />
kỹbộ<br />
thuật, hệ<br />
hành<br />
(Hình<br />
2).<br />
ng chiếu sáng, tín hiệu giao thông, cấp thoát nước, cây xanh, 4 khu vệ sinh tại 4 cửa hầm bộ hành.<br />
<br />
2. Cấutạo<br />
tạo nút<br />
nút giao<br />
tư Sở<br />
HìnhHình<br />
2. Cấu<br />
giaoNgã<br />
Ngã<br />
tư Sở<br />
<br />
Điều kiện giao thông trong nút<br />
2.3. Điều kiện giao thông trong nút<br />
<br />
Các số liệu dưới đây được nhóm tác giả điều tra vào thời điểm từ 16h-18h các ngày cao điểm<br />
Các<br />
liệuthứ<br />
dưới6).<br />
đây được nhóm tác giả điều tra vào thời điểm từ 16h-18h các ngày cao điểm trong<br />
ng tuần (từ thứ<br />
2 số<br />
đến<br />
Son, L. H./ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
tuần (từ thứ 2 đến thứ 6).<br />
<br />
a. Khảo sát tín hiệu đèn<br />
<br />
a. Khảo sát tín hiệu đèn<br />
<br />
Tầng mặt đất được điều khiển bằng đèn tín hiệu với chu kỳ 143s cho 4 pha (Hình 3,4) bao<br />
<br />
Tầng mặt đất được điều khiển bằng đèn tín hiệu với chu kỳ 143s cho 4 pha (Hình 3 và 4) bao gồm:<br />
<br />
gồm:<br />
<br />
Hình 3.<br />
3. Sơ<br />
Sơ đồ<br />
đồ phân<br />
phân pha<br />
pha nút<br />
nút Ngã<br />
Ngã Tư<br />
Hình<br />
Tư Sở<br />
Sở<br />
<br />
Đèn tín hiệu với chu kỳ 4 pha, thời gian chu kỳ 143s là khá dài, cộng thêm lưu lượng tăng đột biến<br />
vào giờ cao điểm làm nút bị ùn tắc, nhiều người phải chờ 2-3 chu kỳ đèn mới thoát được ra khỏi nút.<br />
b. Tốc độ giao thông trong nút<br />
Tầng 1 (giao cùng mức): Vào giờ thấp điểm các phương tiện di chuyển với vận tốc trung bình từ<br />
35-40 km/h. Vào giờ cao điểm mật độ xe trên đường đông nên tốc độ di chuyển chỉ đạt 15 km/h - 20<br />
km/h. Khi mật độ phương tiện tăng cao, vận tốc thực các xe trong khoảng 5-10 km/h, nhiều khi các<br />
hướng vào nút đều bị ùn tắc, các phương tiện không di chuyển (Hình 5).<br />
Tầng 2 (cầu vượt Ngã Tư Sở): Vào giờ thấp điểm các phương tiện đạt mức vận tốc trong khoảng<br />
từ 40 km/h - 50 km/h, vào giờ cao điểm vận tốc giảm xuống duy trì trong khoảng 20 km/h - 30 km/h;<br />
khi ùn tắc, vận tốc thực các Pha<br />
xe trong<br />
khoảng 5 km/h. Pha B: Trường Chinh<br />
A: Láng<br />
Pha C: Nguyễn Trãi<br />
<br />
59<br />
<br />
Pha D: Tây Sơn<br />
<br />
Hình 4. Thời gian phân pha trong nút<br />
Đèn tín hiệu với chu kỳ 4 pha, thời gian chu kỳ 143s là khá dài, cộng thêm lưu lượng tăng đột<br />
biến vào giờ cao điểm làm nút bị ùn tắc, nhiều người phải chờ 2-3 chu kỳ đèn mới thoát được ra khỏi<br />
<br />
2<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ phân pha nút Ngã Tư Sở<br />
Sơn, L. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
Pha A: Láng<br />
Pha C: Nguyễn Trãi<br />
<br />
Pha B: Trường Chinh<br />
Pha D: Tây Sơn<br />
<br />
Hình<br />
Thời<br />
phân<br />
pha<br />
trong<br />
nút<br />
Son,<br />
Tạp gian<br />
chí<br />
họcpha<br />
Công<br />
nghệnút<br />
Xây dựng<br />
HìnhL.4.4.H./<br />
Thời<br />
gianKhoa<br />
phân<br />
trong<br />
Đèn tín hiệu với chu kỳ 4 pha, thời gian chu kỳ 143s là khá dài, cộng thêm lưu lượng tăng đột<br />
biến vào giờ cao điểm làm nút bị ùn tắc, nhiều người phải chờ 2-3 chu kỳ đèn mới thoát được ra khỏi<br />
nút.<br />
b. Tốc độ giao thông trong nút<br />
Tầng 1 (giao cùng mức): Vào giờ thấp điểm các phương tiện di chuyển với vận tốc trung bình từ<br />
35-40km/h. Vào giờ cao điểm mật độ xe trên đường đông nên tốc độ di chuyển chỉ đạt 15km/h –<br />
20km/h. Khi mật độ phương tiện tăng cao, vận tốc thực các xe trong khoảng 5-10 km/h, nhiều khi các<br />
hướng vào nút đều bị ùn tắc, các phương tiện không di chuyển (Hình 5).<br />
<br />
Hình<br />
ĐườngNguyễn<br />
Nguyễn<br />
Trãi<br />
khung<br />
giờ thấp<br />
cao điểm<br />
Hình 5.<br />
5. Đường<br />
Trãi<br />
vàovào<br />
hai hai<br />
khung<br />
giờ thấp<br />
điểm điểm<br />
và caovàđiểm<br />
Tầng 2 (cầu vượt Ngã Tư Sở): Vào giờ thấp điểm các phương tiện đạt mức vận tốc trong khoảng<br />
c. Tổn thất thời gian<br />
từ 40km/h – 50 km/h, vào giờ cao điểm vận tốc giảm xuống duy trì trong khoảng 20km/h -3 30 km/h;<br />
điểmcác<br />
lượng<br />
xe lưu<br />
thông5qua<br />
nút giao không quá lớn, chiều dài hàng chờ trên các<br />
khi ùnVào<br />
tắc, giờ<br />
vận thấp<br />
tốc thực<br />
xe trong<br />
khoảng<br />
km/h.<br />
nhánh dẫn vào nút giao ở tầng mặt đất nhỏ, nhưng vào giờ cao điểm chiều dài hàng chờ kéo dài tổn<br />
Tổngian<br />
thấtdo<br />
thời<br />
gian<br />
thấtc.thời<br />
dòng<br />
chờ của mỗi hướng là khá lớn, quá trình khảo sát cho kết quả tổn thất thời gian<br />
theoVào<br />
mỗigiờ<br />
hướng<br />
qua<br />
nút<br />
so vớixe<br />
trường<br />
hợp nút<br />
thoáng<br />
và không<br />
sử dụng<br />
hiệuchờ<br />
cụ trên<br />
thể như<br />
thấp điểm lượng<br />
lưu thông<br />
quathông<br />
nút giao<br />
không<br />
quá lớn,<br />
chiềuđèn<br />
dàitín<br />
hàng<br />
các<br />
thể hiện<br />
Bảng<br />
nhánh<br />
dẫn trong<br />
vào nút<br />
giao1.ở tầng mặt đất nhỏ, nhưng vào giờ cao điểm chiều dài hàng chờ kéo dài tổn thất<br />
thời gian do dòng chờ của mỗi hướng là khá lớn, quá trình khảo sát cho kết quả tổn thất thời gian theo<br />
Bảng 1. Tổn thất thời gian trên các hướng (s)<br />
mỗi hướng qua nút so với trường hợp nút thông thoáng và không sử dụng đèn tín hiệu cụ thể như thể<br />
hiện trong Bảng 1.<br />
Phương tiện Hướng Nguyễn Trãi Hướng Tây Sơn Hướng Trường Chinh Hướng Láng<br />
Bảng 1. Tổn thất thời gian trên các hướng (s)<br />
Ô Tô<br />
30<br />
18<br />
151<br />
143<br />
Tây Sơn<br />
Hướng<br />
Xe máy<br />
24<br />
14<br />
35<br />
30<br />
Nguyễn Trãi<br />
Trường Chinh<br />
Láng<br />
Phương tiện<br />
Ô Tô<br />
30<br />
18<br />
151<br />
143<br />
d. Tình trạng ùn tắc<br />
Xe máy<br />
24<br />
14<br />
35<br />
30<br />
Vào giờ thấp điểm, việc lưu thông qua nút khá dễ dàng, việc xảy ra ùn tắc trên các nhánh dẫn vào<br />
d. Tình<br />
trạng<br />
tắcnhư không xảy ra. Tuy nhiên, vào các khung giờ cao điểm: khoảng từ 7h nút hay<br />
tại nút<br />
giaoùnhầu<br />
9h vàVào<br />
16h30<br />
18h30<br />
thì<br />
dẫn nút<br />
vào khá<br />
nút dễ<br />
ở tầng<br />
mặt<br />
đất,xảy<br />
tìnhratrạng<br />
tắc các<br />
xảy nhánh<br />
ra thường<br />
giờ thấp điểm, trên<br />
việccả<br />
lưu4 nhánh<br />
thông qua<br />
dàng,<br />
việc<br />
ùn tắcùntrên<br />
dẫn<br />
xuyên,<br />
việc<br />
lưu<br />
thông<br />
qua<br />
nút<br />
gặp<br />
nhiều<br />
khó<br />
khăn,<br />
các<br />
nhánh<br />
dẫn<br />
vào<br />
nút<br />
đều<br />
xuất<br />
hiện<br />
chiều<br />
dài–<br />
vào nút hay tại nút giao hầu như không xảy ra. Tuy nhiên, vào các khung giờ cao điểm: khoảng từ 7h<br />
hàng<br />
chờ<br />
rất<br />
lớn<br />
(Hình<br />
6(a)).<br />
Các<br />
đoạn<br />
dốc<br />
nối<br />
từ<br />
tầng<br />
2<br />
là<br />
cầu<br />
vượt<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở<br />
xuống<br />
tầng<br />
1<br />
là<br />
mặt<br />
9h và 16h30-18h30 thì trên cả 4 nhánh dẫn vào nút ở tầng mặt đất, tình trạng ùn tắc xảy ra thường<br />
xuyên, việc lưu thông qua nút gặp nhiều khó khăn, 60<br />
các nhánh dẫn vào nút đều xuất hiện chiều dài hàng<br />
chờ rất lớn (Hình 6.a). Các đoạn dốc nối từ tầng 2 là cầu vượt Ngã Tư Sở xuống tầng 1 là mặt đất luôn<br />
trong tình trạng quá tải, các phương tiện nối đuôi nhau kéo dài, di chuyển rất chậm chạp (Hình 6.b).<br />
<br />
Son,<br />
Tạpchí<br />
chíKhoa<br />
Khoa<br />
nghệ<br />
Xây dựng<br />
Son,L.L.H./<br />
H./ Tạp<br />
học học<br />
CôngCông<br />
nghệ Xây<br />
dựng<br />
Sơn, L. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
đất luôn trong tình trạng quá tải, các phương tiện nối đuôi nhau kéo dài, di chuyển rất chậm chạp<br />
(Hình 6(b)). Không chỉ ùn tắc ở các đường nhánh dẫn vào nút, tình trạng ùn tắc tại chính giữa nút<br />
cũng thường xuyên xảy ra.<br />
Son, L. H./ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
Son, L. H./ Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br />
<br />
Hình 6.aHình<br />
Ùn6.a<br />
tắcÙndưới<br />
chân<br />
cầu<br />
tắc dưới<br />
chân<br />
cầuvượt<br />
vượt<br />
<br />
Hình<br />
6.bnhánh<br />
Ùn tắc<br />
nhánh lên cầu<br />
Hình 6.b<br />
Ùn tắc<br />
lên cầu<br />
<br />
Hình<br />
6. 6.Ùn<br />
trongphạm<br />
phạm<br />
vi nút,<br />
chân<br />
cầu<br />
Hình<br />
Ùntắc<br />
tắc trong<br />
vi nút,<br />
chân cầu<br />
vượt<br />
[3]vượt [3]<br />
<br />
6.b<br />
tắc<br />
nhánh<br />
lênchính<br />
cầucũng<br />
Hình<br />
6.bÙn<br />
Ùn<br />
tắc<br />
nhánh<br />
lêntại<br />
cầu<br />
Không<br />
ùn<br />
tắcùn<br />
ởchân<br />
các<br />
đường<br />
dẫnvào<br />
vào<br />
tình<br />
trạng<br />
ùnlên<br />
tắc<br />
giữa nút cũn<br />
Không<br />
chỉ<br />
tắccầu<br />
ởvượt<br />
các<br />
đườngnhánh<br />
nhánh dẫn<br />
nút,nút,<br />
tìnhHình<br />
trạng<br />
ùn<br />
tắc<br />
tại<br />
chính<br />
giữa<br />
nút<br />
(a)<br />
Ùn<br />
dưới<br />
chân<br />
(b)<br />
tắcÙn<br />
nhánh<br />
cầu<br />
Hình6.a<br />
6.achỉ<br />
Ùntắc<br />
tắc<br />
dưới<br />
chân<br />
cầu<br />
vượt<br />
Hình<br />
Ùn<br />
tắc<br />
dưới<br />
cầu<br />
vượt<br />
<br />
thường xuyên<br />
ra.xảy ra.Hình<br />
thườngxảy<br />
xuyên<br />
Hình 6. Ùn<br />
nút,<br />
chân<br />
cầucầu<br />
vượt<br />
[3] [3]<br />
Ùntắc<br />
tắctrong<br />
trongphạm<br />
phạmvivi<br />
nút,<br />
chân<br />
vượt<br />
Hình 6. Ùn tắc trong phạm vi nút, chân cầu vượt [3]<br />
e. Trật<br />
tự<br />
e.ùnùn<br />
Trật<br />
tựởở các<br />
Không<br />
chỉ<br />
tắc<br />
các đường<br />
đường nhánh<br />
trạng<br />
ùn ùn<br />
tắc tắc<br />
tại chính<br />
giữa giữa<br />
nút cũng<br />
Không<br />
chỉ<br />
tắc<br />
nhánhdẫn<br />
dẫnvào<br />
vàonút,<br />
nút,tình<br />
tình<br />
trạng<br />
tại chính<br />
nút cũng<br />
<br />
thường<br />
xuyênxảy<br />
xảyra.<br />
ra.<br />
thường<br />
xuyên<br />
e. Trật<br />
tự giờVào<br />
Vào<br />
thấp<br />
các các<br />
phương<br />
chuyển<br />
nútnhịp<br />
giao<br />
nhịp<br />
giờđiểm,<br />
thấp điểm,<br />
phươngtiện<br />
tiện di<br />
di chuyển<br />
quaqua<br />
phạmphạm<br />
vi nútvi<br />
giao<br />
nhàng,<br />
liênnhàng,<br />
tục, chấpliên tục, ch<br />
e.<br />
Trật<br />
tự<br />
hành e.<br />
luật<br />
lệ<br />
anthấp<br />
toàn<br />
nghiêm<br />
chỉnh<br />
7). qua phạm vi nút giao nhịp nhàng, liên tục, chấp<br />
hành<br />
luật<br />
lệđiểm,<br />
ankhá<br />
toàncác<br />
kháphương<br />
nghiêm<br />
chỉnh(Hình<br />
7).<br />
Vào<br />
giờtự<br />
tiện<br />
di(Hình<br />
chuyển<br />
Trật<br />
điểm,<br />
phương<br />
tiện(Hình<br />
di chuyển<br />
qua ngược<br />
phạm vi<br />
liênùntục,<br />
hành Vào<br />
luật giờ<br />
lệ anthấp<br />
toàn<br />
khá các<br />
nghiêm<br />
chỉnh<br />
7). Trái<br />
lạinút<br />
vàogiao<br />
giờnhịp<br />
cao nhàng,<br />
điểm khi<br />
tắcchấp<br />
xảy ra<br />
Vào<br />
giờngược<br />
thấp<br />
các<br />
phương<br />
tiện<br />
chuyển<br />
vivànút<br />
giao<br />
nhịp<br />
nhàng,<br />
liên<br />
tục,qua<br />
chấp thông qu<br />
Trái<br />
lại<br />
vào<br />
cao<br />
điểm<br />
ùn<br />
tắcqua<br />
xảy<br />
ra người<br />
và<br />
phương<br />
tiện<br />
tham<br />
gia<br />
giao<br />
Tráiđiểm,<br />
ngược<br />
lạigiờ<br />
vào<br />
giờ<br />
cao<br />
điểmdikhi<br />
khi<br />
ùn tắc<br />
xảy<br />
raphạm<br />
người<br />
phương<br />
tiện<br />
tham<br />
gia giao<br />
thông<br />
hành<br />
luậtvàlệ phương<br />
an toàn khá<br />
chỉnh<br />
người<br />
tiện nghiêm<br />
tham gia<br />
giao(Hình<br />
thông7).qua nút luôn xảy ra tình trạng chen lấn, người điều khiển<br />
hành<br />
luật<br />
lệ<br />
an<br />
toàn<br />
khá<br />
nghiêm<br />
chỉnh<br />
(Hình<br />
7).<br />
nútphương<br />
luôn xảy<br />
ra tình<br />
chenchen<br />
lấn,lấn,<br />
điều<br />
khiển<br />
phương<br />
tiện<br />
thường<br />
xuyên<br />
nút<br />
luôn<br />
xảy xuyên<br />
ratrạng<br />
tình trạng<br />
ngườivượt<br />
điềuđèn<br />
khiển<br />
tiệnhè.<br />
thường<br />
xuyên<br />
hành vicó<br />
lấnhành<br />
làn, vi lấn là<br />
tiện<br />
thường<br />
lấnngười<br />
làn,<br />
đỏ,phương<br />
đi<br />
vỉa<br />
. . (Hình<br />
8).có<br />
Trái<br />
ngược<br />
lại vào giờcó<br />
caohành<br />
điểmvikhi<br />
ùn<br />
tắc xảy ra<br />
người<br />
vàlên<br />
phương<br />
tiện<br />
tham gia<br />
giao thông qua<br />
vượt<br />
đèn<br />
đỏ,<br />
đi<br />
lên<br />
vỉa<br />
hè...(Hình<br />
8).<br />
vượt<br />
đèn<br />
đỏ,<br />
đi<br />
lên<br />
vỉa<br />
hè...(Hình<br />
8).<br />
Tráixảy<br />
ngược<br />
lại vào<br />
caolấn,<br />
điểm<br />
khi điều<br />
ùn tắc<br />
xảy phương<br />
ra ngườitiện<br />
và thường<br />
phươngxuyên<br />
tiện tham<br />
gia vi<br />
giao<br />
nút luôn<br />
ra tình<br />
trạnggiờ<br />
chen<br />
người<br />
khiển<br />
có hành<br />
lấnthông<br />
làn, qua<br />
nútvượt<br />
luônđèn<br />
xảy<br />
trạng<br />
chen lấn,<br />
đỏ,rađitình<br />
lên vỉa<br />
hè...(Hình<br />
8). người điều khiển phương tiện thường xuyên có hành vi lấn làn,<br />
vượt đèn đỏ, đi lên vỉa hè...(Hình 8).<br />
<br />
Hình<br />
thông<br />
qua<br />
nút qua<br />
vào<br />
Hình<br />
7. thông<br />
Giao<br />
thông<br />
vào<br />
Hình7.7.Giao<br />
Giao<br />
qua<br />
nútnútvào<br />
Hình 7. Giaogiờ<br />
thông<br />
nút vào giờ thấp điểm<br />
thấpqua<br />
điểm<br />
<br />
Hình 8.<br />
Tình<br />
trạng<br />
vượt<br />
đèn<br />
đỏ đỏ<br />
Hình<br />
8. Tình<br />
vượt<br />
đèn<br />
Hình<br />
8.trạng<br />
Tình<br />
trạng<br />
vượt đèn đỏ<br />
Hình 8. Tình<br />
vượtđiểm<br />
đèn đỏ vào giờ cao điểm<br />
vàotrạng<br />
giờ cao<br />
<br />
giờ điểm<br />
thấpnút<br />
điểm<br />
vào giờvào<br />
cao giờ<br />
điểmcao điểm<br />
giờ thấp<br />
Hình<br />
7. số<br />
Giao<br />
vào<br />
3. Một<br />
giảithông<br />
pháp qua<br />
nút giao<br />
kiểu mới cho nút Ngã TưHình<br />
Sở 8. Tình trạng vượt đèn đỏ<br />
thấpsốpháp<br />
điểm<br />
vào Sở<br />
giờ cao điểm<br />
3. Một<br />
giải pháp<br />
giaokiểu<br />
kiểumới<br />
mới cho<br />
NgãNgã<br />
Tư Sở<br />
3. Mộtgiờ<br />
số<br />
giải<br />
nútnút<br />
giao<br />
chonút<br />
nút<br />
Tư<br />
<br />
Kết quả khảo sát và phân tích sơ bộ ở trên cho thấy việc áp dụng giải pháp cầu vượt trực thông<br />
3.<br />
Một<br />
sốquả<br />
giảigiải<br />
pháp<br />
nút<br />
giao<br />
kiểu<br />
mới<br />
cho<br />
nút<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở<br />
3.<br />
Một<br />
số<br />
pháp<br />
nút<br />
giao<br />
kiểu<br />
cho<br />
nút<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở<br />
Kết<br />
khảo<br />
sát<br />
và<br />
tíchmới<br />
sơbộ<br />
bộ<br />
thấy<br />
việc<br />
áp dụng<br />
pháp<br />
cầuthông.<br />
vượt trực<br />
cho nútKết<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tưquả<br />
Sởsát<br />
đang<br />
bộc<br />
lộphân<br />
nhiều<br />
hạn<br />
chế,<br />
chưa<br />
đảm<br />
bảo<br />
được<br />
chất<br />
lượng<br />
giao<br />
Trong<br />
khảo<br />
và<br />
phân<br />
tích<br />
sơ<br />
ở trên<br />
trêncho<br />
cho<br />
thấy<br />
việc<br />
áp giải<br />
dụng<br />
giải<br />
pháp<br />
cầuthông<br />
vượt trực thôn<br />
khi<br />
đó,<br />
một<br />
số<br />
loại<br />
nút<br />
giao<br />
dưới<br />
đây<br />
lại<br />
có<br />
thể<br />
giảm<br />
xung<br />
đột,<br />
triệt<br />
tiêu<br />
xung<br />
đột<br />
và<br />
chuyển<br />
xung<br />
đột<br />
Kết<br />
quả<br />
khảo<br />
sát<br />
và<br />
phân<br />
tích<br />
sơ<br />
bộ<br />
trênhạn<br />
chochế,<br />
thấy<br />
việc<br />
dụng<br />
giải<br />
pháp<br />
cầu<br />
vượt<br />
trực<br />
thông<br />
cho<br />
giao<br />
Sở tích<br />
đang<br />
bộc<br />
lộnhiều<br />
hạn<br />
chưa<br />
đảm<br />
bảo<br />
được<br />
chất<br />
lượng<br />
giao<br />
thông.<br />
Trong<br />
cho nút<br />
Ngã<br />
Tư<br />
SởTư<br />
đang<br />
bộcsơ<br />
lộ<br />
chế,<br />
chưa<br />
đảm<br />
bảo<br />
được<br />
chất<br />
lượng<br />
giao<br />
thông. Tron<br />
Kếtgiao<br />
quảnút<br />
khảo<br />
sátNgã<br />
và<br />
phân<br />
bộ<br />
ởởnhiều<br />
trên<br />
cho<br />
thấy<br />
việc<br />
ápáp<br />
dụng<br />
giải<br />
pháp<br />
cầu<br />
vượt<br />
trực<br />
thông<br />
sang<br />
một<br />
dạng<br />
khác,<br />
đồng<br />
thời<br />
phù<br />
hợp<br />
với<br />
điều<br />
kiện<br />
xây<br />
dựng<br />
hiện<br />
tại<br />
của<br />
khu<br />
vực<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tư<br />
cho<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở<br />
đang<br />
bộc<br />
lộ<br />
nhiều<br />
hạn<br />
chế,<br />
chưa<br />
đảm<br />
bảo<br />
được<br />
chất<br />
lượng<br />
giao<br />
thông.<br />
Trong<br />
khi<br />
đó,<br />
một<br />
số<br />
loại<br />
nút<br />
giao<br />
dưới<br />
đây<br />
lại<br />
có<br />
thể<br />
giảm<br />
xung<br />
đột,<br />
triệt<br />
tiêu<br />
xung<br />
đột<br />
và<br />
chuyển<br />
xung<br />
đột<br />
cho<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tư<br />
Sở<br />
đang<br />
bộc<br />
lộ<br />
nhiều<br />
hạn<br />
chế,<br />
chưa<br />
đảm<br />
được<br />
chất<br />
lượng<br />
giao<br />
thông.<br />
Trong<br />
khi đó, một số loại nút giao dưới đây lại có thể giảm xung đột, triệt tiêu xung đột và chuyển xung đ<br />
Sở.<br />
khi<br />
đó,<br />
một<br />
số<br />
loại<br />
nút<br />
dưới<br />
đây<br />
lại<br />
có<br />
thể<br />
giảm<br />
xung<br />
đột,<br />
triệt<br />
tiêu<br />
xung<br />
độtđột<br />
vàvà<br />
chuyển<br />
xung<br />
khimột<br />
đó, sang<br />
một<br />
số<br />
loại<br />
nút<br />
giao<br />
dưới<br />
đây<br />
lạihợp<br />
cóvới<br />
thể<br />
giảm<br />
xung<br />
đột,<br />
triệt<br />
tiêu<br />
xung<br />
chuyển<br />
xung<br />
một<br />
dạnggiao<br />
khác,<br />
đồng<br />
thời<br />
phùhợp<br />
với<br />
điều<br />
kiện<br />
xây<br />
dựng<br />
hiện<br />
tại<br />
của<br />
khu<br />
vực<br />
nút<br />
giao<br />
Tưđột<br />
sang<br />
dạng<br />
khác,<br />
đồng<br />
thời<br />
phù<br />
điều<br />
kiện<br />
xây<br />
dựng<br />
hiện<br />
tại<br />
của<br />
khu<br />
vựcNgã<br />
nút<br />
giao Ngã T<br />
đột<br />
sang<br />
một<br />
dạng<br />
khác,<br />
đồng<br />
thời<br />
phù<br />
hợp<br />
với<br />
điều<br />
kiện<br />
xây<br />
dựng<br />
hiện<br />
tại<br />
của<br />
khu<br />
vực<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
sang<br />
một<br />
dạng<br />
khác,<br />
đồng<br />
thời<br />
phù<br />
hợp<br />
với<br />
điều<br />
kiện<br />
xây<br />
dựng<br />
hiện<br />
tại<br />
của<br />
khu<br />
vực<br />
nút<br />
giao<br />
Ngã<br />
Tư<br />
3.1<br />
Nút<br />
giao<br />
phân<br />
tuyến<br />
hình<br />
kim<br />
cương<br />
(Diverging<br />
Diamond<br />
Interchange–DDI)<br />
Sở.<br />
Sở.<br />
Sở. Tư Sở.<br />
<br />
3.1 Nútphân<br />
giao phân<br />
tuyến<br />
hìnhkim<br />
kimcương<br />
cương (Diverging<br />
Diamond<br />
Interchange–DDI)<br />
3.1 Nút giao<br />
tuyến<br />
hình<br />
(Diverging<br />
Diamond<br />
Interchange–DDI)<br />
<br />
61<br />
3.1 Nút giao phân tuyến hình kim cương (Diverging<br />
Diamond Interchange–DDI)<br />
<br />
5<br />
<br />