Nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá hệ thống giao thông xanh cho các đô thị ở Việt Nam
lượt xem 7
download
Bài viết Nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá hệ thống giao thông xanh cho các đô thị ở Việt Nam phân tích các bộ chỉ số về giao thông xanh của các học giả và tổ chức trên thế giới, từ đó tổng hợp và đề xuất bộ chỉ số đánh giá hệ thống giao thông xanh phù hợp với các điều kiện của đô thị ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá hệ thống giao thông xanh cho các đô thị ở Việt Nam
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 81 NGHIÊN CỨU BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIAO THÔNG XANH CHO CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM RESEARCH ON THE SET OF GREEN TRANSPORTATION EVALUATION INDEXES FOR VIETNAM’S MUNICIPALITIES Phạm Đức Thanh Trường Đại học Thủy lợi; phamducthanh@tlu.edu.vn Tóm tắt - Bài báo phân tích các bộ chỉ số về giao thông xanh của Abstract - The article analyzes the green transportation indexes of các học giả và tổ chức trên thế giới, từ đó tổng hợp và đề xuất bộ scholars and organizations in the world. Thereby, it synthesizes chỉ số đánh giá hệ thống giao thông xanh phù hợp với các điều and proposes a set of green transportation evaluation indexes in kiện của đô thị ở Việt Nam. Bộ chỉ số gồm 12 chỉ số phát triển giao accordance with Vietnam’s urban conditions. The set of indexes thông xanh, được chia thành 3 nhóm: (1) nhóm các chỉ số cơ sở consists of 12 green transportation development indexes, divided hạ tầng, (2) nhóm các chỉ số phương tiện vận chuyển, (3) nhóm into 3 groups: (1) infrastructure index group, (2) vehicle index các chỉ số tổ chức giao thông. Sử dụng phương pháp cho điểm kết group, (3) organizing transportation index group. Using rating scale hợp với phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu, có thể giúp đánh method combined with management by objectives method can giá hệ thống giao thông của một đô thị ở Việt Nam có đáp ứng help evaluate whether a city's urban transportation system meets được các yêu cầu của hệ thống giao thông xanh hay không? Và the requirements of the urban green transportation system? And if nếu đáp ứng được các yêu cầu của hệ thống giao thông xanh thì it does, the response is moderate or good? đáp ứng ở mức độ trung bình hay mức độ tốt? Từ khóa - giao thông xanh; giao thông xanh đô thị; chỉ số đánh Key words - green transportation; urban green transportation; giá; bộ chỉ số đánh giá; đô thị. evaluation index; set of evaluation index; urban. 1. Đặt vấn đề nhằm giảm thiểu tất cả những tác động tiêu cực của hệ thống Theo nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế [4], giao thông vận tải đến môi trường, kinh tế và xã hội. Như vậy, giao thông vận tải là ngành có tỷ lệ phát thải chiếm tới 25% để đạt được giao thông xanh hay chính là mục tiêu phát triển tổng lượng phát thải của toàn bộ nền kinh tế, trong đó, giao bền vững cần có một hệ thống (Hình 1) gồm: thông vận tải đường bộ chiếm tới 90% tổng lượng phát thải (1) Chiến lược, kế hoạch phát triển giao thông xanh; của ngành giao thông vận tải. Do đó, phát triển hệ thống (2) Quy hoạch giao thông vận tải xanh và mô hình xanh giao thông xanh ở đô thị, đặc biệt là hệ thống giao thông trong phát triển đô thị và giao thông; đường bộ xanh sẽ góp phần quan trọng giúp giảm phát thải (3) Phát triển phương tiện giao thông xanh và chính khí nhà kính và tiêu thụ nhiên liệu của hệ thống giao thông sách quản lý; vận tải và của toàn bộ nền kinh tế. (4) Xây dựng hạ tầng giao thông xanh và ứng dụng Theo tác giả [1], thuật ngữ “giao thông xanh” (green công nghệ xanh; transportation) cần hiểu theo nghĩa rộng là một hệ thống giao thông vận tải sử dụng hiệu quả các nguồn lực (năng lượng, tài (5) Khai thác, vận hành giao thông xanh và ứng dụng nguyên đất…), đồng thời phát thải ít khí nhà kính, khí độc hại, công nghệ xanh. Hệ thống giao thông xanh Quy hoạch Khai thác, Chiến lược, giao thông Phát triển Xây dựng hạ vận hành giao kế hoạch xanh, mô hình phương tiện tầng giao thông xanh và phát triển xanh trong giao thông thông xanh và ứng dụng giao thông phát triển đô xanh và chính ứng dụng công công nghệ vận tải xanh thị và giao sách quản lý nghệ xanh xanh thông Hình 1. Sơ đồ minh họa hệ thống giao thông xanh Tuy nhiên, để đánh giá một hệ thống giao thông hiện Việt Nam hiện nay. Do vậy, tác giả nghiên cứu các hệ tại có đáp ứng các tiêu chí của hệ thống giao thông xanh thống tiêu chí, chỉ số đánh giá của các tổ chức, chuyên gia hay chưa, hoặc, nếu đã đáp ứng các tiêu chí của hệ thống nước ngoài. Trên cơ sở đó, tổng hợp đề xuất bộ chỉ số đánh giao thông xanh thì đáp ứng ở mức độ nào, là vấn đề chưa giá giao thông xanh phù hợp với các điều kiện của đô thị được quy định trong các văn bản pháp luật, quy phạm ở ở Việt Nam.
- 82 Phạm Đức Thanh 2. Cơ sở khoa học 3. Phương pháp nghiên cứu Các học giả nước ngoài đã thực hiện nhiều nghiên cứu 3.1. Phương pháp phân tích tổng hợp về hệ thống đánh giá cacbon thấp [10, 11]. Theo tổng hợp Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp từ việc phân của các nghiên cứu [5, 6, 14], các phương pháp đánh giá tích các hệ thống chỉ số đánh giá giao thông xanh của các chủ yếu bao gồm: phương pháp phân tích quá trình phân cá nhân và tổ chức trên thế giới, tác giả tổng hợp các chỉ số cấp AHP (analytic hierarchy process), phương pháp phân phù hợp với điều kiện về nguồn cơ sở dữ liệu ở Việt Nam. tích bao bọc dữ liệu DEA (data envelopment analysis), 3.2. Các phương pháp đánh giá phương pháp phân tích thành phần chủ yếu PCA (principal component analysis) … Có 3 phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong thực tiễn là: Năm 2008, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) [12], đã xây dựng các chỉ số môi trường chính (1) Phương pháp đánh giá cho điểm (rating scale); để đo lường sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới môi (2) Phương pháp đánh giá mô tả (essay method); trường. (3) Phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu Năm 2010, Dagoumas và Barker [3] đã phân tích sự (management by objectives). phát thải khí CO2 của Vương quốc Anh bằng mô hình a) Phương pháp đánh giá cho điểm E3MG (Energy Economy Environment Model). Các chỉ số phát triển giao thông xanh của Vương quốc Anh hướng tới Phương pháp đánh giá cho điểm cho phép người sử dụng có nhiều lựa chọn trong việc thiết kế mô hình đánh đo lường mức độ tiếp cận các dịch vụ giao thông công cộng giá. Theo phương pháp này, người đánh giá xem xét từng của cư dân đô thị. Nhóm nghiên cứu sử dụng số thời gian tiêu chí đánh giá và cho điểm hoặc xếp hạng dựa trên một một cư dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng để thang đánh giá được xây dựng từ trước. Thông thường, đi học, đi làm mà không dùng đến xe hơi cá nhân; tỷ lệ cư dân sử dụng phương tiện công cộng và đánh giá chất lượng thang đánh giá gồm một số bậc được xếp hạng từ thấp tới dịch vụ công cộng của cư dân. cao, hoặc một cách sắp xếp tương tự nào đó. Mỗi một tiêu chí cần đánh giá sẽ có một thang điểm phù hợp. Năm 2012, Zhao [9] đã xây dựng hệ thống chỉ số giao Khi lựa chọn những tiêu chí đánh giá, người thiết kế thông đô thị ít cacbon, trong đó, phát thải khí CO2 và chất phải luôn giữ nguyên tắc là các tiêu chí này bắt buộc phải ô nhiễm từ động cơ là các chỉ số chính. liên quan tới mục tiêu của đối tượng được đánh giá. Năm 2013, Peng [13] đã xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá giao thông ít cacbon trong đô thị gồm công Đặc điểm: nghệ cacbon thấp, quản lý nhu cầu và tổ chức giao thông Ưu điểm lớn nhất của phương pháp đánh giá cho điểm hiệu quả. là có kết cấu rõ ràng. Việc tiêu chuẩn hoá cho phép kết quả xếp hạng dễ dàng được so sánh và đối chiếu. Phương pháp Tại Hội nghị Nhóm Công tác ASEAN về Thành phố đánh giá cho điểm rất dễ hiểu và dễ sử dụng bởi vì khái bền vững môi trường lần thứ 5 [7] và lần thứ 6 [8] đã thống nhất một số chỉ tiêu phát triển giao thông xanh của các nước niệm cho điểm là rất rõ ràng, cả người đánh giá và đối ASEAN như: tỷ lệ (%) các phương tiện giao thông chạy tượng được đánh giá đều dễ dàng thấy được logic đơn giản và hiệu quả của thang điểm đánh giá. Do đó, đây là phương bằng xăng đáp ứng các tiêu chuẩn thành phố/quốc gia; tỷ pháp phổ biến và được áp dụng rộng rãi. lệ (%) các phương tiện giao thông chạy bằng dầu đáp ứng các tiêu chuẩn thành phố/quốc gia. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số hạn chế như: (1) Những tiêu chí đánh giá trong phương pháp đánh Năm 2015, thành phố Đà Nẵng xây dựng bộ chỉ số phát triển xanh và bền vững của thành phố Đà Nẵng. Theo tài giá cho điểm có thể không liên quan một cách rõ ràng tới liệu [2], các chỉ số về giao thông xanh bao gồm: mật độ mục tiêu của toàn bộ hệ thống; (2) Việc cho điểm có thể không dựa trên các thang đo, quy định các mục tiêu rõ ràng mạng lưới, mật độ mạng lưới giao thông công cộng, tỷ lệ và định lượng nên việc đánh giá cho điểm có thể mang tính gia tăng phương tiện giao thông cơ giới cá nhân, giảm thiểu cảm tính của người đánh giá. tỷ lệ tai nạn giao thông, tỷ lệ người sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tỷ lệ đất sử dụng cho giao thông (tĩnh b) Phương pháp đánh giá mô tả và động)/tổng diện tích đất đô thị, tổng thời gian mất trung Trong phương pháp đánh giá mô tả, người đánh giá thể bình theo đầu người do tắc nghẽn trong một năm. hiện đánh giá của mình về đối tượng được đánh giá bằng Tóm lại, các bộ chỉ tiêu giao thông xanh phụ thuộc vào việc viết một bản báo cáo đánh giá. Báo cáo đánh giá trình độ phát triển, các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - thường tập trung mô tả những điểm mạnh và điểm yếu cụ môi trường bức xúc cần giải quyết của mỗi nước. thể nào đó về đối tượng được đánh giá và có thể đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại phát hiện Bài báo nghiên cứu về hệ thống chỉ số đánh giá trên cơ sở kết hợp các hệ thống chỉ số đánh giá với quản lý của các được trong quá trình đánh giá. thành phố cacbon thấp để cung cấp chuẩn tham chiếu và cơ Đặc điểm: sở đánh giá cho các thành phố ở Việt Nam. Từ bộ chỉ số có So với phương pháp cho điểm, phương pháp đánh giá mô thể làm cơ sở để các thành phố đánh giá hiện trạng, tìm ra tả cho phép người đánh giá có thể thực hiện đánh giá hầu hết các tiêu chí chưa đạt, hoặc đạt ở mức độ thấp để hoàn thiện mọi khía cạnh có liên quan tới đối tượng cần đánh giá. Khi và phấn đấu trở thành các thành phố có hệ thống giao thông áp dụng phương pháp đánh giá này, người đánh giá có thể xanh trong tương lai. chủ động hoàn toàn về việc đưa ra mức độ đánh giá về các
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 83 vấn đề mà họ cảm thấy là phù hợp và hợp lý. Chính vì vậy, là các chỉ số định lượng toàn diện, giúp thiết lập các tiêu quá trình đánh giá không bị giới hạn và rất linh hoạt. chuẩn để tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí ô nhiễm. Phương pháp này tiêu tốn nhiều thời gian và không dễ Từ đó giúp các nhà quản lý, các cơ quan có thẩm quyền đánh thực hiện. Đối với người đánh giá, phương pháp đánh giá giá, cho điểm và đưa ra chính sách quản lý hiệu quả. này đòi hỏi những yêu cầu khắt khe hơn so với phương 4. Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số đánh giá giao thông pháp đánh giá khác, đặc biệt là về khả năng diễn đạt và óc xanh cho các đô thị ở Việt Nam tổng hợp. Sự mô tả về đối tượng đánh giá một cách tự nhiên, không gò bó vừa là một ưu điểm, nhưng đồng thời 4.1. Nguyên tắc xây dựng bộ chỉ số cũng chính là nhược điểm của phương pháp đánh giá mô tả - Căn cứ vào điều kiện thực tiễn để lập các mục tiêu phù khi khó định lượng được các tiêu chí đánh giá. hợp với phát triển kinh tế xã hội cho các đô thị ở Việt Nam. c) Phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu - Chọn lọc các chỉ số phù hợp với điều kiện, cơ sở dữ Phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu là phương pháp liệu của hệ thống giao thông đô thị ở Việt Nam để có thể hướng kết quả vì theo phương pháp này kết quả đánh giá dễ dàng sử dụng chỉ số và dễ dàng đánh giá. dựa trên mức độ đạt được của đối tượng đánh giá so với 4.2. Cấu trúc theo chiều dọc của bộ chỉ số mục tiêu của tiêu chí đã được xác định từ trước. - Tổng thể điểm số, chủ yếu phản ánh mức độ phát triển Đặc điểm: quan hệ giữa các chỉ số đánh giá. Phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu khắc phục - Nhóm các chỉ số cùng loại, phân loại và tích hợp các được một số vấn đề phát sinh do kết quả của đối tượng cần chỉ số cùng loại một cách toàn diện. đánh giá có thể xác định và đo lường một cách đáng tin - Nội dung đánh giá chủ yếu phản ánh các yếu tố được cậy. Thay vì phải giả định về những đặc điểm của đối xem xét trong từng nhóm, tìm kiếm nội dung các chỉ số phù tượng, phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu lại tập trung vào kết quả thực tế. Một điểm mạnh của phương pháp đánh hợp để phản ánh các đặc điểm của việc phát triển hệ thống giá quản trị mục tiêu là tính rõ ràng của mục tiêu. giao thông cabon thấp một cách toàn diện và cụ thể. - Điểm số đánh giá chủ yếu phản ánh nội dung cụ thể 3.3. Áp dụng phương pháp cho điểm kết hợp với phương của các yếu tố. pháp đánh giá quản trị mục tiêu Từ đặc điểm của 3 phương pháp đánh giá đã trình bày ở 4.3. Cấu trúc theo chiều ngang của bộ chỉ số trên, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp cho Cấu trúc này chủ yếu gồm hệ thống thứ bậc các nhóm chỉ điểm từng chỉ số kết hợp với phương pháp đánh giá quản trị số, tên và ý nghĩa, tiêu chuẩn đánh giá gồm khoảng giá trị tương mục tiêu nhằm phát huy các ưu điểm của cả 2 phương pháp. ứng với 3 mức (thấp, trung bình, cao) và điểm số tương ứng. Sử dụng phương pháp đánh giá quản trị mục tiêu để đặt Bộ chỉ số đánh giá bao gồm 12 chỉ số được chia thành ra các mục tiêu cụ thể của từng tiêu chí để đạt được hệ 3 nhóm: thống giao thông xanh. Sử dụng phương pháp cho điểm - Nhóm 1: các chỉ số về cơ sở hạ tầng (tối đa 20 điểm); từng chỉ số: mỗi mục tiêu được cho điểm số tương ứng. Người đánh giá cho điểm số của từng tiêu chí dựa trên kết - Nhóm 2: các chỉ số về phương tiện vận chuyển (tối đa quả thực tế của đối tượng cần đánh giá khi so sánh với các 25 điểm); mục tiêu của các tiêu chí đã đặt ra. - Nhóm 3: các chỉ số về tổ chức giao thông (tối đa 15 điểm). Sau đó, tổng hợp điểm và đánh giá. Các chỉ số đánh giá Kết quả đề xuất bộ chỉ số đánh giá giao thông xanh cho về mức độ tiêu thụ nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính các đô thị ở Việt Nam được thể hiện ở Bảng 1. Bảng 1. Bộ chỉ số đánh giá giao thông xanh cho các đô thị ở Việt Nam Nhóm chỉ Điểm đánh Đề xuất TT Chỉ số Tiêu chuẩn đề xuất số giá đạt được 4 >4 Cao 5 3 Cở sở hạ cộng (km/km2) >3 Cao 5 tầng Tỷ lệ đất sử dụng cho giao thông < 20 Thấp 1 (20 điểm) 3 (tĩnh + động)/tổng diện tích đất đô thị 20 - 30 Trung bình 3 > 30 (%) > 30 Cao 5 53% xe đạp >53% Rất hài lòng 5 Phương 40% chuyển (25 >40% Cao 5 điểm) 6 Tỷ lệ người sử dụng phương tiện 30%
- 84 Phạm Đức Thanh giao thông công cộng (%) 15-30% Trung bình 3 >30% Cao 5 > 10 Cao 1 Tỷ lệ gia tăng phương tiện giao thông 7 5 - 10 Trung bình 3 70% Cao 5 Số lượng phương tiện đơn chiếc vào 45% sáng/giờ >45% Cao 5 Tổ chức Ùn tắc giao thông: Tổng thời gian > 110 Cao 1 giao thông 11 mất trung bình theo đầu người do tắc 100 - 110 Trung bình 3 < 100 (15 điểm) nghẽn (giờ/năm) < 100 Thấp 5 > 20 Cao 1 Tai nạn đường bộ bị thương vong 12 10-20 Trung bình 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sổ tay cho cán bộ thực hành Đánh giá tác động của các dự án phát triển tới đói nghèo: Phần 1
143 p | 86 | 16
-
Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Hà Tĩnh dựa trên bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương
0 p | 100 | 9
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Nha Trang – Khánh Hòa
10 p | 39 | 7
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Tiêu chí và mức độ hoàn thành
15 p | 80 | 7
-
Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá năng lực hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay
7 p | 60 | 6
-
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 p | 115 | 6
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng của đội ngũ cán bộ, công chức tại các phường, xã trên địa bàn thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương
9 p | 11 | 6
-
Đánh giá sự bền vững về môi trường trong đo lường chỉ số thịnh vượng đô thị theo UN-Habitat: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Đà Nẵng
7 p | 23 | 6
-
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
15 p | 65 | 5
-
Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu trường hợp viện chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ
14 p | 92 | 5
-
Nghiên cứu pháp luật dành cho cán bộ công đoàn
105 p | 10 | 5
-
Chọn luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế: nghiên cứu bộ luật dân sự 2015 và bộ nguyên tắc La Hay
11 p | 9 | 3
-
Phát triển doanh nghiệp vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung trong mối tương quan với cả nước
12 p | 42 | 3
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 12/2021
66 p | 38 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tổng hợp tiềm năng các khu vực biển đảo cho phát triển kinh tế - xã hội
7 p | 4 | 1
-
Mở rộng việc làm vùng Duyên hải: Thực nghiệm bằng mô hình tác động cố định
9 p | 22 | 1
-
Tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế ở nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực Châu Á trong giai đoạn 2008 – 2020
16 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn