intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của hộ nông dân ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

65
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết được thực hiện nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của các hộ nông dân ở khu vực miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Phú Lương và Định Hóa là 2 huyện được lựa chọn để nghiên cứu. 400 mẫu nghiên cứu tại 2 huyện đã được điều tra lặp lại vào năm 2007 và 2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của hộ nông dân ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên

Nguyễn Thị Gấm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 161- 166<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG THU NHẬP<br /> CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở KHU VỰC MIỀN NÖI TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Thị Gấm*, Tạ Việt Anh,<br /> Đồng Văn Đạt, Tống Thị Dung<br /> Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập của các hộ nông<br /> dân ở khu vực miền núi của tỉnh Thái Nguyên. Phú Lƣơng và Định Hóa là 2 huyện đƣợc lựa<br /> chọn để nghiên cứu. 400 mẫu nghiên cứu tại 2 huyện đã đƣợc điều tra lặp lại vào năm 2007 và<br /> 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố nhƣ trình độ của chủ hộ, chi phí cho trồng trọt,<br /> chi phí cho chăn nuôi, diện tích canh tác, số lao động của hộ đều có tác động cực tới thu nhập<br /> của hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy dân tộc Kinh có khả năng tạo ra thu nhập nhiều hơn các<br /> hộ ngƣời dân tộc khác. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu một số các giải pháp đã đƣợc kiến nghị<br /> Từ khóa: Thái Nguyên, thu nhập hộ, yếu tố ảnh hưởng<br /> <br /> Mở đầu*<br /> Việt Nam luôn coi vấn đề xoá đói giảm<br /> nghèo, nâng cao thu nhập và cải thiện đời<br /> sống cho đồng bào các dân tộc miền núi phía<br /> Bắc là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình<br /> phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Việc phân<br /> phối một phần đáng kể trong thu nhập xã hội<br /> cho xoá đói giảm nghèo nhằm góp phần nâng<br /> cao mức sống cho đồng bào khu vực nông<br /> thôn. Mặc dù đƣợc thế giới đánh giá cao trong<br /> công tác nâng cao chất lƣợng cuộc sống và<br /> thu nhập cho ngƣời dân nhƣng Việt Nam hiện<br /> nay đang đứng trƣớc những khó khăn, thách<br /> thức lớn, đó là: thu nhập của các hộ nông dân<br /> chƣa đồng đều giữa các vùng miền, tốc độ<br /> giảm nghèo có xu hƣớng chậm lại, thành tựu<br /> xoá đói giảm nghèo chƣa bền vững, nguy cơ<br /> tái nghèo cao khi có những biến động lớn về<br /> kinh tế nhƣ khủng hoảng, thất nghiệp hay<br /> những rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh…Đặc<br /> biệt, có khoảng cách lớn về thu nhập giữa<br /> ngƣời dân thành thị và nông thôn. Vì vậy, làm<br /> thế nào để tăng thu nhập cho các hộ gia đình<br /> ở khu vực nông thôn là một cầu hỏi lớn đặt<br /> cho ra các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch<br /> định chính sách trong việc là xác định đƣợc<br /> các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia<br /> đình ở khu vực này.<br /> Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi<br /> phía Bắc của Việt Nam, tình hình kinh tế - xã<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912 805980<br /> <br /> hội trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ,<br /> đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân<br /> đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ<br /> nghèo trên địa bàn khá cao, mặc dù tỷ lệ hộ<br /> nghèo năm 2006 chiếm 23,74% đến năm<br /> 2010 giảm xuống còn 10,8% (tổng hợp từ các<br /> báo cáo), vẫn cao hơn tỷ lệ hộ nghèo chung<br /> của cả nƣớc. Ở khu vực miền núi của tỉnh, nơi<br /> các điều kiện tự nhiên và xã hội đều không<br /> thuận lợi, việc xoá đói giảm nghèo càng gặp<br /> nhiều khó khăn hơn. Vì vậy, để thành công<br /> trong việc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào<br /> các dân tộc sống ở khu vực miền núi, việc<br /> nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu nhập<br /> của hộ là một vấn đề có ý nghĩa cả về lý<br /> thuyết và thực tiễn. Nâng cao thu nhập cho<br /> hộ góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo<br /> cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống của<br /> những ngƣời sống ở khu vực chịu thiệt thòi<br /> hơn những nơi khác.<br /> Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến<br /> hành đề tài nghiên cứu xác định “Nghiên<br /> cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của<br /> hộ nông dân ở khu vực miền núi tỉnh Thái<br /> Nguyên”.<br /> Mục tiêu, nội dung, thời gian và phương pháp<br /> thu thập số liệu, phương pháp phân tích<br /> Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm xác<br /> định các yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ<br /> nông dân ở khu vực miền núi của Tỉnh Thái<br /> 161<br /> <br /> Nguyễn Thị Gấm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 161- 166<br /> <br /> Nguyên, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng<br /> cao thu nhập của hộ, góp phần công cuộc xóa<br /> đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của bà<br /> con nông dân tỉnh Thái Nguyên nói riêng và<br /> khu vực miền núi phía Bắc nói chung.<br /> <br /> Biến giả về dân tộc (1: dân tộc Kinh; 0: dân<br /> tộc khác).<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu<br /> của đề tài là từ 2007 – 2011.<br /> <br /> Kết quả và thảo luận<br /> <br /> Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu<br /> đƣợc tiến hành với 400 hộ tại 2 huyện Phú<br /> Lƣơng và Định Hóa. Điều tra lặp đƣợc tiến<br /> hành 2 lần vào năm 2007 và năm 2012. Mỗi<br /> huyện 200 mẫu và mỗi huyện chọn 5 xã, mỗi<br /> xã 40 hộ.<br /> Phƣơng pháp phân tích: Mô hình Cobb<br /> Douglas đã đƣợc sử dụng nhằm đánh giá các<br /> nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập của hộ nông<br /> dân ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên.<br /> Hàm Cobb-Douglas đƣợc xây dựng nhƣ sau:<br /> Y = AX1b1 X2b2*X3b3*X4b4*X5b5*eα1D1+U<br /> Trong đó: Y: Thu nhập bình quân hộ (nghìn<br /> đồng) và các biến độc lập là: X1- Trình độ học<br /> vấn của chủ hộ (lớp), X2 - Chi phí cho trồng<br /> trọt (nghìn đồng), X3 - Chi phí cho chăn nuôi<br /> (nghìn đồng), X4 - Diện tích đất sản xuất của<br /> hộ (m2), X5- Lao động của hộ (ngƣời) và D-<br /> <br /> bi là độ co giãn Xi đối với Y, điều này có<br /> nghĩa là khi Xi tăng lên 1% dẫn đến Y tăng<br /> lên Bi %, nếu các biến khác không thay đổi.<br /> Để đánh giá đƣợc chính xác mức độ tác động<br /> cụ thể của từng nhân tố tới thu nhập của hộ, ta<br /> sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh<br /> giá. Kết quả phân tích mô hình Cobb –<br /> Doughlas cho kết quả sau.<br /> Kiểm định và phân tích mô hình năm<br /> 2007:<br /> Ln(TN)= 5,981+ 0,267Ln(TD) + 0,124<br /> Ln(TT) + 0,134Ln(CN) + 0,115Ln(DT) +<br /> 0,419 Ln(LD) + 0,189 D + e<br /> Nhận xét về mô hình<br /> Để xác định sự tồn tại của mô hình, ta so sánh<br /> F(mô hình) với F(k-1,n-k)(α)<br /> - Nếu F(k-1,n-k)(α) (tra bảng) > F(mô hình) thì chấp<br /> nhận giả thiết H0 cho rằng tất cả các biến giải<br /> thích Xi không ảnh hƣởng tới thu nhập bình<br /> quân/hộ.<br /> H0: (b1=b2=...=bi=0)<br /> <br /> Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ nông dân năm 2007 và năm 2011<br /> 2007<br /> Tên biến<br /> <br /> Hệ số ƣớc<br /> lƣợng<br /> <br /> T -KĐ<br /> <br /> Hệ số chặn<br /> <br /> 5,9812<br /> <br /> Ln(TD)<br /> Ln(TT)<br /> LN(CN)<br /> Ln(DT)<br /> Ln(LD)<br /> Dan toc<br /> <br /> 0,2666<br /> 0,1242<br /> 0,1342<br /> 0,1153<br /> 0,4188<br /> 0,1894<br /> <br /> Hệ số xác định<br /> bội R2<br /> <br /> 2011<br /> Mức ý nghĩa<br /> <br /> Hệ số ƣớc<br /> lƣợng<br /> <br /> T -KĐ<br /> <br /> Mức ý nghĩa<br /> <br /> 20.9317<br /> <br /> 6.687E-66<br /> <br /> 6,5515<br /> <br /> 17.2875<br /> <br /> 3.311E-50<br /> <br /> 4.4839<br /> 3.6021<br /> 5.5828<br /> 6.3584<br /> 5.2395<br /> 3.9744<br /> <br /> 9.632E-06<br /> 0.000356<br /> 4.419E-08<br /> 5.662E-10<br /> 2.631E-07<br /> 8.395E-05<br /> <br /> 0,3422<br /> 0,2110<br /> 0,1221<br /> 0,0545<br /> 0,1989<br /> 0,1615<br /> <br /> 4.3973<br /> 5.0570<br /> 4.9908<br /> 1.9817<br /> 2.2647<br /> 2.7139<br /> <br /> 1.413E-05<br /> 6.544E-07<br /> 9.049E-07<br /> 0.0482<br /> 0.0240<br /> 0.0069<br /> <br /> 45,14%<br /> <br /> 28,67%<br /> <br /> Hệ số xác định bội<br /> đã hiệu chỉnh R2<br /> FStatitic =<br /> Prob[F] =<br /> <br /> 44,30%<br /> <br /> 27,59%<br /> <br /> 53.8898<br /> 2.37E-48<br /> <br /> 26.3330<br /> 2.4E-26<br /> <br /> Số quan sát<br /> <br /> 400<br /> <br /> 400<br /> Nguồn: Kết quả chạy hàm số liệu điều tra<br /> <br /> 162<br /> <br /> Nguyễn Thị Gấm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> - Nếu F(k-1,n-k)(α) (tra bảng) < F(mô hình) thì chấp<br /> nhận giả thiết H1 cho rằng có ít nhất một hệ<br /> số bi khác không (có ít nhất 1 biến giải thích<br /> Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/hộ<br /> H1: Tồn tại ít nhất một hệ số bi khác 0.<br /> F(k-1,n-k)(α) = F(5, 394)(0,05) = 2,237 < 53,89. Vậy<br /> giả thiết H1 đƣợc chấp nhận, có ít nhất 1 biến<br /> giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình<br /> quân/hộ.<br /> R2 = 0,4514 có nghĩa các yếu tố trình độ học<br /> vấn của chủ hộ, chi phí trồng trọt, chi phí<br /> chăn nuôi, diện tích, lao động trong mô hình<br /> đã gây ra 45,14% sự biến động thu nhập của<br /> hộ. R2 = 0,4514 là chỉ tiêu chấp nhận đƣợc<br /> trong nghiên cứu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt<br /> phù hợp với những địa phƣơng miền núi đa<br /> dạng về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội.<br /> Phân tích mô hình<br /> Qua phân tích ở trên ta có thể thấy rằng nhân<br /> tố quyết định lớn nhất đến thu nhập của hộ ở<br /> đây chính là yếu tố lao động.<br /> - Với mức ý nghĩa hay P _ value = 2.63E-07,<br /> khi các yếu tố khác không đổi, cứ tăng 1% lao<br /> động sẽ làm cho thu nhập của hộ tăng lên<br /> 0,419%. Tiếp đến là nhân tố trình độ học vấn<br /> của chủ hộ, với mức ý nghĩa, hay còn gọi là<br /> P_value = 9.63E-06, trình độ học vấn của chủ<br /> hộ tăng lên 1 lớp sẽ làm cho thu nhập của hộ<br /> tăng lên 0,267%. Với mức ý nghĩa, hay còn<br /> gọi là P_value = 4.42E-08, cứ tăng 1% chi phí<br /> cho chăn nuôi thì thu nhập của hộ sẽ tăng<br /> 0,134%. Với ý nghĩa, hay còn gọi là P_value<br /> = 0.00036, cứ tăng 1% chi phí cho trồng trọt<br /> thì thu nhập của hộ tăng 0,124%. Với ý nghĩa,<br /> hay còn gọi là P_value = 0.00036, cứ tăng 1%<br /> diện tích đất sản xuất thì thu nhập của hộ tăng<br /> 0,115%.<br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu số năm đi<br /> học của chủ hộ tăng thêm 1% thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 0.267%, hay số<br /> năm đi học của chủ hộ tăng thêm 1 năm thì<br /> thu nhập của hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là<br /> 795.83 nghìn đồng.<br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí<br /> trồng trọt tăng thêm 1% thì thu nhập của hộ sẽ<br /> <br /> 118(04): 161- 166<br /> <br /> tăng lên tƣơng ứng là 0.124%, hay chi phí<br /> trồng trọt tăng thêm 1000đ thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 0.82 nghìn đồng.<br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu số lao<br /> động của hộ tăng thêm 1% thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 0.419%, hay số<br /> lao động của hộ tăng thêm 1 ngƣời thì thu<br /> nhập của hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 4235.70<br /> nghìn đồng.<br /> Về việc sử dụng biến giả để giả định sự khác<br /> nhau giữa dân tộc Kinh và các dân tộc khác<br /> trên địa bàn thì với mức ý nghĩa, hay P _<br /> value = 8.395E-05, dân tộc Kinh có khả năng<br /> tạo ra thu nhập nhiều hơn các dân tộc khác là<br /> 0,189% tƣơng ứng với 1.208 nghìn đồng/hộ.<br /> Năm 2011:<br /> Ln(TN)<br /> =<br /> 6,551+<br /> 0,342Ln(TD)<br /> +<br /> 0,211Ln(TT) + 0,122Ln(CN) + 0,054Ln(DT)<br /> + 0,199Ln(LD) + 0,161D + e<br /> Nhận xét về mô hình<br /> Để xác định sự tồn tại của mô hình, ta so sánh<br /> F(mô hình) với F(k-1,n-k)(α)<br /> - Nếu F(k-1,n-k)(α) (tra bảng) > F(mô hình) thì chấp<br /> nhận giả thiết H0 cho rằng tất cả các biến giải<br /> thích Xi không ảnh hƣởng tới thu nhập bình<br /> quân/hộ.<br /> H0: (b1=b2=...=bi=0)<br /> - Nếu F(k-1,n-k)(α) (tra bảng) < F(mô hình)) thì chấp<br /> nhận giả thiết H1 cho rằng có ít nhất một hệ<br /> số bi khác không (có ít nhất 1 biến giải thích<br /> Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình quân/hộ<br /> H1: Tồn tại ít nhất một hệ số bi khác 0.<br /> F(k-1,n-k)(α) = F(5, 394)(0,05) = 2,237 < 26,333. Vậy<br /> giả thiết H1 đƣợc chấp nhận, có ít nhất 1 biến<br /> giải thích Xi ảnh hƣởng tới thu nhập bình<br /> quân/hộ.<br /> R2 = 0,2867 có nghĩa các yếu tố trình độ học<br /> vấn của chủ hộ, chi phí trồng trọt, chi phí chăn<br /> nuôi, diện tích, lao động trong mô hình đã gây<br /> ra 28,67% sự biến động thu nhập của hộ.<br /> Phân tích mô hình<br /> Trong các nhân tố tồn tại của mô hình phân<br /> tích thì nhân tố trình độ của chủ hộ có tác<br /> 163<br /> <br /> Nguyễn Thị Gấm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 161- 166<br /> <br /> động mạnh nhất đến thu nhập của hộ. Cụ thể<br /> nhƣ sau:<br /> <br /> So sánh kết quả hàm sản xuất CobbDouglas năm 2007 & 2011<br /> <br /> - Với mức ý nghĩa hay P_value = 1.412E-05,<br /> khi các yếu tố khác không đổi trình độ học<br /> vấn của chủ hộ tăng lên 1 lớp sẽ làm cho thu<br /> nhập của hộ tăng lên 0,342%. Yếu tố tiếp theo<br /> tác động đến thu nhập của hộ là hoạt động<br /> trồng trọt, với mức ý nghĩa hay P_value =<br /> 6.544E-07, cứ tăng 1% chi phí cho trồng trọt<br /> thì thu nhập của hộ tăng 0,211%. Với mức ý<br /> nghĩa hay P_value = 0.024075 khi tăng lao<br /> động của hộ lên 1% sẽ làm cho thu nhập tăng<br /> lên 0,199%. Với mức ý nghĩa, hay còn gọi là<br /> P_value = 9.04898E-07, cứ tăng 1% chi phí<br /> cho chăn nuôi thì thu nhập của hộ sẽ tăng<br /> 0,122%.Yếu tố tác động ít nhất đến thu nhập<br /> trong mô hình là diện tích đất sản xuất, với<br /> mức ý nghĩa hay P_value = 0.048204282, có<br /> nghĩa là với độ tin cậy 99%, khi tăng diện tích<br /> đất sản xuất,lên 1% sẽ làm cho thu nhập của<br /> hộ tăng lên 0,054 %.<br /> <br /> Qua phân tích cho thấy: Từ năm 2007 - 2011,<br /> thu nhập của hộ nông dân đều phụ thuộc vào<br /> các nhân tố nhƣ trình độ học vấn, dân tộc của<br /> chủ hộ, hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, diện<br /> tích đất sản xuất và lao động. Tuy nhiên, mức<br /> độ phụ thuộc của thu nhập hộ nông dân vào<br /> các nhân tố này có xu hƣớng giảm qua 5 năm.<br /> <br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu số năm đi<br /> học của chủ hộ tăng thêm 1% thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 0.3427%, hay số<br /> năm đi học của chủ hộ tăng thêm 1 năm thì<br /> thu nhập của hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là<br /> 2653.22 nghìn đồng<br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí<br /> trồng trọt tăng thêm 1% thì thu nhập của hộ sẽ<br /> tăng lên tƣơng ứng là 0.211%, hay chi phí<br /> trồng trọt tăng thêm 1000đ thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 1.84 nghìn đồng.<br /> Khi các yếu tố khác không đổi, nếu số lao<br /> động của hộ tăng thêm 1% thì thu nhập của<br /> hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 0.199%, hay số<br /> lao động của hộ tăng thêm 1 ngƣời thì thu<br /> nhập của hộ sẽ tăng lên tƣơng ứng là 3719.66<br /> nghìn đồng.<br /> - Về việc sử dụng biến giả để giả định sự khác<br /> nhau giữa dân tộc Kinh và các dân tộc khác<br /> trên địa bàn thì với mức ý nghĩa, hay còn gọi<br /> là P _ value = 0.0069, dân tộc Kinh có khả<br /> năng tạo ra thu nhập nhiều hơn các dân tộc<br /> khác là 0,161%, tƣơng ứng với 1.175 nghìn<br /> đồng/hộ.<br /> 164<br /> <br /> Trong các nhân tố tồn tại trong mô hình thì<br /> các nhân tố nhƣ: trình độ học vấn, hoạt động<br /> trồng trọt, chăn nuôi tác động đến thu nhập<br /> của hộ mạnh hơn. Sau 5 năm, yếu tố trình độ<br /> học vấn của chủ hộ có tác động lớn nhất đến<br /> thu nhập của nông dân, điều này phản ánh<br /> đúng yêu cầu khách quan cần phải nâng cao<br /> trình độ, tăng khả năng học hỏi kiến thức<br /> trong sản xuất và quản lý gia đình từ đó đƣa<br /> ra những quyết định sản xuất có hiệu quả hơn,<br /> nhất là trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện<br /> nay. So với các yếu tố khác, yếu tố diện tích<br /> đất sản xuất ít tác động đến thu nhập của hộ<br /> từ năm 2007 - 2011, cho thấy việc cần hạn<br /> chế khả năng tăng diện tích đất, thực tế đó đòi<br /> hỏi hộ cần phải tiến hành thâm canh, tăng vụ,<br /> áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản<br /> xuất,… nhằm tăng thu nhập cho hộ.<br /> Kết luận và kiến nghị<br /> Trong những năm qua, cùng với sự đầu tƣ hỗ<br /> trợ của Nhà nƣớc, sự phấn đấu nỗ lực của<br /> chính quyền địa phƣơng và sự vƣơn lên trong<br /> sản xuất của ngƣời dân, công cuộc giảm<br /> nghèo của tỉnh Thái Nguyên nói chung và khu<br /> vực miền núi tỉnh nói riêng đã gặt hái đƣợc<br /> nhiều thành công to lớn. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ<br /> nghèo còn rất cao so với các vùng miền khác,<br /> hiện tƣợng tái nghèo còn phổ biến do số hộ<br /> cận nghèo lớn và thu nhập của ngƣời dân còn<br /> bấp bênh.<br /> Sau 5 năm, mức sống của ngƣời dân khu vực<br /> miền núi đã có nhiều cải thiện. Tuy nhiên,<br /> chênh lệch về thu nhập giữa nhóm hộ nghèo<br /> và nhóm hộ không nghèo ở khu vực này có sự<br /> khác biệt rất lớn. Điều này là do nhóm hộ<br /> không nghèo có điều kiện hơn về thực hiện<br /> <br /> Nguyễn Thị Gấm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> thâm canh, tăng quy mô sản xuất cũng nhƣ<br /> trang bị tài sản phục vụ sản xuất.<br /> Nhóm hộ tiến hành điều tra nghiên cứu thì thu<br /> nhập của ngƣời dân không cao và phụ thuộc<br /> rất nhiều vào kết quả sản xuất nông nghiệp.<br /> Điều này phản ánh trình độ phát triển sản xuất<br /> thấp kém của các hộ gia đình, hạn chế nhiều<br /> tới việc tăng việc làm, tăng thu nhập và xoá<br /> đói giảm nghèo của hộ. Các hoạt động khác<br /> nhƣ lâm nghiệp chƣa thực sự gắn kinh tế rừng<br /> với kinh tế của hộ trong điều kiện khu vực<br /> miền núi tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển<br /> kinh tế đồi rừng; các hoạt động phi nông nghiệp<br /> còn rất hạn chế đã ảnh hƣởng đến việc giải<br /> quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân.<br /> Theo khảo sát, các nhân tố chính tác động đến<br /> nghèo đói của hộ nông dân khu vực miền núi<br /> tỉnh Thái Nguyên bao gồm: vốn; nguồn lực<br /> đất đai; kinh nghiệm trong sản xuất và việc<br /> làm ngoài nông nghiệp.<br /> Theo phân tích mô hình, mức độ tác động của<br /> các nhân tố tới thu nhập của hộ có sự thay đổi<br /> sau 5 năm. Hiện nay, nhân tố trình độ học vấn<br /> của chủ hộ có ảnh hƣởng mạnh nhất tới thu<br /> nhập của ngƣời dân tuy nhiên do mới chỉ<br /> dừng lại ở các nhân tố chủ quan, các nhân tố<br /> khác nhƣ điều kiện tự nhiên chƣa nghiên cứu<br /> <br /> 118(04): 161- 166<br /> <br /> đến trong khi khu vực miền núi có sự đa dạng<br /> về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nên hệ số<br /> R2 trong mô hình bài toán CD là tƣơng đối<br /> thấp. Vì vậy, các ban ngành, địa phƣơng<br /> ngoài việc có chính sách hỗ trợ ngƣời dân<br /> trong việc đầu tƣ cho các hoạt động chăn nuôi<br /> và trồng trọt, để tăng thu nhập nhập, cần nâng<br /> cao trình độ cho các chủ hộ nói riêng và cho<br /> lao động của hộ nói chung.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện chƣơng trình<br /> mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010, UBND tỉnh Thái Nguyên.<br /> 2. Báo cáo kết quả năm 2011 và kế hoạch nhiệm vụ<br /> năm 2012 về công tác bảo trợ xã hội, Sở Lao động<br /> Thƣơng binh và Xã hội Thái Nguyên.<br /> 3. Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả công tác<br /> xoá đói giảm nghèo từ năm 2007-2009, UBND<br /> huyện Phú Lƣơng<br /> 4. Báo cáo tình hình thực hiện và kết quả công tác<br /> xoá đói giảm nghèo từ năm 2006-2010, UBND<br /> huyện Định Hóa.<br /> 5. Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010,<br /> Việt Nam 2/3 chặng đƣờng thực hiện các mục tiêu<br /> phát triển thiên niên kỷ hƣớng tới năm 2015, Hà<br /> Nội.<br /> 6. Niêm giám thống kê Tỉnh Thái Nguyên năm<br /> 2010, 2011.<br /> <br /> Phụ lục 1: Kết quả mô hình Cobb-Douglas cho năm 2007<br /> Regression Statistics<br /> Multiple R<br /> 0.67185<br /> R Square<br /> 0.45138<br /> Adjusted R<br /> Square<br /> 0.443<br /> Standard<br /> Error<br /> 0.46182<br /> Observations<br /> 400<br /> ANOVA<br /> df<br /> Regression<br /> 6<br /> Residual<br /> 393<br /> Total<br /> 399<br /> Coefficients<br /> Intercept<br /> Ln(TD)<br /> Ln(TT)<br /> LN(CN)<br /> Ln(DT)<br /> Ln(LD)<br /> Dan toc<br /> <br /> 5.9812<br /> 0.26661<br /> 0.12427<br /> 0.13421<br /> 0.11538<br /> 0.41877<br /> 0.1894<br /> <br /> SS<br /> 68.96<br /> 83.8169<br /> 152.777<br /> Standard<br /> Error<br /> 0.28575<br /> 0.05946<br /> 0.0345<br /> 0.02404<br /> 0.01815<br /> 0.07992<br /> 0.04766<br /> <br /> MS<br /> 11.4933<br /> 0.21327<br /> <br /> F<br /> 53.8898<br /> <br /> t Stat<br /> <br /> P-value<br /> <br /> 20.9317<br /> 4.48388<br /> 3.60215<br /> 5.58287<br /> 6.35847<br /> 5.23958<br /> 3.97441<br /> <br /> 6.7E-66<br /> 9.6E-06<br /> 0.00036<br /> 4.4E-08<br /> 5.7E-10<br /> 2.6E-07<br /> 8.4E-05<br /> <br /> Sig F<br /> 2.4E-48<br /> <br /> Lower<br /> 95%<br /> 5.41941<br /> 0.14971<br /> 0.05645<br /> 0.08695<br /> 0.0797<br /> 0.26163<br /> 0.09571<br /> <br /> Upper<br /> 95%<br /> 6.54299<br /> 0.38351<br /> 0.1921<br /> 0.18148<br /> 0.15105<br /> 0.5759<br /> 0.28309<br /> <br /> Lower<br /> 95.0%<br /> 5.41941<br /> 0.14971<br /> 0.05645<br /> 0.08695<br /> 0.0797<br /> 0.26163<br /> 0.09571<br /> <br /> Upper<br /> 95.0%<br /> 6.54299<br /> 0.383514<br /> 0.1921<br /> 0.181476<br /> 0.151049<br /> 0.575897<br /> 0.283095<br /> <br /> 165<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2