Nguyễn Thanh Tiến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 41 - 45<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CARBON HỮU CƠ TÍCH LŨY TRONG ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG<br />
PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC KIỆT (IIb) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Văn Thuận<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Để đánh giá được giá trị của rừng phục hồi sau khai thác kiệt, việc xác định khả năng tích lũy<br />
carbon trong đất là cần thiết. Bằng phương pháp lập ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên tạm thời với diện tích<br />
2500 m2, dùng ống dung trọng lấy mẫu đất trên 5 vị trí trên ô tiêu chuẩn. Mỗi vị trí dùng ống dung<br />
trọng dài 10 cm, đường kính 10 cm đóng vuông góc mặt đất và lấy ở 3 tầng đất: 0-10 cm; 10-20<br />
cm và 20-30 cm. Qua nghiên cứu cho thấy đất rừng là một trong những bể chứa C lớn của lục địa<br />
nói chung và rừng nói riêng. Kết quả về lượng C tích lũy ở trong đất như sau: lượng C tích lũy tại<br />
các lớp đất và tổng lượng tích lũy C quy theo hecta cao nhất tại huyện Võ Nhai, tiếp theo là các<br />
huyện Đại Từ và Định Hóa. Biên độ dao động về lượng tích lũy là khá lớn. Xét theo tổng các tầng<br />
là 9,458 tấn/ha ; tầng 1 là 3,637 tấn/ha, tầng 2 là 3,664 tấn /ha và tầng 3 là 1,909 tấn/ha.<br />
Từ khóa: Carbon, hữu cơ, đất, phục hồi, Thái Nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Ngày nay rừng không chỉ có vai trò cung cấp<br />
nguyên liệu gỗ, củi và lâm sản ngoài gỗ mà là<br />
nơi có khả năng hấp thụ khí CO2 lớn nhất.<br />
Hàng năm có khoảng 100 tỉ tấn CO2 được cố<br />
định bởi quá trình quang hợp do cây xanh<br />
thực hiện [4]. Lượng khí này đã góp phần<br />
không nhỏ trong điều hòa khí hậu, bảo vệ môi<br />
trường sống của Trái đất. Nói cách khác, giá<br />
trị môi trường do rừng đem lại là không nhỏ.<br />
Dẫn theo số liệu công bố của Bộ Nông nghiệp<br />
và Phát triển nông thôn [1]; năm 2008, Việt<br />
Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên rừng khá<br />
phong phú với diện tích là 12,6 triệu ha và tỉ lệ<br />
che phủ đạt 38,7%. Nguồn tài nguyên này nếu<br />
được nghiên cứu và tính toán giá trị môi<br />
trường thông qua việc lưu trữ CO2 sẽ nâng cao<br />
đáng kể giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc<br />
dân và phù hợp với chiến lược phát triển rừng<br />
bền vững.<br />
Trên thế giới, việc nghiên cứu để lượng hóa<br />
những giá trị về mặt môi trường của rừng đã<br />
được bắt đầu từ khá lâu nhưng còn tương đối<br />
mới ở Việt Nam [2]. Trên thực tế, việc xác<br />
định giá trị sinh thái từ rừng ở nước ta vẫn tập<br />
trung vào đối tượng rừng và đất rừng trồng<br />
thuần loài; còn đối với rừng và đất rừng tự<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988757733, Email: thanhtien733@gmail.com<br />
<br />
nhiên nói chung và rừng phục hồi IIb nói<br />
riêng vẫn chưa được nghiên cứu nhiều bởi<br />
cấu trúc hỗn loài và đa dạng của chúng. Chính<br />
vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy carbon của<br />
rừng để xác định giá trị kinh tế đối với chức<br />
năng môi trường sinh thái của rừng tự nhiên<br />
nói chung, rừng phục hồi (IIb) nói riêng là<br />
một hướng nghiên cứu mới cần được quan<br />
tâm. Xuất phát từ điều đó chúng tôi đã thực<br />
hiện đề tài: “Nghiên cứu carbon hữu cơ tích<br />
lũy trong đất dưới tán rừng phục hồi sau<br />
khai thác kiệt (IIb) tại tỉnh Thái Nguyên”<br />
nhằm góp phần làm cơ sở cho việc xác định<br />
giá trị môi trường do rừng mang lại.<br />
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Mục đích: Xác định được lượng Carbon (C)<br />
hữu cơ tích lũy ở trạng thái rừng phục hồi sau<br />
khai thác kiệt (IIb) tại Thái Nguyên làm cơ sở<br />
chi trả dịch vụ môi trường rừng.<br />
Mục tiêu: Xác định được lượng C h ữu cơ<br />
tích lũ y trong đất dưới tán rừng IIb tại tỉnh<br />
Thái Nguyên.<br />
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Đối tượng: Trạng thái rừng phục hồi sau khai<br />
thác kiệt (IIb) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên<br />
gồm 3 huyện Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa.<br />
41<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khả<br />
năng tích lũy C hữu cơ trong đất sau khi đã<br />
loại bỏ rễ cây có đường kính > 2 mm và đá lẫn.<br />
- Phương pháp nghiên cứu<br />
Tại mỗi xã lập 4 ô tiêu chuẩn (OTC) ngẫu<br />
nhiên điển hình ở 4 vị trí địa hình khác nhau<br />
về độ dốc ( 250),<br />
diện tích 2500 m2; Trong mỗi OTC lập 5 ô<br />
dạng bản (ODB) với diện tích 25 m2 (5 x 5 m)<br />
tại các vị trí 4 góc và trung tâm OTC.<br />
Với các ODB 1, 2, 3, 4, 5 trên một OTC, tiến<br />
hành đo đếm, điều tra và lấy mẫu đất để phân<br />
tích xác định lượng C tích lũy. Mẫu đất được<br />
lấy bằng khung kim loại kích thước đường<br />
kính 10 cm cao 10 cm đóng theo từng lớp đất<br />
từ trên xuống. Tiến hành lấy mẫu đất theo<br />
từng lớp đất với độ sâu các lớp là 0 - 10 cm<br />
(ký hiệu là 1), 10 - 20 cm (ký hiệu là 2) và 20<br />
- 30 cm (ký hiệu là 3)[3].<br />
Sau thu và cân toàn bộ khối lượng tươi của 5<br />
ODB trong OTC tiến hành trộn đều, loại bỏ rễ<br />
cây lẫn (có đường kính > 2mm), đã lẫn và rút<br />
mẫu ngẫu nhiên 1% tổng khối lượng mẫu sau<br />
khi đào và theo từng cấp độ sâu lớp đất. Sau<br />
đó, đất được đem về phân tích, xử lý trong<br />
phòng thí nghiệm nhằm xác định lượng tích<br />
lũy Carbon.<br />
Mẫu đất được lấy từ các vị trí sẽ được đánh<br />
ký hiệu và đem về phân tích tại phòng phân<br />
tích mẫu, theo phương pháp phân tích C-N-S<br />
trên máy TrusPec CN ( LECO 2000) tại Viện<br />
Khoa học Sự sống - Trường Đại học Nông<br />
Lâm Thái Nguyên.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đất là một trong những bể chứa C lớn của lục<br />
địa. Tương tự như vậy, đất rừng cũng là một<br />
bể chứa C khá lớn trong chu trình Carbon của<br />
rừng tự nhiên. Sau khi thu thập, xử lý số liệu<br />
trên máy TrusPec (CN) 2000 và xử lý số liệu;<br />
đề tài đã thu được kết quả về lượng C tích lũy<br />
ở trong đất như sau:<br />
<br />
108(08): 41 - 45<br />
<br />
* Tại huyện Đại Từ<br />
Kết quả nghiên cứu tại huyện Đại Từ bảng 1<br />
cho thấy lượng C trong đất rừng IIb tại Đại<br />
Từ có xu hướng giảm theo độ sâu lớp đất. Ở<br />
lớp đất 0 - 10 cm, trung bình lượng C tích luỹ<br />
ở cả 4 vị trí là 16,135 tấn/ha, ở độ sâu 10 - 20<br />
cm là 9,717 tấn/ha và ở độ sâu 20 - 30 cm là<br />
8,718 tấn/ha. Ngay trong cùng một vị trí,<br />
lượng C theo các OTC cũng không tuân theo<br />
quy luật rõ ràng.<br />
Bảng 1. Lượng C tích lũy trong đất dưới tán rừng<br />
IIb tại Đại Từ<br />
Lượng C Tổng C<br />
Vị Tầng ∑ Md<br />
% C tích lũy tích lũy<br />
trí đất (Tấn/ha)<br />
(tấn/ha) (tấn/ha)<br />
1<br />
1158,83 1,39 16,108<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1696,91<br />
<br />
0,67<br />
<br />
11,369<br />
<br />
3<br />
<br />
1785,37<br />
<br />
0,54<br />
<br />
9,641<br />
<br />
1<br />
<br />
1128,00<br />
<br />
1,35<br />
<br />
15,266<br />
<br />
2<br />
<br />
1258,89<br />
<br />
0,60<br />
<br />
7,553<br />
<br />
3<br />
<br />
1411,62<br />
<br />
0,49<br />
<br />
6,917<br />
<br />
1<br />
<br />
1070,14<br />
<br />
1,43<br />
<br />
15,303<br />
<br />
2<br />
<br />
1206,76<br />
<br />
0,74<br />
<br />
8,930<br />
<br />
3<br />
<br />
1091,45<br />
<br />
0,62<br />
<br />
6,767<br />
<br />
1<br />
<br />
1110,13<br />
<br />
1,39<br />
<br />
15,394<br />
<br />
2<br />
<br />
1529,07<br />
<br />
0,72<br />
<br />
10,958<br />
<br />
3<br />
<br />
1613,69<br />
<br />
0,58<br />
<br />
9,306<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
37,13<br />
<br />
29,74<br />
<br />
31,00<br />
<br />
35,66<br />
<br />
34,501<br />
<br />
* Tích lũy C trong đất tại huyện Định Hoá<br />
Tại Định Hóa tiến hành nghiên cứu trên 3 xã<br />
được các kết quả tại bảng 2.<br />
Kết quả nghiên cứu tại Định Hóa ở bảng 2<br />
cho ta nhận thấy biên độ dao động của lượng<br />
C giữa các tầng tại các OTC là khá lớn (từ<br />
16,645 tấn/ha xuống 6,053 tấn/ha). C tích lũy<br />
ở các tầng đất cũng có những biến đổi không<br />
tuân theo quy luật rõ ràng. Lượng C tích lũy<br />
nhiều nhất ở vị trí 4 (31,95 tấn/ha), ít nhất ở<br />
vị trí 2 (26,49 tấn/ha).<br />
<br />
42<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Lượng C tích lũy trong đất tại huyện<br />
Võ Nhai<br />
Tại Võ Nhai khi nghiên cứu lượng C trong<br />
đất dưới tán rừng IIb được kết quả tại bảng 3.<br />
<br />
Bảng 3. Lượng tích lũy C trong đất dưới tán rừng<br />
IIb tại Võ Nhai<br />
Vị<br />
trí<br />
<br />
Qua phân tích, xử lý số liệu điều tra đất tại 3<br />
xã Vũ Chấn, Thượng Nung và Nghinh<br />
Tường; số liệu được tổng hợp tại bảng 3.<br />
<br />
1<br />
<br />
Lượng<br />
Tổng C<br />
C tích<br />
Vị Tầng ∑ Md<br />
%C<br />
tích lũy<br />
Trí đất (Tấn/ha)<br />
lũy<br />
(tấn/ha)<br />
(tấn/ha)<br />
1<br />
1060,53 1,15 12,231<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1250,67<br />
<br />
0,69<br />
<br />
8,630<br />
<br />
3<br />
<br />
1514,18<br />
<br />
0,47<br />
<br />
7,066<br />
<br />
1<br />
<br />
1103,73<br />
<br />
1,10<br />
<br />
12,141<br />
<br />
2<br />
<br />
1239,11<br />
<br />
0,62<br />
<br />
7,682<br />
<br />
3<br />
<br />
1448,80<br />
<br />
0,46<br />
<br />
6,664<br />
<br />
1<br />
<br />
1134,237<br />
<br />
1,18<br />
<br />
13,384<br />
<br />
2<br />
<br />
1343,521<br />
<br />
0,71<br />
<br />
9,539<br />
<br />
3<br />
<br />
1555,20<br />
<br />
0,50<br />
<br />
7,776<br />
<br />
1<br />
<br />
1143,73<br />
<br />
1,30<br />
<br />
14,830<br />
<br />
2<br />
<br />
1397,87<br />
<br />
0,64<br />
<br />
8,993<br />
<br />
3<br />
<br />
1562,13<br />
<br />
0,52<br />
<br />
8,123<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
27,93<br />
<br />
4<br />
<br />
26,49<br />
<br />
1<br />
<br />
Lượng<br />
Tổng C<br />
C tích<br />
tích lũy<br />
lũy<br />
(tấn/ha)<br />
(tấn/ha)<br />
1093,52 1,65 18,043<br />
<br />
2<br />
<br />
1590,27 0,95<br />
<br />
15,055<br />
<br />
3<br />
<br />
1604,78 0,69<br />
<br />
11,073<br />
<br />
1<br />
<br />
1109,71 1,39<br />
<br />
15,425<br />
<br />
2<br />
<br />
1219,53 0,85<br />
<br />
10,366<br />
<br />
3<br />
<br />
1330,55 0,55<br />
<br />
7,318<br />
<br />
1<br />
<br />
1217,47 1,45<br />
<br />
17,613<br />
<br />
2<br />
<br />
1434,00 0,92<br />
<br />
13,241<br />
<br />
3<br />
<br />
1529,16 0,62<br />
<br />
9,430<br />
<br />
1<br />
<br />
1103,60 1,38<br />
<br />
15,266<br />
<br />
2<br />
<br />
1473,91 0,82<br />
<br />
12,037<br />
<br />
3<br />
<br />
1592,93 0,62<br />
<br />
9,929<br />
<br />
Tầng ∑ Md<br />
%C<br />
đất (Tấn/ha)<br />
<br />
Bảng 2. Lượng C tích lũy trong đất dưới tán rừng<br />
IIb tại Định Hóa<br />
<br />
1<br />
<br />
108(08): 41 - 45<br />
<br />
Trung bình<br />
30,699<br />
<br />
31,95<br />
<br />
33,01<br />
<br />
40,28<br />
<br />
37,23<br />
<br />
38,29<br />
<br />
* Tích lũy C trong đất tại Thái Nguyên<br />
Sau khi tổng hợp số liệu, để thấy được sự<br />
khác nhau về khả năng tích luỹ C trong đất<br />
dưới tán rừng tại 3 huyện thuộc đối tượng<br />
nghiên cứu. Ta xét bảng 4 và hình 1.<br />
Bảng 4. Lượng C tích luỹ trong đất trang thái<br />
rừng IIb tại Thái Nguyên<br />
<br />
29,084<br />
<br />
Theo số liệu tại Bảng 3 cho thấy tổng lượng C<br />
tích luỹ trong đất dưới tán rừng IIb tại huyện<br />
Võ Nhai là cao nhất trong tại các huyện<br />
nghiên cứu. Tính theo vị trí thì tại vị trí 1 có<br />
tổng lượng tích luỹ C lớn nhất (45,07 tấn/ha)<br />
cao hơn hẳn so với các vị trí trong huyện Võ<br />
Nhai cũng như 2 huyện Đại Từ và Định Hoá.<br />
Vị trí 2 có tổng lượng tích luỹ C thấp nhất<br />
(33,01 tấn/ha) nhưng cũng khá cao so với các<br />
vị trí ở hai huyện còn lại. Nếu theo độ sâu<br />
tầng đất thì lượng C tích luỹ giảm dần. Xét<br />
trong cùng cấp kính thì lượng C theo các vị trí<br />
cũng không tuân theo quy luật rõ ràng.<br />
<br />
45,07<br />
<br />
Huyện<br />
<br />
Đại Từ<br />
<br />
Định<br />
Hoá<br />
<br />
Võ Nhai<br />
<br />
Tầng<br />
đất<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Lượng C<br />
tích lũy<br />
16,839<br />
12,725<br />
9,540<br />
13,209<br />
8,710<br />
7,407<br />
16,135<br />
10,204<br />
8,912<br />
<br />
Tổng C<br />
tích lũy<br />
34,501<br />
<br />
29,084<br />
<br />
38,295<br />
<br />
Theo số liệu bảng 4 và hình 1 ta nhận thấy<br />
lượng C tích lũy tại các lớp đất và tổng lượng<br />
tích lũy C quy theo hecta cao nhất tại huyện<br />
43<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
L ư ợ n g C t íc h lũ y ( t ấ n /h a )<br />
<br />
Võ Nhai, tiếp theo là các huyện Đại Từ và<br />
Định Hóa. Biên độ dao động về lượng tích<br />
lũy là khá lớn. Xét theo tổng trung bình các<br />
tầng biến động từ 8,62 tấn/ha đến 15,39<br />
tấn/ha; tầng 1 là 15,39 tấn/ha, tầng 2 là 10,55<br />
tấn /ha và tầng 3 là 8,62 tấn/ha.<br />
100%<br />
<br />
Tầng đất 3<br />
<br />
90%<br />
<br />
Tầng đất 2<br />
<br />
80%<br />
<br />
Tầng đất 1<br />
<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
Đại từ<br />
<br />
Định Hóa<br />
<br />
108(08): 41 - 45<br />
<br />
khu có đất tốt cũng có lượng C tích luỹ nhiều<br />
hơn các khu vực hay các vị trí có lập địa xấu<br />
hơn. Lượng C tích luỹ nhiều nhất tại Võ Nhai,<br />
trung bình là 38,295 tấn/ha; nếu xét theo từng<br />
vị trí lượng C tích luỹ nhiều nhất ở vị trí 1; tại<br />
Võ Nhai với lượng C cao nhất 45,07 tấn/ha;<br />
lượng C tích lũy ít nhất tại vị trí 2 (33,01<br />
tấn/ha) ở Định Hóa với lượng 29,084 tấn/ha.<br />
Có thể do lịch sử và thời gian tác động của<br />
nhân tố con người, gia súc trước khi bước vào<br />
thời gian phục hồi của rừng và các nhân tố lập<br />
địa đã dẫn tới sự chênh lệch gấp 2,1 lần về<br />
lượng C tích lũy. Kết quả điều tra đó cũng<br />
chứng tỏ sự tích lũy C tại các vị trí không<br />
tuân theo quy luật nào rõ rệt. Tổng trung bình<br />
lượng carbon tích lũy trong đất dưới tán rừng<br />
IIb tại Thái Nguyên là 33,96 tấn/ha.<br />
<br />
Võ Nhai<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Địa điểm<br />
<br />
Hình 1. Biểu đồ lượng Carbon tích lũy trong đất<br />
dưới tán rừng IIb tại Thái Nguyên<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua quá trình thực hiện việc nghiên cứu đất<br />
dưới tán rừng phục hồi IIb tại các huyện Đại<br />
Từ, Định Hóa, Võ Nhai; đề tài rút ra một số<br />
kết luận như sau:<br />
Về cơ bản tương đồng với các đặc điểm của<br />
đất là sự biến đổi không đồng nhất về lượng C<br />
tích luỹ. Lượng C tích lũy đã phản ánh thấy<br />
sự liên quan tới chất lượng rừng. Tại nhưng<br />
<br />
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009),<br />
Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2008.<br />
2. Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước<br />
tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở<br />
tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất<br />
rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát<br />
triển nông thôn, Số 1/2009.<br />
3. Ngô Đình Quế, Hoàng Trọng Khánh, Nguyễn<br />
Anh Dũng (2006), “Sự hấp thụ Carbon dioxit<br />
(CO2) của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt<br />
Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông<br />
thôn, số 7.<br />
4. IPCC (2000, 2005). Land Use, Land Use Change,<br />
and forestry, Cambridge University Press.<br />
<br />
44<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thanh Tiến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 41 - 45<br />
<br />
SUMMARY<br />
A RESEARCH OF ORGANIC CARBON ACCUMULATED IN THE LAND<br />
UNDER THE RECOVERED CANOPY AFTER CLEAR CUTTING<br />
IN THAI NGUYEN PROVINCE<br />
Nguyen Thanh Tien*, Nguyen Van Thuan<br />
College of Agriculture and Forestry – TNU<br />
<br />
It is necessary to determine the the ability of accumulating the carbon in the soil so that we can<br />
assess the value of forest after clear cutting. By the method of setting temporarily random plots in<br />
the area of 2500m2, iron tubes were used to collect sample soil among 5 positions on the standard<br />
plots. Each position of the iron tubes was 10cm long with diameter of 10cm. The tubes were<br />
closely taken perpendicularly to the ground getting soil in 3 layers: 0-10cm; 10-20cm and 2030cm. After having made research, we can see that forest land is one of the biggest reservoirs of<br />
carbon. The amount of carbon accumulated in the forest land can be seen as follow; forest land in<br />
Vo Nhai has the highest total amount of carbon accumulated in the soil layers, followed by Dai Tu<br />
and Dinh Hoa. The amplitude fluctuation of accumulation is quite large. The total amount of<br />
carbon within three layers is 9.458ton/ha; the first layer is 3.67 ton/ha, the second layer is 3.664<br />
ton/ha and the third layer is 1.909 ton/ha.<br />
Key words: Carbon, organic, land, recover, Thai Nguyen<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988757733, Email: thanhtien733@gmail.com<br />
<br />
45<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />