intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu công nghệ chế tạo gốm quang học đa tinh thể hạt mịn KO-12 ứng dụng cho hệ quang hồng ngoại

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

91
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công nghệ ép nóng được sử dụng để chế tạo gốm quang học đa tinh thể hạt mịn KO-12 trên cơ sở bột nano MgF2. Nghiên cứu đã xác định được nhiệt độ và áp lực ép đảm bảo sự lớn lên của hạt nằm trong khoảng giá trị cho phép và thu được vật liệu với khối lượng riêng cao. Các mẫu vật liệu gốm KO-12 nhận được sau ép nóng được kiểm tra một số tính chất cơ-lý và quang học của và so sánh với gốm quang học của Nga. Kết quả cho thấy công nghệ ép nóng cho phép thu được gốm quang học với các tính chất cơ-lý và quang học theo yêu cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu công nghệ chế tạo gốm quang học đa tinh thể hạt mịn KO-12 ứng dụng cho hệ quang hồng ngoại

Vật lý<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO GỐM QUANG HỌC<br /> ĐA TINH THỂ HẠT MỊN KO-12 ỨNG DỤNG<br /> CHO HỆ QUANG HỒNG NGOẠI<br /> Nguyễn Ngọc Hưng1*, Nguyễn Khải Hoàn2, Vũ Thị Nhung1,<br /> Vũ Lê Hoàng1, Trần Mạnh Tùng1, Bùi Doãn Đồng1<br /> Tóm tắt: Công nghệ ép nóng được sử dụng để chế tạo gốm quang học đa tinh<br /> thể hạt mịn KO-12 trên cơ sở bột nano MgF2. Nghiên cứu đã xác định được nhiệt độ<br /> và áp lực ép đảm bảo sự lớn lên của hạt nằm trong khoảng giá trị cho phép và thu<br /> được vật liệu với khối lượng riêng cao. Các mẫu vật liệu gốm KO-12 nhận được sau<br /> ép nóng được kiểm tra một số tính chất cơ-lý và quang học của và so sánh với gốm<br /> quang học của Nga. Kết quả cho thấy công nghệ ép nóng cho phép thu được gốm<br /> quang học với các tính chất cơ-lý và quang học theo yêu cầu.<br /> Từ khóa: KO-12, Gốm quang học ép nóng, Ép nóng, Khối lượng riêng cao.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Gốm quang học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống quang lazer và<br /> hồng ngoại vì có các tính chất cơ lý, quang học tốt hơn so với đơn tinh thể và thuỷ tinh<br /> quang học [1,2]. Các tính chất đó của gốm quang học đa tinh thể phụ thuộc mạnh vào đặc<br /> điểm cấu trúc tinh thể và sự có mặt của các tâm tán xạ (lỗ xốp rỗng, biên giới hạt, pha tạp,<br /> song tinh…) trong cấu trúc vật liệu. Trong gốm quang học đa tinh thể luôn có các tâm tán<br /> xạ nên cường độ ánh sáng truyền qua vật liệu sẽ bị suy giảm [1,2,3].<br /> Sự có mặt và mức độ ảnh hưởng của các tâm tán xạ trong gốm quang học đa tinh thể<br /> phụ thuộc vào công nghệ chế tạo. Trong nghiên cứu [4] đã khẳng định rằng phương pháp<br /> thiêu kết không có áp lực không thể thu được vật liệu gốm quang học KO-12 với cấu trúc<br /> theo yêu cầu và ở nhiệt độ 650-700 oC quá trình kết tinh lại của vật liệu bắt đầu diễn ra<br /> mạnh. Mặt khác, thiêu kết dưới áp lực sẽ làm chậm quá trình kết tinh lại, ngăn cản sự lớn<br /> lên của hạt và đảm bảo thu được vật liệu có khối lượng riêng cao.<br /> Trong bài báo này đưa ra một số kết quả nghiên cứu chế tạo gốm quang học đa tinh thể<br /> hạt mịn KO-12 trong suốt bức xạ hồng ngoại bằng phương pháp ép nóng.<br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Để chế tạo mẫu gốm quang học KO-12 sử dụng bột MgF2 kích thước nano, độ sạch cao<br /> (>99%) với kích thước hạt bột khoảng 30-50 nm [4]. Mẫu ép nguội được ép trên thiết bị ép<br /> thuỷ lực 30 tấn. Sau đó mẫu được ép nóng trong chân không 10-2 mmHg. Nghiên cứu tổ<br /> chức tế vi gốm quang học KO-12 được tiến hành trên kính hiển vi điện tử quét (SEM) khi<br /> phân tích bề mặt gãy mẫu gốm. Đo khối lượng riêng vật liệu bằng phương pháp cân thuỷ<br /> tĩnh trên thiết bị FA2004.<br /> Độ cứng tế vi Vikker (HV) gốm quang học KO-12 được xác định trên máy đo FM-100<br /> theo công thức sau:<br /> F<br /> HV  1,854 (1)<br /> d2<br /> Trong đó: F – lực tác dụng lên mẫu, kG; d – đường chéo trung bình của vết đâm, mm.<br /> Độ truyền qua hồng ngoại được đo trên thiết bị quang phổ FT/IR-6300. Xác định độ<br /> suy giảm bức xạ hồng ngoại của vật liệu theo theo công thức (GOST 3520-92):<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 104 N.N. Hưng, N.K. Hoàn, …, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo… cho hệ quang hồng ngoại.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> 1<br />  ( )  lg  ( ) (2)<br /> <br /> Trong đó: δ – chiều dày của mẫu đo, mm;<br /> τ(λ) – hệ số truyền qua của bức xạ hồng ngoại (0< τ(λ) 600 MPa, tỷ<br /> trọng của vật liệu tăng rất chậm. Đặc biệt, ở áp lực ép 800 MPa quan sát thấy có vết nứt<br /> bên trong mẫu vật liệu, có sự phân lớp vật liệu và mẫu cũng rất dễ bị vỡ tại chính chỗ phân<br /> lớp này. Ngoài ra, khi thiêu kết mẫu vật liệu được ép ở áp lực này nhận thấy rằng mẫu<br /> thiêu kết hay bị vỡ. Chính vì vậy, áp lực ép nguội hợp lý để tạo phôi xanh nằm khoảng<br /> 200-500 MPa vừa đảm bảo vật liệu có sự kết khối tốt, có độ bền tránh vỡ khi vận chuyển,<br /> thiêu kết mẫu và cho vào khuôn ép nóng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Sự phụ thuộc khối lượng riêng của mẫu vào áp lực ép khi ép nguội.<br /> Trong nghiên cứu [1,7,8] đã xác định được rằng sự dịch chuyển cửa sổ truyền qua tại<br /> vùng bước sóng ngắn đối với gốm MgF2 phụ thuộc vào nhiệt độ ép nóng. Đối với vật liệu<br /> gốm quang học được chế tạo từ vật liệu dị hướng quang học MgF2 (ne- no=0,012) thì sự<br /> dịch chuyển vị trí của cửa sổ truyền qua tại vùng bước sóng ngắn là do sự tán xạ ánh sáng<br /> tại pha thứ hai (gọi là pha tạp) và tại pha chính khi mà kích thước hạt tương đương với<br /> bước sóng ánh sáng.<br /> Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực ép lên tính chất và cấu trúc của vật liệu gốm KO-12<br /> được tiến hành đối với các giá trị áp lực khác nhau và ở hai giá trị nhiệt độ (bảng 1). Lựa<br /> chọn nhiệt độ 700 oC dựa trên kết quả nghiên cứu mà khi đó sẽ thu được kích thước hạt<br /> theo yêu cầu và loại trừ sự thuỷ phân nhiệt bột gốm [10], còn lựa chọn nhiệt độ ép ở 800<br /> o<br /> C khi áp lực ép lớn nhằm phân tích ảnh hưởng của áp lực và nhiệt độ lên tính chất của vật<br /> liệu thu được. Thời gian ép được chọn cố định 25 phút. Tăng thời gian ép là không hợp lý<br /> vì khi đó có khả năng làm tăng kích thước hạt của vật liệu [1,5,7-9].<br /> Bảng 1. Các chế độ công nghệ ép nóng gốm KO-12 được nghiên cứu.<br /> Chế độ ép mẫu Áp lực ép, MPa Nhiệt độ ép, oC Thời gian ép, phút<br /> Chế độ ép 1 50 700 25<br /> Chế độ ép 2 150 700 25<br /> Chế độ ép 3 200 700 25<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 105<br /> Vật lý<br /> <br /> Chế độ ép 4 200 800 25<br /> Kết quả xác định khối lượng riêng, độ cứng tế vi của các mẫu vật liệu thấy rằng (bảng<br /> 2) khối lượng riêng và độ cứng tế vi của vật liệu tăng khi tăng áp lực ép. Khi giá trị áp lực<br /> ép không lớn (50 MPa) khối lượng riêng của vật liệu đã đạt 99,37% so với lý thuyết, còn<br /> khi áp lực ép lớn (200 MPa) khối lượng riêng của vật liệu đạt 99,81%. Như vậy càng tăng<br /> áp lực ép tốc độ tăng khối lượng riêng càng chậm và so với áp lực thấp thì tăng áp lực ép<br /> đến 200 MPa chỉ làm tăng 0,44% khối lượng riêng của vật liệu. Tuy nhiên, áp lực ép càng<br /> cao thì khả năng kết khối của vật liệu càng tốt, cho phép giảm nhiệt độ ép thấp hơn nên<br /> kích thước hạt mịn hơn và vật liệu thu được sẽ có các tính chất cơ-lý tốt hơn [8,9,11].<br /> Bảng 2. Kích thước hạt và tính chất cơ-lý vật liệu gốm KO-12<br /> sau khi ép nóng ở các chế độ khác nhau.<br /> Kích thước Khối lượng<br /> Chế độ ép mẫu Độ cứng tế vi, Gpa<br /> hạt, µm riêng, g/cm3<br /> o<br /> Chế độ ép 1 (50 MPa, 700 C) 0,50-0,55 3,160 5,95<br /> Chế độ ép 2 (150 MPa, 700 oC) 0,40-0,45 3,172 6,80<br /> Chế độ ép 3 (200 MPa, 700 oC) 0,40-0,45 3,174 6,92<br /> o<br /> Chế độ ép 4 (200 MPa, 800 C) 1,50-2,10 3,174 6,93<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a) chế độ ép 1 b) chế độ ép 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> c) chế độ ép 3 d) chế độ ép 4<br /> Hình 2. Cấu trúc tế vi mẫu gốm quang học KO-12 được chế tạo trong nước<br /> với các chế độ ép khác nhau.<br /> <br /> <br /> <br /> 106 N.N. Hưng, N.K. Hoàn, …, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo… cho hệ quang hồng ngoại.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> Kết quả phân tích cấu trúc các mẫu vật liệu cho thấy (hình 2), chế độ ép 3 đảm bảo thu<br /> được cấu trúc hạt mịn nhất với kích thước hạt khoảng 0,40-0,45 μm. Ở chế độ ép 4, kích<br /> thước hạt lớn lên nhiều nhất (1,5-2,1 μm). Tăng kích thước hạt tinh thể sau khi ép nóng sẽ<br /> làm giảm độ truyền qua của vật liệu, đặc biệt đối với vùng bước sóng ngắn (nhìn thấy) và<br /> hồng ngoại gần [1,2,5].<br /> Kết quả nghiên cứu cũng thấy rằng khi tăng nhiệt độ ép, mặc dù ở áp lực ép lớn (200<br /> MPa), kích thước hạt của vật liệu vẫn tăng mạnh đạt giá trị đến 2,1 µm mặc dù không nhận<br /> thấy sự tăng khối lượng riêng và độ cứng tế vi. Như vậy thấy rằng nhiệt độ ép rất quan<br /> trọng, quyết định đến kích thước hạt của vật liệu; còn áp lực ép, ngoài ảnh hưởng đến kích<br /> thước hạt tinh thể [1,3,11], sẽ quyết định đến khối lượng riêng của vật liệu.<br /> Mẫu vật liệu gốm sau ép nóng được ủ ở nhiệt độ 600 oC và 650 oC với thời gian 30<br /> phút [1,12]. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ủ lên tính chất cơ-lý của vật liệu KO-<br /> 12 được trình bày trong bảng 3 chỉ ra rằng khối lượng riêng của vật liệu KO-12 không bị<br /> thay đổi, độ cứng của mẫu vật liệu sau khi ủ bị giảm đi có thể do giảm ứng suất dư và biến<br /> dạng tế vi trong vật liệu sau khi ép nóng gây nên lưỡng chiết quang do textua [2,3].<br /> Bảng 3. Tính chất vật liệu gốm KO-12 trước và sau khi ủ.<br /> Vật liệu gốm Nhiệt độ ủ, Thời gian Khối lượng Độ cứng tế vi,<br /> o<br /> C ủ, phút riêng, g/cm3 GPa<br /> - - 3,174 6,92<br /> Theo chế độ ép mẫu:<br /> o 600 30 3,173 6,87<br /> 200MPa, 700 C<br /> 650 30 3,174 6,84<br /> Theo<br /> - -<br /> TU 3-3.2321-91<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1 – Chế độ ép 1; 2 – Chế độ ép 2;<br /> 3 – Chế độ ép 3; 4 – Chế độ ép 4.<br /> Hình 3. Độ truyền qua của vật liệu gốm quang học KO-12 được chế<br /> tạo trong nước với các chế độ công nghệ khác nhau.<br /> Kết quả đo kiểm độ truyền qua các mẫu vật liệu gốm KO-12 được ép ở các chế độ ép<br /> khác nhau và ủ 30 phút ở nhiệt độ 600 oC được chỉ ra trong hình 3. Kết quả đo thấy rằng<br /> tăng kích thước hạt thì cửa sổ truyền qua tại vùng ánh sáng bước sóng ngắn (nhìn thấy)<br /> của vật liệu càng dịch chuyển về vùng bước sóng dài hơn.<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 41, 02 - 2016 107<br /> Vật lý<br /> <br /> Bảng 4. Chỉ số suy giảm bức xạ hồng ngoại mẫu gốm quang học KO-12.<br /> Hệ số suy giảm bức xạ hồng ngoại, cm-1<br /> Bước sóng, µm<br /> Theo TU 3-<br /> Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ 3 Chế độ 4<br /> 3.2321-91<br /> 0,8 ≤ 0,94 0,886 0,698 0,698 1,005<br /> 1,0 ≤ 0,54 0,824 0,522 0,522 0,886<br /> 1,2 ≤ 0,43 0,745 0,420 0,420 0,824<br /> 4,0 ≤ 0,08 0,076 0,070 0,060 0,091<br /> 4,5 ≤ 0,06 0,060 0,060 0,045 0,070<br /> 5,0 ≤ 0,40 0,137 0,131 0,125 0,137<br /> Khi biết độ truyền qua hồng ngoại có thể xác định chỉ số suy giảm bức xạ hồng ngoại<br /> của vật liệu theo công thức:<br /> 1<br />  ( )  lg  ( ) (3)<br /> <br /> Trong đó: δ – chiều dày của mẫu đo, mm; τ(λ) – hệ số truyền qua của bức xạ hồng<br /> ngoại (0< τ(λ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2