Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG<br />
QUANH CHÀ CỐ ĐỊNH THẢ Ở VÙNG BIỂN XA BỜ<br />
TECHNOLOGY RESEARCH OF TUNA FISHING IN SURROUNDING FIXED SCRUB<br />
IN THE OFFSHORE<br />
Lê Văn Bôn1, TS. Hoàng Hoa Hồng2<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu được tiến hành ở vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ từ năm 2005. Tàu sử dụng nghiên cứu<br />
có công suất 160cv. Chà cố định được thả ở độ sâu tới 2.000m quanh các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, cá ngừ đại<br />
dương và các loại cá nổi khác đã tập trung quanh chà sau 10 – 15 ngày thả chà. Chuyến biển cho sản lượng cao nhất đạt<br />
1.376 kg, trong đó cá ngừ đại dương câu được 1.330 kg, với hình thức câu vàng quanh chà được 677kg, chiếm 51% tổng<br />
sản lượng, tiếp theo là câu tay quanh chà được 465 kg, chiếm 35% tổng sản lượng còn câu buộc chà chỉ chiếm 14% sản<br />
lượng cá ngừ đại dương câu được ở quanh chà.<br />
Từ khóa: Chà cố định, cá ngừ đại dương, câu quanh chà<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The study was conducted in the offshore waters of Central and South-east since 2005. Research fishing boat use<br />
capacity 160cv. Scrub fixed the drop in depth to 2,000 m around the islands of the Truong Sa islands, tuna and other fishes<br />
have focused around the following dates from 10 to 15 on release dates. Sea voyage to reach the highest yield 1376 kg, in<br />
which tuna is 1330 kg, for longline in the surrounding scrub is 677kg, accounting for 51% of total production, followed<br />
fishing by hands is 465 kg , accounting for 35% of the total production, while forcing the fishing lines to the scrub is only<br />
14%.<br />
Key words: fixed scrub, tuna, fishing in surrounding scrub<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nghề câu tay cá ngừ đại dương quanh các cụm<br />
chà thả ở ngư trường có độ sâu lớn đã được ngư<br />
dân Philippin ứng dụng thành công, hiệu quả khai<br />
thác thu được khá cao. Đối với ngư dân Việt Nam<br />
nghề này còn xa lạ và mới mẻ, vì thế để nghiên cứu<br />
ứng dụng nghề câu tay cá ngừ đại dương quanh<br />
chà ở ngư trường xa bờ thuộc vùng biển của Việt<br />
Nam, đề tài “Nghiên cứu công nghệ khai thác cá<br />
ngừ đại dương quanh chà cố định thả ở vùng biển<br />
xa bờ” đã thực hiện các nghiên cứu về cải tiến chà<br />
cố định và thả chà ở ngư trường xa bờ để tập trung<br />
cá ngừ đại dương và nghiên cứu cải tiến ngư cụ,<br />
phương pháp khai thác. Từ kết quả nghiên cứu thử<br />
nghiệm, bước đầu tác giả cùng các cộng tác viên đã<br />
ứng dụng kỹ thuật câu cá ngừ quanh chà vào điều<br />
kiện thực tế của vùng biển xa bờ thuộc Việt Nam.<br />
1<br />
2<br />
<br />
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Nghiên cứu thiết kế chà và thả chà ở<br />
vùng biển xa bờ<br />
+ Xác định ngư trường khai thác cá ngừ đại<br />
dương dựa vào tài liệu thống kê thực tế về các yếu<br />
tố thủy văn, ngư trường, đối tượng.<br />
+ Thiết kế, chế tạo chà cố định thả ở vùng<br />
biển xa bờ dựa vào các mô hình chà cố định đang<br />
khai thác trên thực tế của Philipin ở các vùng biển<br />
tương tự.<br />
2. Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ khai<br />
thác cá ngừ đại dương quanh chà cố định ở<br />
vùng biển xa bờ<br />
+ Phương tiện thí nghiệm: Sử dụng tàu câu cá<br />
ngừ đại dương có công suất 160cv; Các thiết bị đo<br />
sâu, định vị, dò cá, ...<br />
+ Các hình thức đánh bắt thử nghiệm:<br />
<br />
Lớp Cao học Khai thác Thuỷ sản 2008 – Trường Đại học Nha Trang<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 111<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
vòng cao su,…); dây neo (liên kết từ phần nổi xuống<br />
phần đá dằn và neo ở đáy biển); phần đá dằn và<br />
neo (được làm bằng các khối bê tông, đá hoặc neo<br />
để trợ lực).<br />
<br />
câu quanh chà với các phương pháp câu sau:<br />
- Phương pháp câu tay: Dùng tàu mẹ chở theo<br />
các thúng và người ngồi trên thúng để câu tay<br />
quanh chà ở các ngư trường có độ sâu từ<br />
20 - 250m. Thời điểm câu: theo kinh nghiệm thực tế<br />
tốt nhất là vào lúc hừng đông từ 4h00 - 8h00 và lúc<br />
xẩm tối từ 16h00 - 20h00.<br />
- Phương pháp câu buộc chà: Buộc nhiều<br />
đường dây câu cố định xung quanh chà với các độ<br />
sâu thay đổi từ 20 -250m, theo phương pháp này có<br />
thể câu suốt cả ngày (24/24h).<br />
- Phương pháp câu vàng quanh chà: Thả trôi<br />
vàng câu có chiều dài khoảng 5.000m bao quanh<br />
chà phía trên hướng nước chảy so với phao chà,<br />
thường câu vào lúc hừng đông từ 4h00 - 8h00 và<br />
lúc xẩm tối từ 16h00 - 20h00.<br />
+ Các số liệu khảo sát thực nghiệm được ghi<br />
chép vào nhật ký thực nghiệm hàng ngày phục vụ<br />
cho việc thống kê, phân tích và đánh giá.<br />
<br />
2. Tập tính của cá ngừ đại dương quanh chà<br />
Độ sâu ăn mồi của cá quanh chà: Qua thực tế<br />
đánh bắt thử nghiệm cho thấy cá ngừ vây vàng và<br />
cá ngừ mắt to ăn câu nhiều ở độ sâu 20 - 60m nước.<br />
Đặc biệt câu thử nghiệm bắt được khá nhiều cá ngừ<br />
vây vàng ở độ sâu 40 - 60m (chiếm 54,86% tổng<br />
sản lượng khai thác).<br />
Thời gian cá ăn mồi quanh chà: Kết quả khai<br />
thác thử nghiệm cho thấy thời điểm cá ngừ vây<br />
vàng và cá ngừ mắt to ăn mồi nhiều nhất là lúc 4h30<br />
- 5h30 và từ 17h30 - 18h30. Các loài cá khác như cá<br />
cam, cá nục heo, cá cờ,… thường ăn câu đều vào<br />
các thời điểm từ 4h00 - 20h00.<br />
Vị trí đàn cá tập trung quanh chà: Cá ngừ vây<br />
vàng và cá ngừ mắt to ăn mồi ở vị trí cách chà từ<br />
0 - 4.000m. Cá tập trung chủ yếu ở vị trí cách chà<br />
từ 0-600m. Càng ra xa chà cá ngừ càng ít ăn câu<br />
hơn. Cá ngừ đại dương loại nhỏ từ 2-5kg thường<br />
tập trung thành đàn, nổi sát mặt nước ở vị trí cách<br />
chà từ 10-100m.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Các mô hình chà cố định thả ở vùng biển xa<br />
bờ<br />
Đề tài đã sử dụng chà cố định để tập trung<br />
cá ngừ đại dương. Chà cố định gồm các bộ phận<br />
chính: phần nổi (được làm bằng các vật liệu nổi<br />
như: phao nhựa, tre, phao sắt…); phần tạo bóng<br />
râm (có dạng dây được làm bằng: lưới cũ, lá dừa,<br />
<br />
3. Sản lượng và năng suất khai thác<br />
Sản lượng cá ngừ và các loài cá khác câu được<br />
ở quanh các cụm chà được trình bày ở bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Sản lượng khai thác cá quanh chà<br />
<br />
Phương pháp câu<br />
<br />
Cá ngừ<br />
vây vàng<br />
<br />
Cá ngừ<br />
mắt to<br />
<br />
Cá khác<br />
<br />
Tổng sản<br />
lượng (kg)<br />
<br />
Số con<br />
(con)<br />
<br />
Sản<br />
lượng (kg)<br />
<br />
Số con<br />
(con)<br />
<br />
Sản<br />
lượng (kg)<br />
<br />
Số con<br />
(con)<br />
<br />
Sản<br />
lượng (kg)<br />
<br />
Câu tay<br />
<br />
44<br />
<br />
433,0<br />
<br />
8<br />
<br />
32,5<br />
<br />
72<br />
<br />
218,7<br />
<br />
684,2<br />
<br />
Câu buộc chà<br />
<br />
23<br />
<br />
159,5<br />
<br />
7<br />
<br />
28,0<br />
<br />
13<br />
<br />
61,0<br />
<br />
248,5<br />
<br />
Câu vàng quanh chà<br />
<br />
79<br />
<br />
578,0<br />
<br />
12<br />
<br />
99,0<br />
<br />
4<br />
<br />
94,5<br />
<br />
771,5<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
146<br />
<br />
1.170,5<br />
<br />
27<br />
<br />
159,5<br />
<br />
89<br />
<br />
374,2<br />
<br />
1.704,2<br />
<br />
Kết quả của 4 chuyến thử nghiệm đã câu được<br />
1.330kg cá ngừ đại dương, trong đó cá ngừ vây<br />
vàng là 1.170,5kg chiếm 88,01% và cá ngừ mắt to<br />
là 159,5kg chiếm 11,99%. Tuy nhiên có đến 89,90%<br />
cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to có khối lượng cá<br />
thể nhỏ hơn 20kg/con, rất ít cá ngừ có khối lượng cá<br />
thể lớn trên 30kg/con.<br />
Năng suất khai thác: Do cá ngừ đại dương chỉ<br />
tập trung ăn câu vào lúc hừng đông và lúc xẩm tối,<br />
cho nên thời gian câu cá quanh chà chủ yếu vào<br />
<br />
112 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
hai thời điểm trên, năng suất khai thác 1 đợt câu<br />
(mẻ) được tính theo thời gian câu tay với khoảng<br />
thời gian từ 4 giờ đến 4,5 giờ; thời gian câu 1 đợt<br />
của câu buộc chà là 3 giờ - 4 giờ, thời gian câu<br />
1 đợt của câu vàng quanh chà từ 0,5 giờ đến 5<br />
giờ. Năng suất khai thác cá ngừ đại dương và các<br />
loài cá khác nêu trong bảng 2. Như vậy, câu vàng<br />
quanh chà cho năng suất khai thác cá ngừ đại<br />
dương đạt 25,07kg/đợt câu còn câu tay chỉ đạt<br />
4,75kg/đợt câu.<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
Bảng 2. Năng suất khai thác cá quanh chà<br />
Phương pháp câu<br />
<br />
Năng suất khai thác (kg/mẻ)<br />
Cá ngừ đại dương<br />
<br />
Cá khác<br />
<br />
Câu tay<br />
<br />
4,75<br />
<br />
2,23<br />
<br />
Câu buộc chà<br />
<br />
3,23<br />
<br />
1,05<br />
<br />
Câu vàng quanh chà<br />
<br />
25,07<br />
<br />
3,50<br />
<br />
4. Qui trình công nghệ khai thác cá ngừ đại<br />
dương quanh chà<br />
4.1. Qui trình công nghệ khai thác câu tay cá ngừ<br />
đại dương quanh chà<br />
a. Sơ đồ qui trình: Công tác chuẩn bị → Hành<br />
trình tàu ra ngư trường → Thả chà tập trung cá<br />
ngừ đại dương → Chuẩn bị mồi câu, bộ câu tay,<br />
đèn chớp, dụng cụ bắt cá → Buộc thúng câu vào<br />
chà → Kỹ thuật câu → Kỹ thuật bắt cá → Kết thúc<br />
câu.<br />
b. Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị 1 tàu câu tay có<br />
công suất máy chính ≥160cv ; Chuẩn bị hệ thống<br />
chà và thả chà ở ngư trường xa bờ; Chuẩn bị ngư<br />
cụ: Chuẩn bị các bộ câu tay; Chuẩn bị đầy đủ đá câu<br />
cho chuyến biển từ 23 - 30 ngày.<br />
c. Hành trình tàu ra ngư trường: Khi công việc<br />
<br />
chuẩn bị đã hoàn tất thuyền trưởng căn cứ vào vị<br />
trí ngư trường cá ngừ thường xuất hiện để đưa tàu<br />
đến ngư trường thả chà theo kế hoạch đã dự kiến<br />
trước.<br />
d. Thả chà tập trung cá ngừ đại dương: Tiến<br />
hành thả chà tập trung cá ngừ đại dương tại vị trí đã<br />
được xác định trước.<br />
e. Chuẩn bị mồi câu, bộ câu tay, đèn chớp, dụng<br />
cụ bắt cá.<br />
f. Buộc thúng câu vào chà: Người ta có thể câu<br />
tay trên các thúng câu và câu trên tàu. Khi câu tay<br />
trên thúng, nếu có dòng chảy mạnh, các thúng câu<br />
phải buộc cố định vào chà để câu. Sơ đồ bố trí thúng<br />
câu như hình 1. Độ sâu hoạt động của lưỡi câu sẽ<br />
được thay đổi trong suốt quá trình câu.<br />
g. Kỹ thuật câu<br />
<br />
+ Câu buộc chà sau bè tre tam giác: 9 - 15<br />
lưới<br />
- Thẻo câu: 11; 19; 28; 36 và 4<br />
- Dây phao ganh: 11; 18m<br />
- Thả 1lưỡi/1phao ganh; 2 lưỡi/1phao ganh<br />
+ Câu tay dưới thúng<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ bố trí câu tay và câu buộc chà<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 113<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
- Thả câu: Khi lưỡi câu đã được mắc mồi câu<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
dùng khấu tre để bắt cá.<br />
<br />
xong, người câu sẽ thả lưỡi câu xuống nước (thả<br />
<br />
j. Kết thúc câu: Khi cá không còn ăn câu thì các<br />
<br />
nhẹ nhàng, tránh giật cục làm cho hòn đá bung ra)<br />
<br />
thủy thủ dưới thúng sẽ bơi thúng về tàu và kết thúc<br />
<br />
cho tới khi mồi câu chìm xuống độ sâu cần câu (từ<br />
<br />
một đợt câu.<br />
<br />
20 đến 250 m) dùng tay giật mạnh dây câu nhiều lần<br />
để hòn đá bung khỏi dây câu, các miếng mồi nhỏ<br />
<br />
4.2. Qui trình công nghệ khai thác câu vàng cá<br />
ngừ đại dương quanh chà<br />
<br />
cũng sẽ tung ra. Khi hòn đá bung ra sẽ kéo theo que<br />
<br />
a. Sơ đồ qui trình: Công tác chuẩn bị → Hành<br />
<br />
tre tuột khỏi túi mực và nước mực sẽ phụt ra khỏi túi<br />
<br />
trình tàu ra ngư trường → Thả chà tập trung cá ngừ<br />
<br />
giống như là con mực đang chạy để tăng khả năng<br />
<br />
đại dương → Thả câu → Ngâm câu → Thu câu →<br />
<br />
hấp dẫn cá ngừ.<br />
<br />
Kết thúc câu<br />
<br />
- Ngâm câu: Khi thả câu xong là thời gian ngâm<br />
<br />
b. Công tác chuẩn bị; hành trình tàu ra ngư<br />
<br />
câu, thời gian ngâm thường từ 5 - 10 phút (có khi<br />
<br />
trường; thả chà tập trung cá ngừ đại dương: được<br />
<br />
20 – 30 phút), nếu không có cá ăn sẽ thu lưỡi câu<br />
<br />
thực hiện giống qui trình công nghệ khai thác câu<br />
<br />
lên và thay mồi khác.<br />
<br />
tay cá ngừ đại dương quanh chà. Riêng chuẩn bị<br />
<br />
- Thu câu: Kéo dây câu nhịp nhàng thu câu để<br />
tránh dây câu không bị rối, khi thu chì ta phải để<br />
<br />
ngư cụ là chuẩn bị vàng câu có chiều dài 5.850m<br />
với 90 lưỡi câu.<br />
<br />
riêng ra. Thu chì xong ta thu tiếp đến lưỡi câu và<br />
<br />
c. Thả câu: Chuẩn bị phao cờ, đèn chớp, phao<br />
<br />
mồi câu, kiểm tra mồi câu nếu còn đủ độ tươi thì sử<br />
<br />
đầu câu, sắp xếp rổ câu đựng dây triền, rổ câu đựng<br />
<br />
dụng làm mồi câu tiếp, tháo bỏ túi mực và mắc túi<br />
<br />
dây thẻo ở vị trí mạn trái của tàu, chuẩn bị mồi câu,<br />
<br />
mực mới.<br />
<br />
phao ganh và dây phao ganh.<br />
<br />
h. Buộc thúng câu vào chà: Người ta có thể<br />
<br />
Chuẩn bị thả câu: Chuẩn bị phao cờ, đèn chớp,<br />
<br />
câu tay trên các thúng câu và câu trên tàu. Khi câu<br />
<br />
phao đầu câu, sắp xếp rổ câu đựng dây câu chính,<br />
<br />
tay trên thúng, nếu có dòng chảy mạnh, các thúng<br />
<br />
rổ câu đựng dây thẻo, phao ganh và dây phao ganh;<br />
<br />
câu phải buộc cố định vào chà để câu. Sơ đồ bố trí<br />
<br />
chuẩn bị mồi câu.<br />
<br />
thúng câu như hình 1. Độ sâu hoạt động của lưỡi<br />
câu sẽ được thay đổi trong suốt quá trình câu.<br />
<br />
Kỹ thuật thả câu: Khi công việc chuẩn bị hoàn<br />
tất, thuyền trưởng điều khiển tàu lên phía trên<br />
<br />
i. Kỹ thuật bắt cá: Khi có cá ăn câu, nếu câu trên<br />
<br />
nước so với chà, cách chà một khoảng 10 – 20m<br />
<br />
tàu thì 2 thủy thủ thay nhau kéo dây câu để bắt cá.<br />
<br />
tăng tốc độ tàu đến tốc độ thả câu theo hướng thả<br />
<br />
Do cá mới ăn câu còn rất khoẻ nên khi kéo dây câu<br />
<br />
đã định trước (hướng thả câu là hướng song<br />
<br />
phải rất thận trọng, khi cá lặn sâu xuống hoặc chạy<br />
<br />
song và ngược với hướng nước chảy, câu được<br />
<br />
trốn thì phải nới dây thẻo để tránh xung lực mạnh<br />
<br />
thả theo hình chữ U, tốc độ thả câu thường từ<br />
<br />
bứt lưỡi câu khỏi miệng cá, lúc cá có xu hướng bơi<br />
<br />
5,5 - 6,8 hải lý/h). Thuyền trưởng ra lệnh thả câu,<br />
<br />
nổi trồi lên thì phải thu dây thẻo nhanh, khi thu dây<br />
<br />
vàng câu quanh chà được thả theo thứ tự sau: thả<br />
<br />
thẻo cách mạn tàu 1 - 2m thì 1 thuỷ thủ dùng khấu<br />
<br />
phao cờ, thả dây câu chính, bấm móc kẹp liên kết<br />
<br />
tre móc chính xác vào mang cá (tránh móc vào thân<br />
<br />
giữa dây phao ganh, dây thẻo và dây câu chính, thả<br />
<br />
cá sẽ làm xây sát cá), đối với cá to thì phải dùng 2<br />
<br />
lưỡi câu và mồi câu, dây thẻo. Thuyền trưởng cần<br />
<br />
khấu tre để thu cá lên tàu. Câu ở dưới thúng, nếu<br />
<br />
căn cứ vào số lượng lưỡi câu dự định thả để thay<br />
<br />
cá to ăn câu thì thủy thủ ở thúng đó sẽ báo cho tàu<br />
<br />
đổi hướng thả câu đảm bảo sau khi thả câu xong,<br />
<br />
chạy đến hỗ trợ bắt cá, cá nhỏ thì thu dây câu lên và<br />
<br />
đường câu có dạng hình U.<br />
<br />
114 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2012<br />
<br />
+ Câu vàng thả trôi quanh chà<br />
- Thẻo câu: 11; 19; 28; 36<br />
- Dây phao ganh: 11; 18m<br />
- Thả 1 lưỡi/1phao ganh;<br />
- Số lượng lưỡi câu thả: 45–0lưỡi<br />
- Khoảng cách giữa 2 lưỡi: 65m<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ bố trí câu vàng quanh chà<br />
<br />
d. Ngâm câu: Đây là thời gian hoạt động của<br />
vàng câu, câu ngâm thường từ 2 - 4 giờ tuỳ thuộc<br />
vào thời điểm cá ăn câu và tốc độ trôi của vàng câu.<br />
Trong thời gian ngâm câu tàu thường xuyên nổ máy<br />
quan sát sự hoạt động của vàng câu, nếu phát hiện<br />
lưỡi câu nào có cá ăn câu thì chạy tàu tới thu cá<br />
lên tàu.<br />
e.Thu câu<br />
Chuẩn bị thu câu: chuẩn bị rổ đựng dây câu<br />
chính, rổ đựng dây thẻo câu (1 rổ câu đựng dây câu<br />
chính và 1 rổ câu đựng dây thẻo), lắp dây curoa vào<br />
tời thu câu, chuẩn bị khấu tre để bắt cá, nếu thả ban<br />
đêm thì phải nổ máy phát điện để thắp sáng.<br />
Kỹ thuật thu câu: Khi vàng câu trôi cách phao<br />
chà khoảng 1 – 2 hải lý, thuyền trưởng điều khiển<br />
tàu tới phao cờ, một thủy thủ dùng khấu tre thu phao<br />
cờ lên tàu. Vàng câu được thu theo thứ tự: thu phao<br />
cờ, thu dây câu chính, tháo móc kẹp liên kết các dây<br />
phao ganh, dây thẻo và dây câu chính, thu dây phao<br />
ganh, phao ganh, thu thẻo câu, lưỡi câu và bắt cá.<br />
f. Kết thúc câu:Khi thu xong câu, bắt cá sẽ kết<br />
thúc đợt câu, tàu chạy về chà neo chuẩn bị cho đợt<br />
câu tiếp theo.<br />
4.3. Kỹ thuật câu buộc chà<br />
<br />
- Chuẩn bị thả câu: Cần chuẩn bị đầy đủ mồi<br />
câu, đá câu, bộ câu tay.<br />
- Buộc dây câu vào chà: Xung quanh phao chà<br />
buộc các đường dây câu có độ sâu từ 30 – 250m,<br />
khoảng cách giữa hai đường dây câu từ 30 – 65m.<br />
Mỗi đường dây câu được nối với một phao ganh<br />
ống.<br />
- Cách mắc mồi câu vào lưỡi câu: Dùng cước<br />
mảnh buộc đá câu (độ mảnh của cước đảm bảo khi<br />
giật mạnh sẽ đứt) và tạo khuyết để móc vào lưỡi<br />
câu. Móc lưỡi câu vào con mực đại dương, móc túi<br />
mực vào đốc câu, móc đầu khuyết buộc hòn đá vào<br />
lưỡi câu, dùng que tre nhỏ đâm thủng túi mực. Sau<br />
đó sẽ thả mồi câu và đá câu xuống độ sâu cần câu,<br />
khi đã thả hết dây câu người câu sẽ giật mạnh dây<br />
câu nhiều lần cho đến khi dây cước buộc hòn đá đứt<br />
khỏi lưỡi câu.<br />
- Ngâm câu và thay mồi câu: Thời gian ngâm<br />
câu từ 3 – 4 giờ, ngâm câu ban ngày sẽ có 2 thủy<br />
thủ trực trên tàu luôn quan sát phao ganh hoặc<br />
câu vào ban đêm thì dùng đèn pha quét các phao<br />
ganh, nếu phát hiện có cá ăn câu sẽ báo cho thuyền<br />
trưởng chạy tàu tới bắt cá. Sau 3 – 4 giờ, sẽ có<br />
4 thủy thủ xuống 2 thúng để thay mồi câu ở các<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 115<br />
<br />