Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC VIÊN<br />
CHỨA METFORMIN HYDROCLORID 500 MG PHÓNG THÍCH KÉO DÀI<br />
VÀ SITAGLIPTIN 50 MG PHÓNG THÍCH TỨC THỜI<br />
Nguyễn Ngọc Nhã Thảo*, Nguyễn Đức Tuấn**, Trịnh Thị Thu Loan**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu – Mục tiêu: Việc kết hợp chất ức chế men DPP-4 sitagliptin với metformin cho phép gia<br />
tăng hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường. Sự kết hợp này không tăng nguy cơ hạ đường huyết,<br />
không gây tăng cân, và không gây các tác dụng không mong muốn như nhiều sự kết hợp các thuốc trị<br />
đái tháo đường khác. Hiện nay, trên thị trường thuốc Việt Nam chỉ có biệt dược gốc chứa metformin<br />
hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời (Janumet XR<br />
50/500). Để đáp ứng nhu cầu điều trị và thuận tiện cho người bệnh khi sử dụng, việc nghiên cứu bào<br />
chế viên nén chứa đồng thời metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg<br />
phóng thích tức thời là cần thiết. Mục tiêu của đề tài này là bào chế được viên nén có độ hòa tan tương<br />
đương thuốc đối chiếu Janumet XR 50/500 mg.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: viên chứa metformin hydroclorid 500<br />
mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời; thuốc đối chiếu Janumet XR 50/500 mg<br />
của công ty MSD. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô hình thực nghiệm bằng phần mềm Design Expert<br />
v7.0, tối ưu hóa công thức lớp metformin hydroclorid bằng phần mềm BC Pharsoft OPT với các biến độc lập<br />
là lượng polymer tạo khung, lượng polymer trộn ngoài và lượng nước phối hợp trong giai đoạn xát hạt ướt;<br />
biến phụ thuộc là độ hòa tan hoạt chất ở các thời điểm 1, 2, 6, 10 giờ (tham khảo theo USP 41). Cỡ lô nghiên<br />
cứu và nâng cấp lần lượt là 400 và 5000 viên. Dập viên hai lớp, lớp metformin hydroclorid và lớp<br />
sitagliptin. Viên được bao phim và đánh giá tương đương độ hòa tan in vitro với thuốc đối chiếu Janumet<br />
XR 50/500 mg. Hai chế phẩm được xem như tương đương độ hòa tan in vitro với nhau khi giá trị f2 đạt từ<br />
50-100 ở các môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8.<br />
Kết quả: Đã xác định được công thức tối ưu của lớp metformin hydroclorid với thành phần biến độc<br />
lập gồm lượng tá dược tạo khung là 246 mg; lượng tá dược polymer trộn ngoài là 81 mg và tỷ lệ nước ở giai<br />
đoạn tạo hạt ướt là 12%. Độ hòa tan metformin đạt được ở các thời điểm 1, 2, 6, 10 giờ lần lượt là 31%;<br />
47,53%; 80,86%; 97,77%. Viên 2 lớp bao phim chứa metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và<br />
sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời đạt tiêu chuẩn cơ sở và tương đương độ hòa tan in vitro với thuốc<br />
đối chiếu Janumet XR 50/500 mg ở môi trường pH 1,2 (f2=67,5 đối với metformin hydroclorid; f2=63,3 đối<br />
với sitagliptin); ở môi trường pH 4,5 (f2=71,95 đối với metformin hydroclorid; f2=64,05 đối với sitagliptin);<br />
ở môi trường pH 6,8 (f2=83,19 đối với metformin hydroclorid; f2=60,26 đối với sitagliptin).<br />
Kết luận: Đã bào chế được viên metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50<br />
mg phóng thích tức thời đạt tiêu chuẩn cơ sở và tương đương độ hòa tan in vitro với thuốc đối chiếu<br />
Janumet XR 50/500 mg.<br />
Từ khóa: metformin hydroclorid, sitagliptin, viên 2 lớp, phóng thích kéo dài, tương đương hòa tan.<br />
<br />
<br />
*<br />
Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
**<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Ngọc Nhã Thảo ĐT: 0902903844 Email: nnnthaoct@gmail.com<br />
<br />
<br />
150 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON FORMULATION OF BILAYER TABLET<br />
CONTAINING SUSTAINED RELEASE METFORMIN HYDROCHLORIDE 500 MG AND<br />
IMMEDIATE RELEASE SITAGLIPTIN 50 MG<br />
Nguyen Ngoc Nha Thao, Nguyen Duc Tuan, Trinh Thi Thu Loan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 150 - 160<br />
<br />
Background – Objectives: The combination of sitagliptin, a DPP-4 inhibitor, with metformin<br />
produces a broad and complementary spectrum of antidiabetic actions. This combination does not<br />
increases in the risk of hypoglycemia, weight gain, and adverse effects caused by various other oral<br />
antidiabetic combinations. Many domestic manufactures are interesting in producing tablets consisting<br />
of sustained release metformin hydrochloride 500 mg and immediate release sitagliptin 50 mg. There is<br />
only the brand name Janumet XR 50/500 in Vietnam market until now. In order to satisfy the need of<br />
diabetes treatment by a product with qualification similar to the brand name Janumet XR, the aim of<br />
this study is to prepare the product that has shown the in vitro drug release profile equivalent to the<br />
one of the Janumet XR 50/500 mg marketed tablets.<br />
Method: The object of this study is bilayer tablets consisting of sustained release metformin<br />
hydrochloride 500 mg and immediate release sitagliptin 50 mg, and the Janumet XR 50/500 mg<br />
reference drug. Method: We designed the testing model using Design Expert v7.0 software,<br />
optimized the formulation of sustained release metformin hydrochloride layer by BC Pharsoft OPT<br />
software with independent variables of forming polymer, polymer for external mixing, and the<br />
amount of water combined in wet granulating process; dependent variable of the dissolution after 1,<br />
2, 6, and 10 hours (referred to USP 41). The experimental and scaling batches are 400 and 5,000<br />
tablets, respectively. The optimum formula of metformin and a powder mixture containing<br />
sitagliptin were combined by bilayer tableting. The bilayer tablet was film-coated and evaluated for<br />
in vitro equivalent dissolution with the Janumet XR 50/500 mg tablet. The two products are<br />
regarded as in vitro equivalent dissolution with each other when the f 2 value reaches 50-100 in<br />
mediums of pH 1.2, 4.5 and 6.8.<br />
Results: The optimized formulation of sustained release metformin hydrochloride layer was<br />
established with an independent variables comprising HPMC K100M of 246 mg, external mixing<br />
polymer amount of 81 mg and the water proportion of 12%. The dissolution of metformin<br />
hydrochloride at 1, 2, 6, and 10 hours was 31%, 47.53%, 80.86%, and 97.77%, respectively. The<br />
bilayer film-coated tablets containing sustained release metformin hydrochloride 500 mg and<br />
immediate release sitagliptin 50 mg met the in-house specification and equivalent dissolution levels in<br />
vitro with the Janumet XR 50/500 mg tablet at pH 1.2 (f2 = 67.5 for metformin hydrochloride; f2 = 63.3<br />
for sitagliptin); at pH 4.5 (f 2 = 71.95 for metformin hydrochloride; f 2 = 64.05 for sitagliptin); and at<br />
pH 6.8 (f2 = 83.19 for metformin hydrochloride; f2 = 60.26 for sitagliptin).<br />
Conclusion: The bilayer tablet consisting of sustained release metformin hydrochloride 500 mg<br />
and immediate release sitagliptin 50 mg was successfully formulated and possessed in vitro<br />
dissolution equivalent to one of the Janumet XR 50/500 mg reference drug.<br />
Key words: metformin hydrochloride, sitagliptin, bilayer tablet, sustained release, dissolution<br />
equivalent.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tích Kern, bể siêu âm S70H Elmasonic, máy đo<br />
Việc kết hợp chất ức chế men DPP-4 pH Metrohm, máy dập viên hai lớp N. R.<br />
sitagliptin với metformin cho phép gia tăng Narongkarnchang, hệ thống bao phim trên nồi<br />
hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường. Sự kết bao đường cải tiến 2 Kg.<br />
hợp này không tăng nguy cơ hạ đường huyết, Hóa chất và dung môi<br />
không gây tăng cân, và không gây các tác Acetonitril (ACN) đạt tiêu chuẩn dùng<br />
dụng không mong muốn như nhiều sự kết trong sắc ký lỏng (Merck). Triethylamin (TEA)<br />
hợp các thuốc trị đái tháo đường khác(2,7). Hiện và acid formic đậm đặc đạt tiêu chuẩn phân<br />
nay, trên thị trường thuốc Việt Nam chưa có tích (Merck).<br />
chế phẩm kết hợp metformin hydroclorid 500<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
mg phóng thích kéo dài (PTKD) và sitagliptin<br />
50 mg phóng thích tức thời (PTTT). Để đáp Khảo sát thuốc đối chiếu<br />
ứng nhu cầu điều trị và thuận tiện cho người Khảo sát độ hòa tan và xác định hàm<br />
bệnh khi sử dụng, việc nghiên cứu bào chế lượng dược chất của thuốc đối chiếu. Mẫu<br />
viên nén chứa đồng thời metformin thuốc đối chiếu: Janumet XR 50/500 mg; Số<br />
hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và lô: R008024; hạn dùng: 25/5/2019. Điều kiện<br />
sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời là cần thử độ hòa tan được thực hiện như mô tả tại<br />
thiết. Mục tiêu của đề tài này là bào chế được phần so sánh độ hòa tan của thuốc nghiên<br />
viên nén có độ hòa tan tương đương thuốc đối cứu và thuốc đối chiếu. Tuy nhiên, chỉ khảo<br />
chiếu Janumet XR 50/500 mg của công ty MSD. sát ở môi trường pH 1,2 cho sitagliptin và<br />
pH 6,8 cho metformin: 30 phút trong 500 mL<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
dung dịch HCl pH 1,2 với thiết bị cánh<br />
Đối tượng nghiên cứu khuấy 75 vòng/phút và 1, 2, 6, 10 giờ trong<br />
Viên chứa metformin hydroclorid 500 mg 1.000 mL dung dịch đệm phosphat pH 6,8<br />
phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg với thiết bị cánh khuấy 100 vòng/phút; nhiệt<br />
phóng thích tức thời; thuốc đối chiếu Janumet độ môi trường: 37 ± 0,5oC; sử dụng dây xoắn<br />
XR 50/500 mg (công ty MSD). kim loại (sinker) cho cả 2 môi trường. Trên<br />
Nguyên vật liệu cơ sở độ hòa tan của thuốc đối chiếu kết hợp<br />
với quy định về tiêu chuẩn độ hòa tan của<br />
Chất chuẩn<br />
thuốc chứa từng thành phần nghiên cứu<br />
Chuẩn đối chiếu metformin hydroclorid theo USP 41, dự kiến chỉ tiêu độ hòa tan cho<br />
Độ tinh khiết 99,41% tính trên nguyên chế phẩm.<br />
trạng, số kiểm soát QT.168060616, điều kiện<br />
Thiết kế và tối ưu hóa công thức lớp<br />
bảo quản 2-8oC do Viện Kiểm nghiệm thuốc<br />
metformin hydrochlorid 500 mg phóng<br />
TP. Hồ Chí Minh cung cấp.<br />
thích kéo dài<br />
Chuẩn đối chiếu sitagliptin Từ kết quả nghiên cứu thăm dò lựa chọn<br />
Độ tinh khiết 99,15% tính trên nguyên tá dược, thành phần công thức cơ bản của<br />
trạng, số kiểm soát Y0001812, lô 1.0, id:002be2, lớp metformin hydroclorid và những yếu tố<br />
điều kiện bảo quản 2-8oC do Công ty Sigma ảnh hưởng đến tính chất sản phẩm đã được<br />
Aldrich cung cấp. xác định. Từ đó, 14 công thức được thiết kế<br />
Trang thiết bị bằng phần mềm Design-Expert v7.0 theo mô<br />
Hệ thống HPLC Hitachi L-2000, cột sắc ký hình D-optimal với 3 biến độc lập và 4 biến<br />
HIQ sil C18HS (250 x 4,6 mm; 5 µm), cân phân phụ thuộc. 14 công thức này được bào chế<br />
bằng phương pháp xát hạt ướt và được<br />
<br />
<br />
152 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đánh giá độ hòa tan tại 4 thời điểm 1, 2, 6 và Bào chế hỗn hợp lớp sitagliptin<br />
10 giờ. Mỗi công thức được bào chế 400 viên Rây sitagliptin, natri starch glycolat qua<br />
cho lớp metformin hydroclorid. Kết quả về rây 0,3 mm. Trộn bột kép: trộn sitagliptin với<br />
bào chế và kiểm nghiệm của 14 công thức ludipress, natri starch glycolat, PVP K90, A-<br />
được dùng để tối ưu hóa thành phần công tab. Trộn hoàn tất: trộn hỗn hợp bột kép với<br />
thức bằng phần mềm BCPharsoft OPT (Đại magnesi stearat và aerosil.<br />
học Y Dược TP. Hồ Chí Minh).<br />
Dập viên 2 lớp trên máy N. R.<br />
Bảng 1: Ý nghĩa và các mức của các biến độc lập Narongkarnchang, cối chày hình caplet (dài 19<br />
Biến độc lập Mức 1 Mức 2 Mức 3 mm, ngang 11 mm). Cho hỗn hợp cốm chứa<br />
x1: Lượng tá dược polymer tạo 180 220 260<br />
khung (mg) metformin hydroclorid vào phễu 1, hỗn hợp<br />
x2: Lượng tá dược polymer trộn 50 70 90 bột chứa sitagliptin vào phễu 2. Lớp<br />
ngoài (mg) metformin hydroclorid được nén sơ bộ với lực<br />
x3: Lượng nước phối hợp giai đoạn 7 14<br />
tạo hạt ướt (mg)<br />
nén khoảng 7 ± 2 kP sau đó dập hoàn tất với<br />
lớp sitagliptin, lực nén khoảng 18 ± 3 kP. Bảo<br />
Bào chế hỗn hợp lớp metformin hydroclorid:<br />
quản kín, nơi mát tránh ánh sáng trước khi<br />
rây metformin hydroclorid, tá dược polymer<br />
bao phim.<br />
tạo khung, polymer trộn ngoài, magnesi<br />
stearat, aerosil qua rây 0,3 mm. Trộn khô: Bao phim viên 2 lớp<br />
trộn metformin hydroclorid với tá dược Lượng dịch bao tương ứng với 1 kg viên<br />
polymer tạo khung phóng thích kéo dài. nhân được chuẩn bị như sau: cho 92,3 g<br />
Chuẩn bị tá dược dính: hòa tan PVP K30 trong Opadry II Pink vào 461 mL ethanol 96% và 985<br />
ethanol 96% và lượng nước phù hợp. Trộn<br />
mL nước, khuấy kỹ. Lọc qua rây 0,1 mm.<br />
ướt: cho từ từ tá dược dính vào hỗn hợp bột<br />
Khuấy đều suốt quá trình bao.<br />
và trộn đều. Xát hạt qua rây 1 mm. Sấy cốm<br />
ở nhiệt độ 50 - 60oC đến khi độ ẩm đạt Cho viên nhân vào nồi bao. Thổi gió nóng<br />
khoảng 2 - 5%. Sửa hạt qua rây 0,6 mm. Trộn 60-70oC trong 5 phút. Tiến hành phun dịch với<br />
hoàn tất: trộn cốm với polymer trộn ngoài, tốc độ 1-2 mL/ phút, áp suất khí nén 1,5 Pa.<br />
magnesi stearat và Aerosil. Sấy viên sau khi bao 30 phút.<br />
Bào chế viên 2 lớp chứa metformin Đánh giá các chỉ tiêu kiểm nghiệm viên<br />
hydroclorid 500 mg phóng thích kéo dài và nghiên cứu<br />
sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời<br />
Tính chất<br />
Thành phần lớp sitagliptin tương ứng 1<br />
Ghi nhận hình dạng, màu sắc, đặc điểm<br />
viên và 400 viên như sau:<br />
Khối lượng 1 Khối lượng 400<br />
riêng biệt của viên.<br />
Thành phần<br />
viên (mg) viên (g) Định tính<br />
Sitagliptin<br />
64,25 25,70 Phương pháp HPLC, trong phần định<br />
phosphat*<br />
Ludipress 50,00 20,00 lượng: so sánh thời gian lưu với chuẩn<br />
Natri starch glycolat 15,00 6,00 metformin hydroclorid và sitagliptin.<br />
PVP K90 30,00 12,00<br />
Magnesi stearat 2,50 1,00 Định lượng<br />
Aerosil 0,50 0,20 Metformin hydroclorid và sitagliptin được<br />
A-tab 137,75 55,10<br />
định lượng bằng phương pháp HPLC-DAD<br />
*64,25 mg sitagliptin phosphat tương đương 50 mg<br />
sitagliptin với điều kiện sắc ký như sau: cột Phenomenex<br />
Luna RP – C8 (250 mm x 4,6 mm, 5 µm), pha<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
động: hỗn hợp ACN - dung dịch natri dodecyl bổ sung lại thể tích dịch hòa tan đã lấy. Mẫu<br />
sulfat 2 mM và triethylamin 0,1% được điều được pha loãng phù hợp, lọc qua màng<br />
milipore 0,45 µm và được định lượng bằng<br />
chỉnh bằng acid formic đến pH 4,0 (40:60,<br />
phương pháp HPLC. Độ hòa tan của thuốc thử<br />
tt/tt), tốc độ dòng: 1 mL/phút, thể tích tiêm<br />
và thuốc đối chiếu được so sánh thông qua hệ<br />
mẫu: 20 µL, bước sóng phát hiện: 265 nm. số tương đồng f2 trong mỗi môi trường.<br />
Độ đồng đều hàm lượng<br />
Tiến hành theo phụ lục 11.2, Phép thử độ<br />
đồng đều hàm lượng, phương pháp 2 của<br />
dược điển Việt Nam V. Tiến hành định lượng Trong đó: n là số điểm lấy mẫu; Rt là trung bình phần<br />
trăm hoạt chất hòa tan từ thuốc đối chiếu tại thời điểm t;<br />
dược chất trong từng viên bằng phương pháp<br />
Tt là trung bình phần trăm hoạt chất hòa tan từ viên<br />
HPLC theo điều kiện trong phần định lượng.<br />
nghiên cứu tại thời điểm t.<br />
Độ hòa tan (độ phóng thích hoạt chất)<br />
KẾTQUẢ<br />
Thiết bị cánh khuấy có sử dụng dây xoắn<br />
kim loại, tốc độ 100 vòng/phút cho Kết quả khảo sát thuốc đối chiếu<br />
metformin hydroclorid và 75 vòng/phút cho Hàm lượng metformin hydroclorid và<br />
sitagliptin. Môi trường hòa tan: 1.000 mL sitagliptin trong thuốc đối chiếu lần lượt là<br />
dung dịch đệm phosphat pH 6,8 cho<br />
97,3 ± 1,1% và 101 ± 1,6% so với hàm lượng<br />
metformin hydroclorid và 500 mL dung dịch<br />
trên nhãn. Kết quả đánh giá độ hòa tan của<br />
HCL pH 1,2 cho sitagliptin. Nhiệt độ môi<br />
trường: 37 0,5oC. Sau các khoảng thời gian thuốc đối chiếu được trình bày trong bảng 2.<br />
nhất định, hút mẫu, lọc qua giấy lọc, pha Các kết quả độ hòa tan ở từng thời điểm 1, 2, 6<br />
loãng phù hợp bằng pha động, lọc qua màng và 10 giờ được đưa vào làm mức chỉ tiêu tối<br />
lọc 0,45 µm và tiến hành sắc ký theo điều<br />
ưu hóa cho công thức lớp metformin<br />
kiện trong phần định lượng.<br />
hydroclorid.<br />
So sánh độ hòa tan của thuốc nghiên cứu với<br />
Bảng 2: Độ hòa tan của thuốc đối chiếu Janumet<br />
độ hòa tan của thuốc đối chiếu Janumet XR<br />
XR 50/500 mg<br />
50/500 mg trong 3 môi trường pH khác nhau<br />
Môi Thời Độ hòa tan % (n=6) RSD%<br />
Độ hòa tan của thuốc nghiên cứu và thuốc trường gian Sitagliptin Metformin<br />
đối chiếu được thử theo chuyên luận USP 41(6), hydroclorid<br />
Test 8 (Test này có dây soắn kim loại để giữ HCl pH 1,2 30 phút 95,8 - 2,6<br />
1 giờ - 28,2 2,0<br />
viên thuốc, nếu không viên thuốc đối chiếu sẽ<br />
Đệm pH 2 giờ - 46,6 1,4<br />
dính chặt đáy cốc thử) cho viên nén chứa 6,8 6 giờ - 81,6 2,1<br />
metformin hydroclorid phóng thích kéo dài. 10 giờ - 98,9 2,7<br />
Điều kiện thử nghiệm tương tự như trên cho:<br />
Kết quả thiết kế và tối ưu hóa công thức lớp<br />
kiểu cánh khuấy 100 vòng/phút có sử dụng<br />
metformin hydrochlorid 500 mg phóng<br />
dây xoắn kim loại, thể tích môi trường 1.000<br />
thích kéo dài<br />
mL, nhiệt độ môi trường 37 0,5C. Thử trên<br />
cả 3 môi trường pH 1,2; 4,5; 6,8. Các thời điểm Kết quả đánh giá độ hòa tan của dược chất<br />
lấy mẫu: 5 phút, 15 phút, 30 phút (xác định độ metformin hydroclorid ở thời điểm 1, 2, 6, 10<br />
hòa tan của sitagliptin), 1 giờ, 2 giờ, 6 giờ, 10 giờ của 14 công thức thực nghiệm được trình<br />
giờ (xác định độ hòa tan của metformin<br />
bày trong bảng 3.<br />
hydroclorid). Mỗi thời điểm lấy 10 mL, không<br />
<br />
<br />
154 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Dữ liệu thực nghiệm về bào chế và kiểm Viên nghiên cứu từ công thức tối ưu<br />
nghiệm 14 công thức được bào chế 2 lô, mỗi lô 5.000 viên với<br />
Công<br />
thức<br />
x1 x2 x3 y1 y2 y3 y4 cùng điều kiện và quy trình. Thành phẩm<br />
1 220 75 7 31,83 49,01 83,41 101,72 được kiểm nghiệm tương tự giai đoạn thiết<br />
2 180 75 14 30,19 48,28 86,74 102,54 kế và được so sánh với kết quả dự đoán bởi<br />
3 180 50 14 32,23 52,65 87,08 103,66<br />
4 220 90 14 29,38 45,43 84,63 100,14 phần mềm BC Pharsoft OPT (Bảng 6).<br />
5 260 50 7 35,00 53,51 82,31 100,55 Bảng 6: Kết quả thực nghiệm và dự đoán bởi phần<br />
6 220 90 7 30,49 49,08 82,58 101,67 mềm BC Pharsoft OPT<br />
7 260 90 14 27,46 45,28 80,99 96,89<br />
Thực nghiệm<br />
8 260 75 7 31,10 47,72 82,01 100,05 Độ hòa tan Dự đoán<br />
Lô 1 Lô 2 Trung bình<br />
9 180 90 14 29,55 45,65 84,04 102,01<br />
1 giờ (%) 30,09 31,12 31,00 29,3<br />
10 180 75 7 32,57 49,73 87,08 103,81<br />
2 giờ (%) 47,01 48,05 47,53 46,2<br />
11 260 50 14 31,61 50,35 83,23 99,81<br />
6 giờ (%) 80,56 81,17 80,86 81,5<br />
12 220 75 14 29,82 48,18 83,38 101,14<br />
10 giờ (%) 97,56 97,98 97,77 99,1<br />
13 220 50 7 35,25 54,85 87,12 102,15<br />
14 180 50 7 35,45 54,93 90,39 104,85 Kết quả thực nghiệm cho thấy: độ hòa<br />
Dữ liệu trong Bảng 3 được dùng làm đầu tan của sản phẩm có tính lặp lại, kết quả<br />
vào cho phần mềm BCPharSoft OPT để khảo thực nghiệm (trung bình) và kết quả dự<br />
sát mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa công đoán tương tự nhau.<br />
thức lớp metformin hydroclorid phóng thích<br />
Bào chế và bao phim viên 2 lớp chứa<br />
kéo dài. Kết quả tương quan hồi quy của<br />
metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo<br />
phương pháp tối ưu hóa cho thấy các R2 luyện<br />
dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời<br />
và R2 thử có giá trị trong khoảng 0,93-1,00 nên<br />
mô hình dự đoán phù hợp, có tính tương quan Kết quả khảo sát độ hòa tan viên chứa<br />
cao. Thành phần công thức tối ưu được thể metformin hydroclorid 500 mg phóng thích<br />
hiện trong Bảng 5. kéo dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức<br />
Bảng 4: Giá trị R thử và R luyện của mô hình<br />
2 2<br />
thời sau khi bao phim được trình bày trong<br />
chọn lọc của công thức bảng 7.<br />
2<br />
Giá trị R y1 y2 y3 y4<br />
Bảng 7: Độ hòa tan viên bao phim chứa<br />
Luyện 0,99 0,99 1,00 0,99<br />
Thử 0,99 0,99 0,93 0,98 metformin hydroclorid 500 mg phóng thích kéo<br />
dài và sitagliptin 50 mg phóng thích tức thời<br />
Bảng 5: Công thức tối ưu lớp metformin hydroclorid<br />
Thành phần Khối lượng 1 Khối lượng<br />
(n = 6)<br />
viên (mg) 5000 viên (g) Độ hòa tan (%)<br />
Metformin hydroclorid 500,00 2500 Lô Sitagliptin Metformin hydroclorid<br />
Tá dược tạo khung 246,00 1230 30 phút 1 giờ 2 giờ 6 giờ 10 giờ<br />
Tá dược trộn ngoài 81,00 405 1 96.58 31,01 48,26 80,12 97,63<br />
PVP K30 60,00 300 2 97,63 31,89 48,17 80,56 99,23<br />
Magnesi stearat 10,00 50 3 98,23 32,01 47,89 80,78 98,73<br />
Aerosil 5,00 25 Trung bình 97,48 31,64 48,11 80,49 98,53<br />
Avicel pH101 68,00 340 RSD% 0,68 0,45 0,16 0,27 0,67<br />
12% so với lượng bột làm cốm Nhận xét: viên sau khi bao có độ giải<br />
Nước*<br />
ướt lớp metformin<br />
Cồn 96 *<br />
o<br />
Gấp 10 lần lượng PVP K30<br />
phóng hoạt chất metformin hydroclorid và<br />
sitagliptin tại các thời điểm tương đương<br />
*Dung môi sẽ bay hồi trong quá trình bào chế và hầu<br />
như không tồn tại trong sản phẩm. với thuốc đối chiếu.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
Đánh giá các chỉ tiêu kiểm nghiệm viên Kết quả đánh giá các chỉ tiêu kiểm nghiệm<br />
nghiên cứu viên nghiên cứu trong 1 lô được trình bày<br />
trong bảng 8.<br />
Bảng 8: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu kiểm nghiệm viên nghiên cứu<br />
Chỉ tiêu Mức chất lượng Kết quả<br />
Viên hình caplet màu hồng cam nhạt, bề mặt nhẵn Đạt<br />
Tính chất<br />
bóng, không nứt mẻ, không tách lớp.<br />
Định tính Thời gian lưu của metformin hydroclorid và Đúng<br />
sitagliptin trong mẫu thử tương đương với chuẩn<br />
Định lượng 95-105% so với hàm lượng ghi trên nhãn Đạt<br />
(Metformin HCl 103 ± 0,9%)<br />
(Sitagliptin 99 ± 0,8%)<br />
Độ đồng đều Không quá 85-115% hàm lượng trung bình Đạt<br />
hàm lượng (Metformin HCl HLTB ± 3,35%)<br />
(Sitagliptin HLTB ± 6,19%)<br />
Độ hòa tan Đạt<br />
(phóng thích - Lớp sitagliptin: ≥ 90% sau 30 phút (pH 1,2) - Lớp sitagliptin: TB = 98,27% (RSD = 3,39%; n=6)<br />
hoạt chất) - Lớp metformin hydroclorid (pH 6,8): - Lớp metformin hydroclorid:<br />
+ 1 giờ: 20-40% + 1 giờ: 31,64% (RSD = 3,75%)<br />
+ 2 giờ: 30-50% + 2 giờ: 46,45% (RSD = 4,41%)<br />
+ 6 giờ: 65-85% + 6 giờ: 80,64% (RSD = 4,52%)<br />
+ 10 giờ: ≥ 85% + 10 giờ: 97,05% (RSD = 3,27%)<br />
So sánh độ hòa tan của thuốc nghiên cứu với độ hòa tan của thuốc đối chiếu Janumet XR 50/500<br />
mg trong 3 môi trường pH khác nhau<br />
Bảng 9: Độ hòa tan trong môi trường acid pH 1,2 (n=12)<br />
Thời điểm Thuốc nghiên cứu Thuốc đối chiếu<br />
Dược chất<br />
% trung bình phóng thích RSD (%) % trung bình phóng thích RSD (%)<br />
5 phút 15,06 7,32 14,26 5,46<br />
15 phút 59,39 4,09 68,58 2,58<br />
Sitagliptin<br />
30 phút 98,86 6,21 99,36 3,21<br />
So sánh f2 = 63,3<br />
1 giờ 32,19 6,37 30,53 9,11<br />
2 giờ 48,12 2,23 50,34 6,26<br />
Metformin hydroclorid 6 giờ 78,84 3,49 86,38 5,25<br />
10 giờ 97,14 2,83 100,27 4,37<br />
So sánh f2 = 67,5<br />
Bảng 10: Độ hòa tan trong môi trường đệm pH 4,5 (n=12)<br />
Thuốc nghiên cứu Thuốc đối chiếu<br />
Dược chất Thời điểm<br />
% trung bình phóng thích RSD (%) % trung bình phóng thích RSD (%)<br />
5 phút 16,22 4,13 14,00 3,41<br />
15 phút 58,84 3,54 67,43 3,86<br />
Sitagliptin<br />
30 phút 99,74 0,85 99,02 2,11<br />
So sánh f2= 64,05<br />
1 giờ 32,26 3,28 28,02 5,11<br />
2 giờ 47,53 1,85 47,71 5,2<br />
Metformin hydroclorid 6 giờ 80,77 4,85 85,02 4,46<br />
10 giờ 99,42 3,87 102,99 2,41<br />
So sánh f2= 71,95<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
156 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 11: Độ hòa tan trong môi trường pH 6,8 (n=12)<br />
Thuốc nghiên cứu Thuốc đối chiếu<br />
Hoạt chất Thời điểm<br />
% TB phóng thích RSD (%) % TB phóng thích RSD (%)<br />
5 phút 17,09 4,44 12,82 6,13<br />
15 phút 54,56 4,09 63,57 5,59<br />
Sitagliptin<br />
30 phút 98,11 2,84 94,32 3,44<br />
So sánh f2= 60,26<br />
1 giờ 31,43 6,48 28,51 7,48<br />
2 giờ 47,93 7,55 46,59 5,91<br />
Metformin hydroclorid 6 giờ 80,75 5,32 81,63 6,61<br />
10 giờ 97,27 1,72 99,20 2,95<br />
So sánh f2= 83,19<br />
<br />
Kết quả so sánh độ hòa tan của thuốc Janumet XR 50/500 mg trong 3 môi trường pH<br />
nghiên cứu với độ hòa tan của thuốc đối chiếu 1,2; 4,5; 6,8 được trình bày trong bảng 9, 10, 11.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
pH 4,5 pH 1,2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
pH 6,8<br />
<br />
Hình 1: Đồ thị so sánh sự phóng thích hoạt chất metformin hydroclorid của hai chế phẩm trong môi trường<br />
pH 4,5; pH 1,2; 6,8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
Nhận xét: đối với sitagliptin hệ số f2 lần<br />
lượt là 63,3; 64,05; 60,26; Đối với metformin<br />
hydroclorid, hệ số f2 lần lượt là 74.34; 64,91 và<br />
(a)<br />
68,46 trong 3 môi trường thử độ hòa tan pH<br />
1,2; 4,5 và 6,8. Kết quả trên cho thấy thuốc<br />
nghiên cứu tương đương độ hòa tan với thuốc<br />
đối chiếu và đạt độ hòa tan theo USP 41.<br />
BÀNLUẬN<br />
Tối ưu hóa công thức bào chế viên nén chứa<br />
metformin hydrochlorid 500 mg phóng thích<br />
kéo dài<br />
Ảnh hưởng của tá dược và lượng nước trên<br />
độ hòa tan metformin hydroclorid ở thời<br />
điểm 1 giờ (b)<br />
Khi x2 (lượng polymer trộn ngoài) tăng<br />
và x3 (lượng nước xát hạt ướt) tăng thì y1 (độ<br />
hòa tan thời điểm 1 giờ) giảm (hình 1a). Khi<br />
polymer trộn ngoài tăng kèm theo lượng<br />
nước xát hạt ướt tăng dẫn đến tránh sự<br />
trương nở nhanh tạo khung ngăn cản sự<br />
khuếch tán của metformin hydroclorid (tác<br />
động của polymer trộn ngoài) và khi nước<br />
sử dụng xát hạt ướt tăng dẫn đến 1 phần<br />
metformin hydroclorid đã bị cản trở bởi 1<br />
phần polymer tạo khung (HPMC) đã bị<br />
(c)<br />
trương nở trước tạo màng ngăn cản sự<br />
phóng thích metformin hydroclorid, do đó<br />
làm y1 (độ hòa tan thời điểm 1 giờ) giảm<br />
giúp tránh được sự phóng thích ồ ạt của<br />
metformin hydroclorid thời điểm 1 giờ.<br />
Khi x1 (lượng polymer HPMC tạo khung)<br />
tăng mà x2 (lượng polymer trộn ngoài), x3<br />
(lượng nước xát hạt ướt) tăng ít thì y1 (độ Hình 2: Ảnh hưởng của (a) x2 và x3 trên y1; (b) x1<br />
hòa tan thời điểm 1 giờ) cũng giảm không và x3 trên y1; (c) x1 và x2 trên y1<br />
đáng kể, khi x2 (lượng polymer trộn ngoài), Ảnh hưởng của tá dược và lượng nước trên<br />
x3 (lượng nước xát hạt ướt) tăng nhiều thì độ hòa tan metformin hydroclorid ở thời<br />
lượng x1 (lượng polymer HPMC tạo khung) điểm 2 giờ<br />
càng tăng y1 (độ hòa tan thời điểm 1 giờ) Khi x2 (lượng polymer trộn ngoài) tăng thì<br />
càng giảm đáng kể. y2 (độ hòa tan thời điểm 2 giờ) giảm. Khi x1<br />
<br />
<br />
<br />
158 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(lượng polymer HPMC tạo khung) tăng thì y2 hydroclorid, lượng x2 (lượng polymer trộn<br />
(độ hòa tan thời điểm 2 giờ) không bị ảnh ngoài) tăng thì y3 (độ hòa tan thời điểm 6 giờ)<br />
hưởng đáng kể. Lượng polymer tạo khung ở cũng giảm nhẹ do hậu quả của thời điểm 2 giờ.<br />
giai đoạn này trương nở đều nhau và phần<br />
polymer trộn ngoài càng nhiều thì càng giúp<br />
cản trở sự phóng thích ở thời điểm 2 giờ hơn.<br />
(a)<br />
<br />
<br />
(a)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(c)<br />
Hình 3: Ảnh hưởng của (a) x2 và x3 trên y2; (b) x1<br />
và x2 trên y1<br />
Ảnh hưởng của tá dược và lượng nước trên<br />
độ hòa tan metformin hydroclorid ở thời<br />
điểm 6 giờ<br />
Hình 4b cho thấy khi x1 (lượng polymer<br />
HPMC tạo khung) tăng thì y3 (độ hòa tan thời<br />
điểm 6 giờ) giảm do lúc này khung polymer<br />
bắt đầu phát huy tác dụng, khung đã đủ thời<br />
gian trương nở để thực hiện vai trò ngăn cản Hình 4: Ảnh hưởng của (a) x2 và x3 trên y3; (b) x1<br />
sự khuếch tán của hoạt chất metformin và x3 trên y3; (c) x1 và x2 trên y3<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Ảnh hưởng của tá dược và lượng nước trên viên chứa metformin hydroclorid PTKD và<br />
độ hòa tan metformin hydroclorid ở thời sitagliptin PTTT so sánh với thuốc đối chiếu là<br />
điểm 10 giờ Janumet XR 50/500 mg. Các nghiên cứu đã<br />
Khi x1 (lượng polymer HPMC tạo khung) công bố chủ yếu đánh giá so sánh với<br />
tăng thì y4 (độ hòa tan thời điểm 10 giờ) giảm. Glucophage XR 500 mg riêng lẽ như Prakash<br />
Polymer tạo khung tiếp tục phát huy vai trò S. Pujari và cộng sự(3), Hemath Kumar G. và<br />
giữ độ chắc cho khung nên lượng tham gia cộng sự(1), Sai Supraza B. và cộng sự(5),<br />
càng nhiều khung càng chắc và sự phóng Prathima Srinivas M. và Chaitanya N(4).<br />
thích hoạt chất càng giảm. KẾTLUẬN<br />
Thành phần công thức tối ưu và quy trình<br />
bào chế viên chứa metformin hydroclorid 500<br />
mg phóng thích kéo dài và sitagliptin 50 mg<br />
phóng thích tức thời đã được xác định. Thành<br />
phẩm đạt tiêu chuẩn cơ sở đề xuất và có độ<br />
hòa tan tương đương với độ hòa tan của thuốc<br />
đối chiếu ở cả 3 môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8.<br />
(a)<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
1. Hemanth KG, Jaganathan K, et al. (2012). Formulation and in<br />
vitro evaluation of bilayer floating tablets of metformin<br />
hydrochloride and sitagliptin phosphat. International journal<br />
of advanced pharmaceutics, 2: pp.64-81.<br />
2. Jennifer H, Rosie A, et al. (2016). Sitagliptin/metformin<br />
fixed-dose combination in type 2 diabetes mellitus: an<br />
evidence-based review of its place in therapy. Drug<br />
Design, Development and Therapy, 10: pp.2263–2270.<br />
3. Prakash SP, Pravin SU, Pravin DC, Pradnya SB (2016).<br />
Formulation Development and Evaluation of Bilayer<br />
Floating Tablet of Antidiabetic Drugs. Der Pharmacia<br />
Lettre, 8(21): pp.34-54.<br />
4. Prathima SM, Chaitanya N (2013). Formulation and<br />
evaluation of sitagliptin phosphate and metformin<br />
hydrochloride trilayered tablets. International Journal of<br />
(b)<br />
Drug Delivery, 5: pp.15-27.<br />
5. Saisupraja B, Ajay KB, Umamaheshwarao V (2013).<br />
Formulation and evaluation of bilayer tablets of<br />
sitagliptin phosphate and metformin hydrochlorid. An<br />
International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences,<br />
4(6): pp.1258-1277.<br />
6. USP 41 – NF 36 (2018). Monographs sitagliptin,<br />
sitagliptin tablets, metformin hydrochloride extended-<br />
release tablets, pp. 3770, 3772, 2616.<br />
Hình 5: Ảnh hưởng của (a) x1 và x3 trên y4; (b) x1 7. Williams-Herman D, Johnson J, Teng R, Golm G, Kaufman<br />
và x2 trên y4 KD, Goldstein BJ, Amatruda JM (2010). Efficacy and safety<br />
of sitagliptin and metformin as initial combination therapy<br />
So sánh độ hòa tan của thuốc nghiên cứu với and as monotherapy over 2 years in patients with type 2<br />
diabetes. Diabetes, Obesity and Metabolism, 12: pp.442–451.<br />
độ hòa tan của thuốc đối chiếu Janumet XR<br />
50/500 mg trong 3 môi trường pH khác nhau<br />
Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là hoàn<br />
toàn mới. Chưa thấy có nghiên cứu nào khác Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
được công bố nghiên cứu bào chế và đánh giá Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
160 Chuyên Đề Dược<br />