r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH QUAI BỊ BIỂU HIỆN TINH HOÀN<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN<br />
ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TỪ 2011 – 2012<br />
ơn Văn nh ựu<br />
r n u n<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mụ t u: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân qu i bị biểu<br />
hiện viêm tinh hoàn. Đố t ợn v p n p p: Nghiên cứu mô tả hồi cứu và<br />
tiến cứu trên 76 bệnh nhân bị bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn điều trị tại<br />
kho Truyền nhiễm Bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên từ 2011 – 2012.<br />
Kết quả: Bệnh nhân ở độ tuổi 15 -30 tuổi chiếm: 69,7 , trong đó bệnh nhân là<br />
học sinh sinh viên chiếm 55,3 . Bệnh nhân nhập viện vào màu hè và mù thu<br />
chiếm: 60,5 . Chỉ có 1 bệnh nhân đƣợc tiêm phòng v ccine qu i bị trƣớc khi bị<br />
bệnh chiếm 1,3 . 100 bệnh nhân có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i.<br />
Bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn 01 bên chiếm 96,1 . Sƣng tinh hoàn 2 bên chỉ<br />
chiếm: 3,9 . Bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn trong khoảng 1 tu n từ khi sƣng tuyến<br />
nƣớc bọt m ng t i chiếm 94,7 . Số bệnh nhân có men Amyl se máu t ng chiếm<br />
89,5%. Số bệnh nhân có men S.GOT VÀ S.GOT t ng hơn so với bình thƣờng chỉ<br />
chiếm chiếm 6,6 . Kết luận: Bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn thƣờng biểu<br />
hiện s u khi viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i khoảng một tu n do đó khi bị bệnh<br />
qu i bị biểu hiện tuyến m ng t i bệnh nhân nên đƣợc điều trị tại cơ sở y tế để<br />
tránh biểu hiện viêm tinh hoàn. Cách phòng bệnh qu i bị tốt nh t là tiêm v ccine<br />
cho trẻ trên một tuổi.<br />
Từ k ó : Qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn.<br />
<br />
STUDY ON FEATURES OF MUMPS ORCHITIS IN PATIENTS TREATED<br />
IN INFECTIOUS DISEASES DEPARTMENT OF THAI NGUYEN CENTRAL<br />
GENERAL HOSPITAL FROM 2011- 2012<br />
<br />
Duong Van Thanh*1, Le Thi Luu<br />
Thai nguyen University of Medicine and Pharmacy<br />
<br />
SUMMARY<br />
Objective: To describe the epidemiological, clinical features, laboratory tests in<br />
patients with mumps orchitis treated in infectious diseases department of Thai<br />
nguyen Central General Hospital from 2011-2012. Methods: This is prospective<br />
and retrospective study, conducted on 76s patients with mumps orchitis in<br />
infectious diseases department of Thainguyen Central General Hospital from<br />
2011-2012. Results: The patients at age from 15 to 30 accounted for 69.7%, the<br />
patients who were students were 55.3%, the patients admitted hospital in Summer<br />
and Autumn of 60.5%, only one patient who was vaccinated against mumps:<br />
1,3%. 100% of patients had fever and sialadenitis; one lateral orchitis: 96,1% and<br />
both of lateral orchitis : 3,9%. Increased serum amylase was 89,5%; almost of<br />
patients who had serum transaminase were normal: 93,4%. Conclusion: Mumps<br />
orchitis often occurred one week after the parotid salivary gland inflammation,<br />
therefore the patients with mumps who had the parotid salivary gland<br />
34<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
inflammation should be treated appropriately at health facilities or hospital to<br />
prevent orchitis. The best way to prevent mumps for children was that children<br />
>1 year of age should be vaccinated against. mumps<br />
Keywords: mumps with orchitis<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Qu i bị là một bệnh truyền nhiễm c p tính do virus gây nên. Bệnh lây truyền qu<br />
đƣờng hô h p và biểu hiện lâm sàng ở nhiều tuyến ngoại tiết mà tuyến nƣớc bọt m ng t i<br />
là thể h y gặp nh t và có tiên lƣợng tốt nh t. Bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn<br />
thƣờng gặp ở n m giới độ tuổi s u dậy thì ít gặp ở bệnh nhân n m dƣới 10 tuổi và s u 50<br />
tuổi. Biểu hiện lâm sàng thƣờng nặng hơn so với thể viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i bệnh<br />
nhân thƣờng sốt c o hơn, tinh hoàn sƣng to, đ u buốt. nếu không có chế độ điều trị thích<br />
hợp bệnh có thể dẫn đến teo tinh hoàn và gây vô sinh ảnh hƣởng tr m trọng đến ch t<br />
lƣợng cuộc sống củ bệnh nhân.<br />
Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh qu i bị nói chung và có một số nghiên cứu về dịch<br />
tễ, lâm sàng, xét nghiệm bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn ở học sinh phổ thông<br />
nhƣng chúng tôi chƣ th y có đề tài nghiên cứu nào đ y đủ về bệnh qu i bị biểu hiện<br />
viêm tinh hoàn ở t t cả các lứ tuổi và trong một vài n m g n đây số bệnh nhân bị bệnh<br />
qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn vào bệnh viện điều trị có vẻ gi t ng do đó chúng tôi<br />
tiến hành đề tài: “N n ứu một số đặ đ ểm bện qu bị b ểu ện v m t n o n<br />
ở bện n ân đ ều trị tạ k o Tru ền n ễm Bện v ện Đ k o Trun n T<br />
N u n từ năm 2011 – 2012” với mục tiêu:<br />
Mô t m t s đặ đ m d tễ lâm sàn xét n m ở b n n ân qu b b u n<br />
viêm tinh hoàn.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đố t ợn n n ứu:<br />
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: T t cả những bệnh nhân đƣợc ch n đoán là bệnh<br />
qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn đƣợc điều trị nội trú tại kho Truyền nhiễm - Bệnh viện<br />
đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên từ tháng 1/2011 đến tháng 11/2012.<br />
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân qu i bị không có biểu hiện viêm tinh hoàn,<br />
bệnh nhân sƣng đ u tinh hoàn do nguyên nhân khác<br />
2.2. T ờ n v đị đ ểm n n ứu<br />
- Thời gi n nghiên cứu: từ 1/2011-11/2012.<br />
- Đị điểm nghiên cứu: kho Truyền nhiễm - Bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên.<br />
2.3. P n p pn n ứu:<br />
- Nghiên cứu mô tả cắt ng ng.<br />
- Hồi cứu: 1/2011 - 12/2011.<br />
- Tiến cứu:1/2012 - 11/ 2012.<br />
- Gồm 76 bệnh nhân đƣợc ch n đoán là bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn.<br />
2.4. C ỉ t u n n ứu.<br />
- Dịch tễ: tuổi, nghề nghiệp, tiền sử bị bệnh qu i bị, tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân<br />
qu i bị, tiền sử tiêm phòng v ccine phòng bệnh qu i bị, thời gi n vào viện.<br />
- Lâm sàng: sốt, nôn, sƣng vùng tuyến m ng t i, sƣng một h y 2 bên tinh hoàn, đ u tinh<br />
hoàn bị sƣng, thời gi n từ khi viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i đến khi viêm tinh hoàn, thời gi n<br />
tinh hoàn trở về bình thƣờng, sƣng hạch góc hàm, đ u bụng, hội chứng màng não.<br />
- Xét nghiệm: men Amyl se toàn ph n, men Amyl se tụy, men S.GOT, S.GPT.<br />
<br />
35<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
2.5. Kỹ t uật t u t ập số l ệu<br />
- Khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm<br />
- Sử dụng mẫu phiếu điều tr đƣợc thiết kế riêng in sẵn. Thu thập đủ các chỉ tiêu<br />
nghiên cứu vào phiếu điều tr<br />
2.6. P n p p ử lý số l ệu: xử lý theo phƣơng pháp thống kê y học và ph n<br />
mềm SPSS 16.0<br />
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
3.1. Đặ đ ểm un ủ n óm bện n ân n n ứu<br />
3.1.1. Quí v o v ện v n ề n ệp<br />
Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian vào viện và nghề nghiệp<br />
Đặ đ ểm un Số l ợn Tỷ lệ (%)<br />
Mùa xuân 14 18,4<br />
Mùa hè 25 32,9<br />
Thời gi n vào<br />
Mùa thu 21 27,6<br />
viện<br />
Mù đông 16 21,1<br />
Tổng 76 100<br />
Học sinh sinh viên 42 55,3<br />
<br />
Làm ruộng 7 9,2<br />
Nghề nghiệp<br />
Cán bộ công chức 11 14,4<br />
Nghề nghiệp khác 16 21,1<br />
Tổng 76 100<br />
Nhận xét: Số bệnh nhân vào điều trị tại bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên<br />
rải rác qu nh n m nhƣng gặp chủ yếu mù hè và mù thu gồm 46 bệnh nhân chiếm<br />
60,5%, mùa xuân và mù đông số bệnh nhân tƣơng tự nh u 18,4 và 21,1 . Đối tƣợng<br />
bệnh nhân gặp ph n lớn là học sinh sinh viên gồm 42 bệnh nhân chiếm 55,3 đây là đối<br />
tƣợng s u dậy thì, tuyến sinh dục đ ng hoạt động mạnh do đó những bệnh nhân n m bị<br />
bệnh qu i bị s u tuổi dậy thì c n đƣợc nghỉ ngơi hạn chế đi lại để tránh biểu hiện viêm<br />
tinh hoàn. Sự khác biệt về nghề nghiệp củ bệnh nhân có có ý nghĩ thống kê với p0,05<br />
3.1.2. P ân bố bện n ân t eo tuổ<br />
3%<br />
28%<br />
<br />
<br />
'10-14<br />
15-30<br />
> 30<br />
<br />
<br />
69%<br />
<br />
<br />
<br />
B ểu đồ 1. P ân bố bện n ân t eo tuổ<br />
Biểu đồ 1 cho th y bệnh nhân chủ yếu gặp ở lứ tuổi từ 15 – 30 tuổi chiếm 69 , đây là độ<br />
tuổi ở n m giới tuyến sinh dục hoạt động mạnh. Kết quả này trùng hợp với nghề nghiệp củ bệnh<br />
nhân trong nghiên cứu này chủ yếu gặp ở đối tƣợng học sinh sinh viên 55,3<br />
<br />
36<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
3.2. Đặ đ ểm về t ền sử:<br />
Bảng 2. Tiền sử<br />
T ền sử Số bện n ân Tỷ lệ%<br />
Tiếp xúc với bệnh nhân qu i bị 30 39,5<br />
<br />
Tiền sử bị bệnh qu i bị 1 1,3<br />
<br />
Tiền sử tiêm v ccine phòng bệnh qu i bị 1 1,3<br />
<br />
Từ kết quả trên cho th y bệnh qu i bị có thể có tiền sử tiếp xúc hoặc không tuy nhiên<br />
c n có biện pháp dự phòng không đặc hiệu bằng cách đeo kh u tr ng, súc miệng nƣớc<br />
muối để hạn chế khả n ng nhiễm virus. Trong nghiên cứu củ chúng tôi chỉ gặp một<br />
bệnh nhân có tiền sử bị bệnh qu i bị điều này là hoàn toàn phù hợp vì chúng t đều biết<br />
rằng s u khi bị mắc bệnh qu i bị thƣờng để lại miễn dịch bền vững ít khi bị lại [3] .<br />
Trong 76 bệnh nhân chỉ có 1 bệnh nhân đƣợc tiêm phòng v ccine phòng bệnh qu i bị 1<br />
tháng trƣớc khi bị bệnh do đó kháng thể chƣ đủ để bảo vệ. Qu kết quả này chúng t c n<br />
tuyên truyền cho cộng đồng chủ động tiêm v ccine phòng bênh cho trẻ để có miễn dịch<br />
chủ động.<br />
3.3. Đặ đ ểm lâm s n<br />
Bảng 3. Các biểu hiện lâm sàng<br />
Đặ đ ểm lâm s n Số l ợn bện n ân Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Sốt 76 100<br />
<br />
S n vùn tu ến m n t 76 100<br />
<br />
Nôn 7 9,2<br />
<br />
S n ạ ó m 22 28,9<br />
<br />
Hộ ứn m n não 1 1,3<br />
<br />
Đ u bụn 1 1,3<br />
Bảng trên cho th y t t cả bệnh nhân đều có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng<br />
t i, kết quả nghiên cứu củ chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu bệnh qu i bị viêm<br />
tinh hoàn củ Tạ V n Tr m 100 có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i. Đây là<br />
triệu chứng r t h y gặp ở bệnh nhân qu i bị. Biểu hiện đ u giống h u hết bụng và hội<br />
chứng màng não trong nghiên cứu củ chúng tôi chỉ gặp 1 bệnh nhân, tác giả Tạ V n<br />
Tr m không đề cập đến 2 biểu hiện này. Biểu hiện viêm màng não và viêm tụy là những<br />
biểu hiện ít gặp củ bệnh qu i bị với t lệ chỉ khoảng 2-5%. Tuy nhiên trong quá trình<br />
điều trị bệnh nhân vẫn c n chú ý đến các biểu hiện này vì nếu không phát hiện và điều trị<br />
sớm có thể ảnh hƣởng đến tính mạng bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
37<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
3.3.Đặ đ ểm lâm s n (t ếp)<br />
<br />
4%<br />
<br />
41%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
55%<br />
<br />
Viêm tinh hoàn bên trái Viêm tinh hoàn bên phải Viêm 2 bên<br />
<br />
B ểu đồ 2. Vị trí s n t n o n<br />
Biểu đồ 2 cho th y: Bệnh nhân có thể sƣng tinh hoàn bên trái, phải hoặc cả 2 bên. Kết<br />
quả cho th y chủ yếu sƣng tinh hoàn 1 bên chiếm 96,1 phù hợp với nghiên cứu củ Tạ<br />
V n Tr m khoảng 80 . Qu nghiên cứu này có thể giải thích cho bệnh nhân và gi đình<br />
củ bệnh nhân hiểu khả n ng bệnh nhân bị vô sinh là ít và đặc biệt khi bệnh nhân đƣợc<br />
điều trị và nghỉ ngơi phù hợp<br />
3.3.Đặ đ ểm lâm s n (t ếp)<br />
Bảng 4. Thời gian xuất hiện sưng tinh hoàn, tinh hoàn về bình thường và đau tinh hoàn<br />
Đặ đ ểm lâm s n Số l ợn Tỷ lệ (%)<br />
< 4 ngày 27 35,5<br />
T ờ n từ k s n tu ến 4-7 ngày 45 59,2<br />
m n t đến s n t n o n > 7 ngày 4 5,3<br />
Tổng 76 100<br />
< 6 ngày 2 2,6<br />
T ờ n tn o n trở về 6-14 ngày 72 96,1<br />
bìn t ờn >14 ngày 1 1,3<br />
Tổng 76 100<br />
Có 76 100<br />
Đ utn o nb ns n<br />
Bảng trên cho th y h u hết bệnh nhân xu t hiện sƣng tinh hoàn s u khi sƣng vùng<br />
tuyến nƣớc bọt m ng t i trong vòng 7 ngày chiếm 94,7 , nghiên cứu củ Tạ V n Tr m<br />
t lệ này là 75,8 . Kết quả này gợi ý cho bệnh nhân nên nghỉ trong 7 ngày từ khi có<br />
sƣng vùng tuyến m ng t i. H u hết bệnh nhân tinh hoàn trở về bình thƣờng trong tu n<br />
thứ 2 do đó bệnh nhân c n nghỉ ngơi trong vòng 2 tu n để hạn chế biến chứng teo tinh<br />
hoàn. 100 bênh nhân có biểu hiện đ u tinh hoàn bên sƣng vì vậy trong quá trình điều trị<br />
c n chú ý đến biện pháp giảm đ u cho bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
3.4. Kết quả t n ệm:<br />
Bảng 5. Một số kết quả xét nghiệm<br />
Kết quả t n ệm Số l ợn bện n ân Tỷ lệ (%)<br />
<br />
<br />
Bạ ầu m u ≥ 10.000/mm3 20 26,3<br />
<br />
Am l se to n p ần tăn 70 92,1<br />
1 1,3<br />
Am l se tụ tăn<br />
S.GOT tăn 5 6,6<br />
<br />
S.GPT tăn 5 6,6<br />
<br />
Bản 5 o t ấ :<br />
- Bạch c u trong máu: H u hết có số lƣợng bạch c u máu trong giới hạn bình thƣờng<br />
(73,7 ). Bệnh qu i bị là bệnh do virus do đó số lƣợng bạch c u thƣờng không t ng. Tuy<br />
nhiên trong kết quả nghiên cứu củ chúng tôi có 26,3 BN có số lƣợng bạch c u t ng<br />
trên 10.000/mm3 máu có thể giải thích do bệnh nhân bị viêm tinh hoàn mức độ sốt<br />
thƣờng c o hơn nên có thể dẫn đến m t nƣớc điện giải, phản ứng viêm ở tinh hoàn mạnh<br />
hơn r t nhiều so với viêm tuyến m ng t i do đó kích thích cơ thể t ng sinh bạch c u.<br />
- Về men Amyl se: H u hết bệnh nhân đều có t ng men Amyl se toàn ph n (92,1 )<br />
kết quả củ chúng tôi phù hợp với kết quả củ Tạ V n Tr m )80 ) men Amyl se t ng là<br />
do khi bị viêm tinh hoàn là biểu hiện làm cho bệnh nhân và gi đình lo lắng do vậy bệnh<br />
nhân đƣợc đƣ vào viện sớm khi vẫn còn biểu hiện viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i. Có<br />
7,1 BN có lƣợng Amyl se máu bình thƣờng do khi bệnh nhân vào viện muộn khi đó<br />
tuyến nƣớc bọt m ng t i đã ổn định.<br />
- Kết quả cho th y chỉ có 01 bệnh nhân có Amyl se tụy t ng nhƣng t ng mức độ nhẹ,<br />
kết quả này là phù hợp nhƣ các tài liệu đã nêu t lệ bệnh nhân có biểu hiện viêm tụy là<br />
r t th p (1-3 ) và lâm sàng chúng tôi cũng chỉ th y có một BN có biểu hiện đ u bụng.<br />
- H u hết bệnh nhân có kết quả men g n bình thƣờng. Virus qu i bị không có ái tính<br />
với các tế bào g n từ kết quả này gợi ý trong khi điều trị bệnh nhân c n cân nhắc chỉ định<br />
xét nghiệm men g n để tránh lãng phí không c n thiết.<br />
IV. KẾT LUẬN:<br />
Qu kết quả nghiên cứu 76 trƣờng hợp bệnh nhân bị bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh<br />
hoàn chúng tôi đƣ r một số kết luận nhƣ s u:<br />
1.Về dịch tễ:<br />
- Đ số bệnh nhân ở độ tuổi 15 -30 tuổi chiếm: 69,7 .<br />
- Ph n lớn bệnh nhân là học sinh sinh viên chiếm 55,3 .<br />
-Chủ yếu bệnh nhân vào viện quí II và III chiếm: 60,5 .<br />
- Số bệnh nhân đã đƣợc tiêm v ccine phòng bệnh r t th p chỉ có 1 bệnh nhân chiếm 1,3<br />
2. Về lâm sàng:<br />
-100 bệnh nhân có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i.<br />
-Đ u bụng và hội chứng màng não chỉ chiếm 1,3 .<br />
- H u hết bệnh nhân chỉ bị sƣng tinh hoàn 01 bên chiếm 96,1 .<br />
-H u hết bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn trong khoảng 1 tu n từ khi sƣng tuyến nƣớc bọt<br />
m ng t i chiếm 94,7 .<br />
39<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
-H u hết bệnh nhân tinh hoàn trở về bình thƣờng trong 2 tu n(98,7 )<br />
3. Về xét nghiệm:<br />
- H u hết bệnh nhân có men Amyl se máu t ng chiếm 89,5<br />
- H u hết bệnh nhân có men S.GOT VÀ S.GOT bình thƣờng chiếm 93,4<br />
<br />
V. KHUYẾN NGHỊ:<br />
Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đƣ r một số khuyến nghị s u:<br />
1.Khi bị bệnh qu i bị biểu hiện tuyến m ng t i bệnh nhân c n đƣợc nghỉ ngơi tuyệt<br />
đối 10 ngày để hạn chế viêm tinh hoàn và 2 tu n s u khi viêm tinh hoàn để hạn chứng<br />
biến chứng teo tinh hoàn.<br />
2. C n tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm phòng v ccine qu i bị cho trẻ em trên 1 tuổi.<br />
3. C n tiếp tục nghiên cứu chức n ng sinh dục ở những bệnh nhân bị bệnh qu i bị<br />
biểu hiện viêm tinh hoàn.<br />
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
1.Nguyễn V n Kính (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xu t bản Y học Hà<br />
nội -2011, Tr 264-273.<br />
2.Phạm Song (2000), Bách kho thƣ bệnh học , tập 1, Nhà xu t bản từ điển bách kho<br />
hà Nội-2000, Tr 60-65.<br />
3. Tạ V n Tr m (2007) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng<br />
bệnh qu i bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại bệnh viện đ kho Tiền Gi ng, Tạp<br />
chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Vol 11 số 4-2007, Tr127-131.<br />
4.JEAN.D.WILSON,MD (1999), Các nguyên lý y học nội kho H rrison, tập 2, Nhà<br />
xu t bản Y học-1999,Tr:651-65<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />