Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu súng trắng (Nymphaea pubescens Willd.) và rau tràng (Nymphoides indica (L.) Kuntze) ở khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An
lượt xem 2
download
Bài viết này cung cấp những dẫn liệu về hình thái và giải phẫu Súng trắng (Nymphaea pubescens Willd. - họ Nymphaeaceae) và Rau tràng (Nymphoides indica (L.) Kuntze - họ Menyanthaceae) là 2 loài đặc trưng, chiếm ưu thế ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu súng trắng (Nymphaea pubescens Willd.) và rau tràng (Nymphoides indica (L.) Kuntze) ở khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 77 (06/2021) No. 77 (06/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU SÚNG TRẮNG (Nymphaea pubescens Willd.) VÀ RAU TRÀNG (Nymphoides indica (L.) Kuntze) Ở KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN, TỈNH LONG AN Researching the morphological and anatomical characters of Nymphaea Pubescens and Nymphoides Indica in Láng Sen Wetland Reserve, Long An province Trần Minh Huy(1), Nguyễn Lê Anh Kiệt(2), TS. Phạm Văn Ngọt(3) (1),(2)Sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP.HCM (3)Trường Đại học Sư phạm TP.HCM TÓM TẮT Môi trường sống của loài Súng trắng và Rau tràng ngập nước ngọt thường xuyên, chúng có hệ rễ chùm phát triển, sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ. Trong rễ và lá có nhiều khoang khí hoặc khoảng gian bào lớn giúp dự trữ khí. Biểu bì rễ của 2 loài đều không có lông hút, biểu bì dưới của lá không có khí khổng và được thay thế bằng cấu trúc hydropote. Ở lá Súng trắng và Rau tràng có nhiều thể cứng giúp tăng cường chức năng cơ học. Từ khóa: đất ngập nước, Rau tràng, Súng trắng, thực vật thủy sinh ABSTRACT The habitats of Nymphaea pubescens and Nymphoides indica are frequently submerged with fresh water. They have developed a fibrous root system and vegetative reproduction by rhizomes. In their roots and leaves there are many air-chambers or large intercellular airspaces that help store air. The root epidermises of two species are hairless and their lower epidermises have no stomata, but instead of that, have the structure called hydropotes. Nymphaea pubescens and Nymphoides indica leaves have many sclereids that help increase mechanical functions. Keywords: wetland, Nymphoides indica, Nymphaea pubescens, aquatic plant 1. Đặt vấn đề 74 họ thuộc 2 ngành Thực vật bậc cao có Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) tỉnh Long An có diện tích 4.802 ha gồm và ngành Mộc lan (Magnoliophyta) [1]. các quần xã sinh vật đặc trưng cho vùng Các nhân tố sinh thái luôn ảnh trũng Đồng Tháp Mười với các sinh cảnh hưởng đến đời sống của thực vật. Trong rừng Tràm, sinh cảnh đồng cỏ ngập nước đó, chế độ thủy văn là một trong những theo mùa, sinh cảnh lung, trấp, sinh cảnh yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn thực vật trên kênh, rạch. Khu Bảo tồn đất tại, sinh trưởng và phát triển của các loài ngập nước Láng Sen có 220 loài, 176 chi, thực vật sống trong môi trường đất ngập Email: huytran0320@gmail.com 96
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN nước. Sự thay đổi của chế độ thủy văn ở Phương pháp phân tích đất những thủy vực khác nhau đòi hỏi các Mẫu đất được gửi cho Viện Khoa học và loài thực vật phải hình thành nên những Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam phân tích đặc điểm thích nghi hợp lí với môi trường thành phần cơ giới theo TCVN 8567:2010 sống, được thể hiện rõ qua đặc điểm hình [4] và hàm lượng chất hữu cơ theo TCVN thái bên ngoài và cấu tạo giải phẫu của 8941:2011 [5]. Phân tích độ thành thục của các cơ quan sinh dưỡng, sinh sản cũng đất, pH đất, độ dẫn điện (EC) theo hướng dẫn như các hoạt động sinh lý diễn ra bên của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa [6] tại trong cơ thể thực vật. Ở nước ta, có một Phòng thí nghiệm Sinh thái - Thực vật, số công trình nghiên cứu về hình thái, trường Đại học Sư phạm TP.HCM. giải phẫu thích nghi Rau tràng - Phương pháp nghiên cứu cấu tạo Nymphoides indica (L.) Kuntze) tại Mê giải phẫu cây Linh - Hà Nội [2]; nghiên cứu về đặc Dùng collodion quét lên biểu bì trên và điểm sinh thái đất của loài Súng trắng dưới của 15 lá bánh tẻ từ những cây khác (Nymphaea pubescens Willd.) và Rau nhau của mỗi loài. Đếm số khí khổng với tràng (Nymphoides indica) ở Vườn Quốc buồng đếm khí khổng. Xác định loại khí gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh khổng theo Nguyễn Nghĩa Thìn [7]. Đồng Tháp [3] nhưng chưa được đầy đủ. Dùng dao lam cắt lát mỏng 15 lá bánh Bài báo này cung cấp những dẫn liệu tẻ, 15 rễ cây và 15 thân cây từ những cây về hình thái và giải phẫu Súng trắng khác nhau lá của các loài nghiên cứu. Các (Nymphaea pubescens Willd. - họ mẫu lát cắt lá và rễ được nhuộm kép theo Nymphaeaceae) và Rau tràng (Nymphoides phương pháp của Trần Công Khánh [8]. indica (L.) Kuntze - họ Menyanthaceae) là Định loại các mẫu thực vật 2 loài đặc trưng, chiếm ưu thế ở Khu Bảo Dựa vào tài liệu chuyên ngành để định tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An. loại các mẫu thực vật thu được: Cẩm nang tra 2. Phương pháp nghiên cứu cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt 2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài Nam [9], Cây cỏ Việt Nam [10]. Tên khoa học thực địa của các loài được cập nhật theo trang web - Khảo sát một số yếu tố môi trường: http://www.worldfloraonline.org [11]. đo pH, độ dẫn điện của nước; dùng thước 3. Kết quả và bàn luận cây đo độ ngập nước; lấy mẫu đất ở tầng 0- 3.1. Đặc điểm môi trường đất và nước 30 cm để phân tích một số đặc điểm lí hóa nơi thu mẫu (ngày thu mẫu: 06/11/2020). Môi trường nước ở nơi thu mẫu của 2 - Thu mẫu và chụp hình cơ quan sinh loài Súng trắng và Rau tràng có pH nước dưỡng và cơ quan sinh sản của 2 loài. Lấy trung tính (pH = 7,63 ± 0,04), là môi các mẫu lá bánh tẻ (lá thứ 3, 4 tính từ trường nước ngọt (EC = 139,23 µS/cm ± ngọn), thân, rễ cây ngâm trong ethanol 70o. 0,06) và ngập nước 100-120 cm. 2.2. Phương pháp nghiên cứu trong Đặc điểm của đất nơi 2 loài nghiên phòng thí nghiệm cứu được thể hiện Bảng 1. 97
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) Bảng 1. Đặc điểm lí hóa của đất tại điểm thu mẫu cây Thành phần cơ giới đất Hàm Điểm thu mẫu lượng chất Độ dẫn điện cây Cát Thịt Sét hữu cơ EC (µS/cm) (%) (%) (%) (%) Súng trắng và 15 36 49 10,70 4,68 3,96 707,33 Rau tràng Từ kết quả về thành phần cơ giới đất lại 2 phía hình mũi giáo, chìm dưới nước. cho thấy đất nơi có loài Súng trắng và Rau Sau đó cuống lá dài ra, đưa lá bánh tẻ nổi tràng là đất sét, hàm lượng chất hữu cơ trên mặt nước, cuống lá dài 130-150 cm; có trong đất nhiều, đất chua (pHKCl = 3,96), phiến gần hình cầu, rộng 15-35 cm, xanh đất không nhiễm mặn. nhạt hay ửng tím ở mặt trên, màu tím ở mặt Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của dưới (tiếp xúc với mặt nước); gân lá nổi rõ Trương Thị Nga và Võ Như Thủy cho rằng ở mặt dưới của lá, hệ gân hình chân vịt có 1 Súng trắng (Nymphaea pubescens) ở Vườn gân to và 15 gân nhỏ; đáy lá lõm hình mũi Quốc gia Tràm Chim mọc trên nền đất có giáo dài 5-8 cm; mép lá có răng cưa thưa. hàm lượng chất hữu cơ thấp (3,16%), pH Hoa trên cuống dài, vươn cao hơn mặt rất thấp vào mùa khô (pHH2O = 2,92), giá nước 5cm. Nụ hoa hình thuôn, dài 8-12 trị EC đất rất cao (3690 μS/cm); loài Rau cm, rộng 2 cm, đầu hơi nhọn. Một số nụ tràng (Nymphoides indica) thích nghi pH hoa hình bông vụ, rộng 2,5-3 cm, dài 8-10 đất thấp 3,65; EC đất 1,98 mS/cm; hàm cm. Hoa nở vào buổi sáng, khép lại về lượng chất hữu cơ trong đất 3,99% và chiều tối và tiếp tục nở vào hôm sau. Hoa không đề cập đến yếu tố ngập nước đến sự rộng 10-20 cm, màu trắng. Có 4 lá đài, phân bố của 2 loài này [3]. Có thể 2 loài hình thuôn, hơi nhọn đầu, dài 8-10 cm, này thích nghi rộng về độ pH (gần trung rộng 2 cm; mặt ngoài có màu nâu tím với tính đến rất chua), EC và lượng chất hữu các gạch, chấm tím ngắn với 4 lá đài xếp cơ trong đất và chính yếu tố ngập nước sâu xa nhau xen với 4 cánh hoa giống đài. (100-120 cm) ảnh hưởng đến sự phân bố 2 Tràng có 15-20 cánh hoa, xếp xoắn trên đế loài này vì cuống lá Súng trắng và Rau hình trụ. Có 4 cánh hoa ngoài cùng, mặt tràng có thể dài ra theo độ ngập nước, nhờ ngoài ửng nâu tím và có chấm gạch tím đó đưa lá lên mặt nước để quang hợp và hô như lá đài. Các cánh phía trong màu trắng, hấp. Đặc điểm này giúp 2 loài có thể tồn tại góc cánh hoa ửng vàng với 5 gân màu hơi trong các môi trường ngập nước sâu mà tím nâu. Bộ nhị có nhiều nhị, phát triển nhiều loài khác không thể sống được. hướng tâm. Nhị phía ngoài dài 3 cm, chỉ 3.2. Đặc điểm về hình thái và giải nhị hình bản rộng 0,5 cm, dài 1 cm, màu phẫu của loài Súng trắng hơi vàng, 2 bao phấn thuôn dài 1,5 cm, nội 3.2.1. Đặc điểm về hình thái hướng; trung đới kéo dài thành mũi màu Cây thảo thủy sinh, có thân rễ dài 5-10 trắng dài 0,3 cm. Các nhị ở trong ngắn hơn, cm mang nhiều rễ chùm, to. Lá non cuộn dài 1,5 cm, chỉ nhị hẹp. Bộ nhụy có lá noãn 98
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN hợp chưa hoàn toàn (rời ở vách ngăn), hình 2 cm với các thùy rõ. Trong mỗi ô có nhiều trụ ngắn, dài 1,5 cm, rộng 2 cm, với bầu noãn, đính noãn khắp bề mặt. Hạt có màu trung có 15-19 ô; chưa phân hóa thành vòi đỏ, sau chuyển đen. Quả kém phát triển, nhụy; đầu nhụy lớn có hình dù, đường kính sớm bị hủy. Dạng cây Hệ rễ Lá Hoa Đài Tràng Nhị Bộ nhụy Hạt Quả Hình 1. Hình thái loài Súng trắng 99
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) Súng trắng có rễ chùm, ăn sâu, lan trắng có vùng phân bố rộng, số lượng cá thể rộng; rễ dài, bền chắc giúp chúng sinh lớn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trưởng cố định trong môi trường bùn nhão, của Prance và Arias [12]. Cuống lá dài đưa giữ cây không bị nước cuốn trôi. Súng lá nổi lên trên bề mặt nước, nước ngập càng trắng có nhiều hình thức sinh sản, trong đó sâu thì cuống lá càng dài. Lá nằm ngang sinh sản sinh dưỡng chiếm ưu thế hơn, cây nhờ đó làm tăng diện tích tiếp xúc của mặt có khả năng tái sinh từ thân rễ do đó có thể trên lá với ánh sáng, giúp gia tăng khả năng tồn tại trong mùa khô thiếu nước và sinh hấp thu ánh sáng và năng suất quang hợp trưởng mạnh trở lại, mọc thành từng đám bù cho mặt dưới của lá chìm trong nước. trong một khu vực rộng lớn vào mùa mưa 3.2.2. Đặc điểm về cấu tạo giải phẫu khi lượng nước dồi dào. Bên cạnh đó, loài Cấu tạo giải phẫu lá Súng trắng có đặc điểm hạt chín nhưng quả Lá Súng trắng cắt ngang cho thấy gân kém phát triển, sớm bị rụng và nổi trên mặt lớn lồi to và 2 bên là phiến lá chính thức. nước giúp phát tán hạt đi xa theo dòng Gân chính phình to với vài khoang khí chảy, trong quả có chứa nhiều hạt giúp tăng lớn. Cấu tạo và độ dày của các mô phiến lá hiệu quả sinh sản. Điều này giúp Súng được thể hiện qua Hình 2, 3 và Bảng 2. Bảng 2. Độ dày các lớp mô của phiến lá Súng trắng (n=15) Loại mô Độ dày (μm) Tỉ lệ (%) Biểu bì trên 16,29 1,69 3,08 Lục mô giậu 252,65 26,83 47,76 Lục mô khuyết và khoang khí 232,36 15,78 43,92 Biểu bì dưới 27,72 2,40 5,24 Tổng 529,02 24,47 100,000 Hình 2. Cấu tạo gân lớn lá Súng trắng 1. Biểu bì trên 2. Lục mô giậu 3. Vòng bao bó dẫn 4. Bó dẫn 5. Lục mô khuyết 6. Thể cứng 7. Khoang khí 8. Gỗ 9. Libe 10. Mô mềm 11. Mô dày 12. Biểu bì dưới 100
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trong cấu tạo giải phẫu phiến lá Súng Trong lục mô khuyết có các khoang trắng, các khí khổng đều tập trung ở mặt khí lớn giúp dự trữ khí và tạo lực nổi, giảm trên lá (214,13 ± 26,85 khí khổng/mm2) áp lực cho cuống lá. Bên cạnh sự hình thuộc kiểu hỗn bào (anomocytic), còn mặt thành nhiều khoang khí, trong lá còn có dưới lá tiếp xúc với nước nên mặt dưới các thể cứng hình sao và thể cứng hình không có khí khổng, có các hydropote. Một ống xếp thẳng đứng từ biểu bì trên qua lục số công trình đã ghi nhận sự có mặt của mô giậu đến lục mô khuyết giúp nâng đỡ tuyến hydropote ở nhiều loài trong họ Súng và tăng độ vững chắc cho lá. Sự có mặt (Nymphaeaceae) như Nymphaea colorata, của thể cứng cũng có ở nhiều loài Nymphaea rubra, Nymphaea lotus, Nymphaea [14, 15]; đặc biệt thể cứng hình Nymphaeae caerulea, Victoria amazonica ống là cấu trúc chỉ có ở loài Nymphaea [13]. gardneriana [14]. A B C D 101
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) E F Hình 3. Cấu tạo phiến lá Súng trắng A. Phiến lá cắt ngang B. Lục mô giậu và thể cứng hình ống C. Biểu bì dưới có hydropote D. Khí khổng E, F. Khí khổng trong thị trường (FoV) quan sát ở độ phóng đại 400 lần 1. Biểu bì trên 2. Lục mô giậu 3. Thể cứng hình ống 4. Bó dẫn 5. Vòng bao bó dẫn 6. Khoang khí 7. Lục mô khuyết 8. Biểu bì dưới 9. Tuyến hydropote Cấu tạo giải phẫu rễ cây (67,76%) gồm nhiều khoang trống lớn chứa Cấu tạo và độ dày các lớp mô của rễ khí để cung cấp cho hệ rễ dinh dưỡng, thích cây Súng trắng qua Hình 4. nghi với môi trường ngập nước quanh năm, Trong cấu tạo rễ cây Súng trắng, biểu thiếu oxygen. Lớp tế bào biểu bì và ngoại bì không có lông hút do sống trong môi bì sớm hóa bần để làm nhiệm vụ bảo vệ các trường đất ngập nước, nước và muối cấu trúc bên trong. Trong rễ có sự hình khoáng được hấp thu trực tiếp qua lớp biểu thành nhiều thể cứng với chức năng nâng bì của rễ. Lớp mô mềm vỏ trong có tỉ lệ đỡ, đảm bảo độ bền vững cấu trúc cho rễ. 102
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN A B C Hình 4. Cấu tạo rễ cây Súng trắng A. Cấu tạo rễ chưa hình thành thể cứng trong thị trường (FoV) quan sát ở độ phóng đại 40 lần. B. Cấu tạo rễ có thể cứng C. Cấu tạo chi tiết một phần rễ 1. Biểu bì 2. Ngoại bì 3. Mô mềm vỏ ngoài 4. Mô mềm vỏ trong 5. Khoang khí 6. Nội bì 7. Trụ bì 8. Libe 9. Gỗ 3.3. Đặc điểm hình thái và giải phẫu dài khoảng 1 cm, các lá đài hợp một ít ở loài Rau tràng dưới, tiền khai hoa lợp. Tràng có 5-8 cánh 3.3.1. Đặc điểm về hình thái hoa, hợp một ít; cánh hoa dài 3-4 cm, màu Rau tràng là cây thủy sinh, gồm một trắng, góc cánh phía trong có màu vàng thân nằm ngang, hình trụ dài khoảng 20 đậm, mép cánh hoa có nhiều tua trắng dài cm, đường kính mặt cắt ngang 3 cm, khi bổ khoảng 3 mm, tiền khai hoa van. Hoa chỉ dọc có mùi rất thơm. Từ thân nằm ngang tồn tại trong một ngày. Bộ nhị có 5-8 nhị mọc lên các cuống lá tại các mấu với hệ rễ xếp xen kẽ với tuyến mật; mỗi nhị dài 8-10 bám vào đất. Cuống lá dài 50-100 cm, mm, chỉ nhị dạng sợi, màu trắng, dài 3 mm, mang một lá hình tim có kích thước 10-30 gốc chỉ nhị phình to và có màu vàng đậm. cm nổi trên bề mặt nước, mép lá gợn sóng, Bao phấn 2 ô, hình mác, thuôn dài, nứt dọc, gân không nổi rõ. đính lưng, hướng nội. Bộ nhụy 4 lá noãn Hoa mọc thành chụm ở ngọn cuống lá, hợp có 1 vòi nhụy ngắn, 4 đầu nhụy màu hoặc một số hoa có thể mọc riêng lẻ. Hoa trắng hoặc ửng hồng; bầu trên, màu xanh có màu trắng, to, nổi khỏi mặt nước, với hoặc nâu, hình bầu dục, dài 3,2 mm, rộng 3 cuống hoa dài 20-40 cm. Đài có 5-8 lá đài, mm; bầu có 1 ô, đính noãn bên. Quả nang 103
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) màu xanh, còn vết tích của vòi nhụy dài 2,2 cao 7,5 mm, đường kính 5 mm. Quả nhỏ và mm và các lá đài tồn tại ôm lấy quả; chín có nhiều hạt màu trắng dài 1,2 mm, rộng 1 dưới nước, mặt cắt dọc quả hình bầu dục, mm; khi hạt già có màu đen bóng. Hoa Dạng cây Hệ rễ Cây con Đài Cánh hoa Nhị Nhụy Lá Bầu nhụy cắt ngang Quả Hình 5. Hình thái loài Rau tràng 104
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Rau tràng có hệ rễ khá phát triển, ăn nhất hai lần, điều này góp phần làm hoa nổi sâu, lan rộng nhờ đó cây có thể sinh trưởng bật hơn mà không làm tăng khối lượng quá cố định trong môi trường bùn nhão thành nhiều, khiến hoa dễ nổi hơn [16]. Bên cạnh đám lớn, giữ cho cây không bị nước cuốn đó, Ornduff cũng cho rằng khả năng phản xạ trôi. Rau tràng có hình thức sinh sản chính tia cực tím của các bộ phận hoa rất quan là sinh sản sinh dưỡng và có thể tái sinh từ trọng vì hầu hết những loài côn trùng thụ đoạn thân nằm ngang, do đó chúng tồn tại phấn đều nhạy cảm với tia cực tím, và các được trong mùa khô thiếu nước. Cuống lá hoa trong chi Nymphoides rất bắt mắt, hấp dài đưa lá nổi lên khỏi mặt nước, độ dài dẫn, có khả năng phản xạ tia cực tím (UV) của cuống lá thay đổi tương ứng với độ giúp thu hút côn trùng thụ phấn [17]. Ở ngập nước. Lá nằm ngang nhờ đó làm tăng những khu vực ngập lụt theo mùa, thân rễ và diện tích tiếp xúc của mặt trên lá với ánh hạt bị chôn vùi dưới đất trong mùa khô và sáng, giúp gia tăng khả năng hấp thu ánh sau đó bắt đầu nảy mầm khi có nước [18]. sáng và năng suất quang hợp bù cho mặt 3.3.2. Cấu tạo giải phẫu dưới của lá chìm trong nước. Lá nổi còn hỗ Cấu tạo giải phẫu lá trợ hoa nổi khỏi mặt nước. Cấu tạo giải phẫu lá Rau tràng và độ Theo Armstrong phần phụ ở rìa cánh dày của các lớp mô được thể hiện qua Hình hoa giúp tăng độ rộng của tràng hoa lên ít 6 và Bảng 3. Bảng 3. Độ dày các lớp mô của lá Rau tràng (n=15) Loại mô Độ dày (μm) Tỉ lệ (%) Biểu bì trên 18,10 ± 3,32 4,51 Lục mô giậu 155,95 ± 11,48 38,88 Gỗ* 30,39 ± 2,62 7,58 Libe* 29,34 ± 2,47 7,32 Lục mô khuyết 212,16 ± 14,65 52,90 Biểu bì dưới 14,86 ± 2,58 3,71 Tổng 401,07 ± 13,07 100,000 *: Gỗ và libe không tính tỉ lệ % cho tổng 105
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN biểu bì dưới không có khí khổng; tất cả các đề tài phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn khí khổng đều nằm ở biểu bì trên (705,36 ± Thị Hạnh [2] khi xem xét về cấu tạo giải 12,60 khí khổng/mm2). Khí khổng thuộc phẫu của loài này thu ở các thủy vực nước kiểu hỗn bào đã được một số công trình ghi ngọt huyện Mê Linh, Hà Nội. Tuy nhiên, nhận cho các loài Nymphoides ở Ấn Độ và công trình này cho rằng phiến lá Rau tràng Iran [19, 20]. có mô mềm (mà không phải là lục mô giậu Lục mô giậu chứa nhiều lục lạp phát và lục mô khuyết) và thể cứng phân bố triển ở mặt trên lá, trong khi đó lục mô trong mô mềm. Thể cứng cũng được ghi khuyết có ít lục lạp với các khoảng gian nhận ở 2 loài Nymphoides peltata và N. bào (khoang khí) lớn giúp dự trữ khí và tạo cristata, nó phân bố ở lục mô giậu và lục lực nổi, giảm áp lực cho cuống lá, đồng mô khuyết [20]. thời thể hiện sự phân hóa cao độ về chức Trên biểu bì dưới của lá Rau tràng cũng năng của lục mô giậu và lục mô khuyết. có các hydropote nhưng không được đề cập Bên cạnh sự hình thành nhiều khoang đến trong công trình [2] và cũng có ở loài khí, trong lá còn có các thể cứng giúp nâng Nymphoides peltata và là nơi tích lũy phenols, đỡ và tăng độ vững chắc cho lá. Kết quả của peroxidase và polyphenol oxidase [21]. Cấu tạo giải phẫu cuống lá Mặt cắt cuống lá cho thấy tỉ lệ khoang khí lớn giúp tăng cường sự lưu thông và trao đổi khí, cung cấp không khí đến các bộ phận của cây, đặc biệt là rễ. Trong mô mềm có nhiều thể cứng giúp nâng đỡ và tăng độ vững chắc cho cuống lá. Các bó dẫn trong cuống lá xếp rải rác giống với cấu tạo cây Một lá mầm. Hình 7. Cấu tạo cuống lá Rau tràng trong thị trường (FoV) quan sát ở độ phóng đại 40 lần Cấu tạo giải phẫu rễ cây hình cầu, phân biệt rõ 3 phần: biểu bì, vỏ sơ Mặt cắt ngang của rễ cây Rau tràng có cấp chiếm phần lớn tiết diện và trung trụ. 107
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) A B Hình 8. Cấu tạo rễ Rau tràng cắt ngang A. Quan sát trong thị trường (FoV) ở độ phóng đại 100 lần B. Quan sát trong thị trường (FoV) ở độ phóng đại 40 lần 1. Mô mềm vỏ ngoài 2. Mô mềm vỏ giữa 3. Mô mềm vỏ trong 4. Khoang khí Hình 9. Cấu tạo vỏ ngoài rễ Rau tràng Hình 10. Cấu tạo trung trụ của rễ Rau tràng 1. Biểu bì 2. Ngoại bì 1. Mô mềm vỏ 2. Nội bì 3. Mô mềm vỏ 4. Khoảng gian bào 3. Trụ bì 4. Gỗ 5. Libe 6. Mô mềm ruột Trong cấu tạo của rễ cây Rau tràng, trong. Mô mềm vỏ giữa lúc đầu gồm biểu bì không có lông hút do sống trong những tế bào hình đa giác 4 cạnh, về sau bị môi trường ngập nước, nước và muối phá hủy tạo ra các khoang khí lớn giúp khoáng được hấp thu trực tiếp qua lớp biểu tăng sự lưu thông và trao đổi không khí bì. Lớp biểu bì và ngoại bì sớm hóa bần để trong rễ, do đó giúp Rau tràng thích nghi làm nhiệm vụ bảo vệ các cấu trúc bên với môi trường ngập nước nghèo oxygen. 108
- TRẦN MINH HUY và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Theo Nguyễn Thị Hạnh, ở mô mềm giữa bần để bảo vệ các mô bên trong; vỏ sơ cấp xuất hiện các khoang khí nhưng không ghi có nhiều khoang khí. Ở rễ của Súng trắng nhận về sự phá hủy các tế bào mô mềm [2]. có nhiều thể cứng, giúp tăng cường chức Công trình của chúng tôi ghi nhận thêm năng cơ học, đảm bảo sự bền vững của cơ đặc điểm này. quan trục. Súng trắng và Rau tràng có lá 4. Kết luận lớn, nổi trên bề mặt nước, trong thịt lá có Do thường sống ở môi trường ngập nhiều thể cứng để đảm bảo sự vững chắc nước ngọt thường xuyên lên đến 120 cm; cho lá; mặt dưới lá tiếp xúc trực tiếp với thể nền là đất sét, 2 loài Súng trắng và Rau mặt nước nên không có khí khổng và được tràng đã hình thành những đặc điểm thích thay thế bằng cấu trúc hydropote. Lá của nghi về hình thái và cấu tạo giải phẫu để các loài đều có các khoang khí trong thịt lá tồn tại và phát triển: có hệ rễ chùm phát để dự trữ oxygen. Tuy vậy cần có những triển, có cuống lá dài; sinh sản sinh dưỡng nghiên cứu về đặc điểm thích nghi sinh lí, bằng cách hình thành các chồi từ thân rễ ở sinh hóa của 2 loài này để nắm được đầy dưới bùn. Biểu bì rễ của hai loài này không đủ sự thích nghi của chúng trong môi có lông hút; biểu bì và ngoại bì sớm hóa trường ngập nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Pha, “Nghiên cứu đa dạng thực vật ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An”, Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2017. [2] Nguyễn Thị Hạnh, “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu một số đại diện nhóm cây thủy sinh nước ngọt tại Mê Linh - Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Thực vật học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội, 2013. [3] Trương Thị Nga, Võ Như Thủy, “Đặc điểm sinh học và môi trường sống của Sen (Nelumbo nucifera), Súng (Nymphaea pubescens), Rau tràng (Nymphoides indica) tại Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23a, 294-301, 2012. [4] Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 8567:2010 về Chất lượng đất - Phương pháp xác định thành phần cấp hạt, 2010. [5] Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 8941:2011 về Chất lượng đất - Xác định các bon hữu cơ tổng số - Phương pháp Walkley Black, 2011. [6] Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. Nxb Nông nghiệp : Hà Nội, 1998. [7] Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội : Hà Nội, 2007. [8] Trần Công Khánh, Thực tập Hình thái và giải phẫu thực vật. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp : Hà Nội, 1981. 109
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 77 (06/2021) [9] Nguyễn Tiến Bân, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà Nội : Hà Nội, 1997. [10] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 1, 2, 3. Nxb Trẻ : Thành phố Hồ Chí Minh, 2003. [11] Missouri Botanical Garden, New York Botanical Garden, Royal Botanic Garden Edinburgh, Royal Botanic Gardens, Kew. (2021, March 18). World Flora Online. Available: http://www.worldfloraonline.org/ [12] G.T. Prance, J.R. Arias, “A study of the floral biology of Victoria amazonica (Poepp.) Sowerby (Nymphaeaceae)”, Acta Amazonica, 5(2), 109-139, 1975. [13] L.R. dos Santos Tozin, T.M. Rodrigues, “Glandular trichomes in the tree-basil (Ocimum gratissimum L., Lamiaceae): Morphological features with emphasis on the cytoskeleton”, Flora, 259, 1-9, 2019. [14] G. Catian, E. Scremin-Dias, “Compared leaf anatomy of Nymphaea (Nymphaeaceae) species from Brazilian flood plain”, Brazilian Journal of Biology, 73(4), 809-817, 2013. [15] Nguyễn Thị Bé Nhanh, Phạm Thị Thanh Mai, Lê Ngọc Tiết, Trần Đức Tường, Nguyễn Kim Búp, Võ Thị Phượng, Hồ Thị Bảo Yến, “Nghiên cứu đặc điểm thích nghi hình thái, cấu tạo và sinh thái của một số loài thực vật điển hình ở Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Báo cáo tổng kết đề tài, Trường Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp, 2013. [16] J.E. Armstrong, “Fringe science: are the corollas of Nymphoides (Menyanthaceae) flowers adapted for surface tension interactions?”, American journal of botany, 89(2), 362-365, 2002. [17] R. Ornduff, “Reproductive biology in relation to systematics”, Taxon, 18(2), 121- 133, 1969. [18] D. Chowdhury, B.K. Konwar, “Morphophenology and karyotype study of Patidoi (Schumannianthus dichotomus (Roxb.) Gagnep. synonym Clinogyne dichotoma Salisb.) – a traditional plant of Assam”, Current Science, 9(5), 648-651, 2006. [19] B. Bir, K. Vijay, “Epidermal structure and ontogeny of stomata in three species of Nymphoides Seguiar (Menyanthaceae)”, The Botanique, IX(1-4), 35-40, 1978. [20] S.S. Mehrvarz, M.A. Nodehi, “A review of the genus Nymphoides (Menyanthaceae) in Iran”, Phytotaxa, 257(3), 261-270, 2016. [21] N. Lavid, A. Schwartz, E. Lewinsohn, E. Tel-Or, “Phenols and phenol oxidases are involved in cadmium accumulation in the water plants Nymphoides peltata (Menyanthaceae) and Nymphaeae (Nymphaeaceae)”, Planta, 214(2), 189-195, 2001. Ngày nhận bài: 10/5/2021 Biên tập xong: 15/6/2021 Duyệt đăng: 20/6/2021 110
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vi cấu tạo của cây Dâm bụt hồng cận - Hibiscus syriacus L., họ Bông (Malvaceae)
8 p | 9 | 4
-
Đặc điểm hình thái và phân bố loài dó bà nà (Aquilaria banaensae phamh.) tại khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của hai loài cây hạn sinh thuộc họ Xương rồng (Cactaceae)
6 p | 100 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu của một số loài thực vật thích nghi với môi trường sống ở nước thu thập tại Thái Nguyên
7 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, quả, hạt và sự nảy mầm của hạt Đinh đũa (Sterrospermum colais)
11 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của sáu dòng chè được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính
9 p | 13 | 3
-
Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật của cây thuốc Ngũ vị tử Ngọc Linh (Schisandra sphenanthera Rehder & E.H.Wilson)
6 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) lấy hạt ở đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của dưa gang thu thập ở miền Trung và Nam Việt Nam
6 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của gừng nhọn (Zingiber acuminatum Valeton) và gừng hoa đuôi én (Zingiber cardiocheilum Škorničk. & Q. B. Nguyen) ở Việt Nam
7 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt tính kháng oxy hoá của cao chiết từ lá của loài Bời lời đắng (Litsea umbellata (Lour.) Merr) ở Việt Nam
8 p | 9 | 2
-
Đặc điểm hình thái nòng nọc loài ếch suối Yên Tử Odorrana yentuensis Tran, Orlov & Nguyen, 2008 (anura: ranidae) trong điều kiện nuôi
9 p | 8 | 2
-
Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu hai loài cây thuốc Khúc khắc và Thổ phục linh
6 p | 70 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý hạt giống và ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng và phát triển của Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) tại huyện Ba Vì, Hà Nội
12 p | 12 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Nhàu nước (Morinda persicifolia Buch.-Ham.) ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
9 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sâu đục trái bưởi Citripestis sagittiferella moore (Lepidoptera: Pyralidae) tại Tiền Giang
5 p | 81 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu và hạt giống Ba la mít (Artocarpus chama Buchanan-Hamilton) tại Lào Cai và Yên Bái
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn