TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở<br />
BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO MỨC VỪA VÀ LỚN<br />
TRÊN LỀU TIỂU NÃO CÓ THỞ MÁY<br />
Nguyễn Hoàng Ngọc*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 134 bệnh nhân (BN) chảy máu não (CMN) mức độ vừa và lớn trên lều tiểu não phải thở<br />
máy điều trị tại Trung tâm Đột quỵ não - Bệnh viện TWQĐ 108. Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,<br />
cận lâm sàng ở BN CMN mức vừa và lớn trên lều tiểu não phải thở máy. Phương pháp: nghiên cứu tiến<br />
cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả: tuổi trung bình 61,01 ± 14,2, tuổi từ 50 - 59 chiếm tỷ lệ cao nhất (31,34%),<br />
tỷ lệ nam/nữ 2,5. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu: điểm Glasgow khi vào viện ≤ 8 (55,22%), 9 - 12 điểm<br />
(42,53%), 13 - 15 điểm (2,23%). Liệt hoàn toàn nửa người (77,61%). Thở máy do hôn mê (67,16%), do<br />
mất khả năng bảo vệ đường thở (18,65%), do suy hô hấp cấp (14,18%). Đặt nội khí quản (NKQ) trong<br />
vòng 24 giờ sau vào viện (67,16%), số ngày thở máy trung bình 5,1 ± 3,1 ngày. Biến chứng kiềm hô hấp<br />
(23,13%), bội nhiễm phổi (6,71%), tụt huyết áp (8,20%), không có trường hợp nào xẹp phổi, tràn khí<br />
3<br />
màng phổi. Triệu chứng cận lâm sàng chủ yếu: thể tích máu tụ trung bình 67,7 ± 46 cm (thể tích từ 30 3<br />
3<br />
60 cm : 58,20%, > 60 cm : 41,80%), đè đẩy đường giữa độ II (38,06%), độ III (35,07%). Tràn máu vào<br />
não thất (62,68%), tràn máu khoang dưới nhện (35,07%). Kết luận: chỉ định thở máy chủ yếu do nguyên<br />
nhân thần kinh, thở máy tương đối an toàn, ít biến chứng, thời gian thở máy ngắn, tỷ lệ ngưng và cai máy<br />
thở thành công cao.<br />
* Từ khóa: Chảy máu não; Chảy máu não trên lều; Thở máy.<br />
<br />
STUDYING CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS IN<br />
PATIENTS WITH MODERATE AND LARGE SUPRATENTORIAL<br />
INTRACEREBRAL HEMORRHAGE REQUIRING<br />
MECHANICAL VENTILATION<br />
SUMMARY<br />
3<br />
<br />
134 patients with spontaneous intracerebral supratentorial hemorrhage, volume of hematoma ≥ 30 cm<br />
requiring mechanical ventilation were admitted to Stroke Centre at 108 Military Central Hospital. Purpose:<br />
We study clinical, paraclinical characteristics in patients with moderrate and large supratentorial<br />
intracerebral hemorrhage requiring mechanical ventilation. Methods: Prospective observational study.<br />
Results: Mean age was 61.01 ± 14.2 yeas, including age from 50 to 59 accounted for the highest<br />
percentage (31.34%), male/female ratio was 2.52. Main clinical symptoms: The admission Glasgow score ≤<br />
8 (55.22%), 9 - 12 points (42.53%), 13 - 15 points (2.23%). Severe hemiplegia (77.61%). Mechanical ventilation<br />
causes included: coma (67.16%),<br />
* Bệnh viện TWQĐ 108<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hoàng Ngọc (hoangngoc67(@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/07/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/08/2014<br />
<br />
119<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
inability to protect the airway, mucus congestion (18.65%), acute failure respiratory (14.18%). Intubated<br />
within 24 hours after admission (67.16%), Mean duration of MV 5,1 ± 3,1days. Complications: respiratory<br />
alkalosis up (23.13%), pneumonia (6.71%), hypotension (8.20%),<br />
<br />
no cases of atelectasis,<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
pneumothorax. Main subclinical symptoms: mean hematoma volume was 67.7 ± 46 cm (30 - 60 cm :<br />
3<br />
<br />
58.20%, > the 60 cm : 41.80%), midline shift including: grade II (38.06%), grade III (35.07%). Blood in the<br />
ventricles (62.68%), blood in subarachnoid cavity (35.07%). Conclusions: Neurological causes was the<br />
most common idication for mechanical ventilation, mechanical ventilation in stroke patients was relatively<br />
safe, less complications, the duration of mechanical ventilation was short, the rate of successful<br />
withdrawing and weaning from mechanical ventilation was high.<br />
* Key words: Intracerebral hemorrhage; Supratentorial hemorrhage; Mechanical ventilation.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
tiểu não, phải thở máy, điều trị tại Trung tâm<br />
<br />
Chảy máu não là một cấp cứu thần kinh,<br />
chiếm khoảng 10 - 20% tổng số BN đột quỵ.<br />
<br />
Đột qụy não - Bệnh viện TWQĐ 108 từ 8 2008 đến 4 - 2012.<br />
<br />
Tại Hoa Kỳ, khoảng 78.000 người bị CMN<br />
hàng năm. Tỷ lệ tử vong trong 30 ngày đầu<br />
tới 35 - 52%. Với tính chất bệnh khởi phát đột<br />
ngột, rầm rộ, đe dọa các chức năng sống<br />
ngay sau khi khởi phát. Điều trị sớm, tích cực,<br />
đúng phác đồ, đặc biệt vai trò của hồi sức tích<br />
cực ngay từ đầu rất quan trọng. BN CMN<br />
mức vừa và lớn thường có rối loạn ý thức,<br />
giảm hoặc mất phản xạ bảo vệ đường thở,<br />
nguy cơ hít sặc, giảm oxy máu rất cao, những<br />
BN này có tỷ lệ phải thở máy cao. Đối với các<br />
bác sỹ lâm sàng, việc nắm được đặc điểm<br />
lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt là những<br />
đặc điểm liên quan đến hồi sức cấp cứu và<br />
yếu tố tiên lượng nặng ở BN CMN phải thở<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có<br />
phân tích.<br />
Kết quả nghiên cứu được thống kê, xử lý<br />
trên phần mềm SPSS 13.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu.<br />
* Giới: nam 70%, nữ 30%; tỷ lệ nam/ nữ<br />
là 2,3/1. Kết quả này phù hợp với Nguyễn<br />
Minh Hiện (tỷ lệ nam/nữ 2/1), Nguyễn Văn<br />
Chương (tỷ lệ nam/nữ 2,2/1 [1].<br />
<br />
máy có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định thái<br />
độ xử trí, cấp cứu và điều trị BN CMN.<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm<br />
mục tiêu: Tìm hiểu một số đặc điểm lâm<br />
sàng, cận lâm sàng ở BN CMN mức vừa và<br />
lớn trên lều tiểu não phải thở máy.<br />
®èi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p nghiªn<br />
cøu<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
134 BN CMN vừa và lớn cấp tính (72 giờ<br />
đầu), kích thước vừa và lớn, vị trí trên lều<br />
<br />
120<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố BN theo tuổi.<br />
Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất từ 50 - 60 tuổi,<br />
giảm dần từ 61 đến > 80 tuổi, Hơn 1/2 số<br />
BN (52,9%) có độ tuổi ≤ 60. Tuổi trung bình<br />
61,01 ± 14,2. Theo Nguyễn Minh Hiện, độ<br />
tuổi trung bình BN CMN chung là 49,4 ±<br />
16,2. Tỷ lệ cao nhất từ 46 - 55 tuổi (22,3%),<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
sau đó giảm dần từ tuổi 56 - 85, ít nhất tuổi<br />
từ 76 - 85 (2,2%) [5]. Nghiên cứu của Louis<br />
R. Caplan: tuổi mắc bệnh nhiều nhất từ 55 65 và tỷ lệ nam gặp nhiều hơn nữ [11].<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
Bảng 1: Các triệu chứng tổn thương thần<br />
kinh khi vào viện.<br />
ChØ sè l©m sµng<br />
<br />
Sè BN (n = 134) Tû lÖ %<br />
<br />
3-8<br />
<br />
74<br />
<br />
55,22<br />
<br />
9 - 12<br />
<br />
57<br />
<br />
42,53<br />
<br />
13 - 15<br />
<br />
3<br />
<br />
2,23<br />
<br />
Liệt dây VII trung ương<br />
<br />
122<br />
<br />
91,04<br />
<br />
Liệt hoàn toàn nửa<br />
người<br />
<br />
104<br />
<br />
77,61<br />
<br />
Dấu hiệu màng não<br />
<br />
66<br />
<br />
49,25<br />
<br />
Rối loạn cơ tròn<br />
<br />
130<br />
<br />
97,01<br />
<br />
Quay mắt quay đầu<br />
<br />
80<br />
<br />
59,70<br />
<br />
Mất phản xạ đồng tử<br />
với ánh sáng một hoặc<br />
hai bên.<br />
<br />
40<br />
<br />
29,85<br />
<br />
Điểm NIHSS > 20<br />
<br />
82<br />
<br />
6,12<br />
<br />
Điểm<br />
Glasgow<br />
<br />
Phần lớn BN phải thở máy có rối loạn ý<br />
thức nặng ngay khi vào viện.<br />
- Điểm Glasgow: theo Nguyễn Minh<br />
Hiện, tỷ lệ BN CMN có điểm Glasgow<br />
3 - 5 điểm chiÕm 6,3%, 6 - 9 điểm: 26,5% [5].<br />
Claude J. Hemphill III nhận thấy tỷ lệ BN<br />
CMN có điểm Glasgow 3 - 5 điểm lµ 22%, 5<br />
- 12 điểm là 30%. Kết quả của chúng tôi: tỷ<br />
lệ BN rối loạn ý thức mức độ nặng cao hơn<br />
các tác giả trong và ngoài nước, vì đối<br />
tượng nghiên cứu là những BN CMN mức<br />
vừa và lớn trên lều phải thở máy, còn các<br />
tác giả khác nghiên cứu tất cả BN đột quỵ<br />
não nói chung.<br />
- Dấu hiệu màng não trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi là 49,25%. Theo Đặng<br />
Phúc Đức, dấu hiệu màng não chiếm 14,7%<br />
<br />
121<br />
<br />
[3]. Kết quả này cao hơn các nghiên cứu<br />
khác, vì trong số những BN CMN mức vừa<br />
và lớn có nhiều BN tràn máu vào não thất,<br />
khoang dưới nhện, gây hội chứng màng<br />
não. Khi chảy máu số lượng lớn hoặc ở vị<br />
trí chảy máu gần não thất như chảy máu đồi<br />
thị, đầu nhân đuôi, vùng bao trong, nhân<br />
xám… Tỷ lệ có dấu hiệu màng não cũng sẽ<br />
cao hơn.<br />
- Dấu quay mắt quay đầu chiếm 59,70%,<br />
cao hơn của Nguyễn Minh Hiện (51,2%) khi<br />
nghiên cứu về BN CMN chung. Điều đó<br />
cũng hợp lý vì theo nhiều tác giả, dấu hiệu<br />
quay mắt quay đầu đối bên liệt là một yếu tố<br />
tiên lượng nặng ở BN đột quỵ não [8].<br />
- Mất phản xạ đồng tử với ánh sáng<br />
chiếm tỷ lệ khá cao (29,85%). Nhiều nghiên<br />
cứu cho thấy mất phản xạ đồng tử với ánh<br />
sáng là một yếu tố tiên lượng nặng.<br />
Bushnell và CS nghiên cứu 131 BN đột quỵ<br />
não cấp có đặt NKQ, các yếu tố tiên lượng<br />
tử vong độc lập trong 30 ngày gồm: điểm<br />
Glasgow tại thời điểm đặt NKQ (p = 0,03),<br />
mất phản xạ đồng tử với ánh sáng (p =<br />
0,008) [10].<br />
* Thang điểm CMN:<br />
1 điểm: 3 BN (2,23%); 2 điểm: 35 BN<br />
(26,11%): 3 điểm: 77 BN (57,46%); 4 điểm:<br />
15 BN (11,19%); 5 điểm: 4 BN (2,98%);<br />
6 điểm: 0 BN.<br />
Đánh giá mức độ nặng theo thang điểm<br />
CMN (ICH Score): ở BN nghiên cứu, điểm<br />
CMN chủ yếu là 3 và 4 (50,46% và 11,19%).<br />
Như chúng ta đã biết, điểm CMN có ý nghĩa<br />
tiên lượng nặng, điểm càng cao, bệnh càng<br />
nặng. Theo Hempill JC và CS, tỷ lệ tử vong<br />
trong 30 ngày đầu ở BN có điểm CMN 1, 2,<br />
3, 4 và 5 lần lượt là 13, 26, 72, 97 và 100%.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
* Chỉ định đặt NKQ:<br />
<br />
- Thời gian từ khi vào viện đến khi có<br />
<br />
Glasgow ≤ 8 điểm: 90 BN (67,16%); suy<br />
<br />
chỉ định đặt NKQ < 24 giờ chiếm tỷ lệ cao<br />
<br />
hô hấp cấp: 19 BN (14,18%); mất khả năng<br />
<br />
nhất (67,16%), phù hợp với tính chất của<br />
<br />
bảo vệ đường thở: 25 BN (18,65%).<br />
<br />
CMN, đó là khởi phát đột ngột, diễn biến<br />
<br />
Trong nghiên cứu này đặt NKQ do hôn<br />
mê chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo đến nhóm<br />
BN mất khả năng bảo vệ đường thở gây ùn<br />
tắc đờm dãi và thấp nhất là suy hô hấp cấp.<br />
Có tác giả phân loại chỉ định đặt NKQ làm<br />
hai loại do nguyên nhân thần kinh và do<br />
nguyên nhân hô hấp. Trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi, chỉ định do nguyên nhân thần<br />
kinh chiếm 85,8% (bao gồm chỉ định do hôn<br />
mê và chỉ định bảo vệ đường thở). Theo Vũ<br />
Anh Nhị, Trần Thanh Hùng [7]: chỉ định đặt<br />
NKQ<br />
76,9%,<br />
<br />
do nguyên nhân thần kinh là<br />
do nguyên nhân hô hấp<br />
<br />
23,1%. Theo A.R Gujjar, đặt NKQ do<br />
<br />
rầm rộ, nặng lên ngay sau khi khởi phát.<br />
Theo một số tác giả, thời gian đặt NKQ<br />
trong 24 giờ sau khởi phát là yếu tố tiên<br />
lượng nặng ở BN đột quỵ não cấp.<br />
Bảng 2: Thời gian thở máy và thời điểm<br />
mở khí quản.<br />
Thêi gian<br />
<br />
Sè ngµy<br />
<br />
Sè ngµy<br />
Sè ngµy<br />
<br />
thë m¸y, më<br />
<br />
trung<br />
<br />
khÝ qu¶n<br />
<br />
b×nh<br />
<br />
Số ngày thở<br />
<br />
5,10 ± 3,10<br />
<br />
nhiÒu<br />
Ýt nhÊt<br />
<br />
máy.<br />
<br />
nhÊt<br />
1<br />
<br />
17<br />
<br />
3<br />
<br />
10<br />
<br />
Thời điểm mở<br />
khí quản (từ khi<br />
đặt NKQ đến khi<br />
<br />
4,60 ± 1,50<br />
<br />
mở khí quản).<br />
<br />
nguyên nhân thần kinh là 86%, do hô hấp<br />
và nguyên nhân khác 14% [13]. Kết quả của<br />
chúng tôi tương tự như nghiên cứu của A.R<br />
<br />
Thời gian thở máy, mở khí quản: thời<br />
gian thở máy ở BN đột quỵ não thường ngắn<br />
<br />
Gujjar, nhưng cao hơn của Thần Thanh<br />
<br />
(7 - 10 ngày), là thời gian phù não tiến triển.<br />
<br />
Hùng và Vũ Anh Nhị. Điều này có thể lý giải<br />
vì đối tượng nghiên cứu của chúng tôi và<br />
<br />
ngưng thở máy thành công. BN sau đó có thể<br />
<br />
Sau thời gian này, đa số BN đột quỵ não đều<br />
<br />
A.R Gujjar là BN CMN, còn Trần Thanh<br />
<br />
được rút ống NKQ hoặc mở khí quản tùy<br />
<br />
Hùng và Vũ Anh Nhị nghiên cứu trên BN đột<br />
<br />
theo mức độ và khả năng hồi phục. Thời gian<br />
<br />
quỵ não chung, bao gồm cả nhồi máu não<br />
<br />
thở máy trung bình trong nghiên cứu này<br />
<br />
và CMN.<br />
<br />
ngắn hơn so với kết quả của Mai Xuân<br />
Hiên: thời gian thở máy trung bình 8 ± 6<br />
ngày [4]. Cho đến nay cũng chưa có tiêu<br />
chuẩn cụ thể về thời gian thở máy, thời<br />
điểm mở khí quản. Về nguyên tắc, khi đã<br />
kiểm soát được áp lực sọ não, hết giai đoạn<br />
phù não nặng, BN có khả năng tự thở,<br />
chúng ta lập tức ngưng và cai thở máy thở,<br />
tránh thở máy kéo dài. Đã có một số nghiên<br />
<br />
Biểu đồ 2: Thời gian từ khi vào viện đến khi<br />
đặt NKQ.<br />
<br />
122<br />
<br />
cứu chỉ ra, trong những trường hợp tiên<br />
lượng phải thở máy dài ngày, khó có khả<br />
năng rút ống NKQ thì nên mở khí quản sớm<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
(2 - 3 ngày đầu) để dễ chăm sóc và giảm<br />
<br />
nhất là viêm phổi do thở máy, nhưng ở BN<br />
<br />
thiểu biến chứng do đặt NKQ dài ngày gây<br />
<br />
đột quỵ não, tỷ lệ viêm phổi gặp ít hơn do<br />
<br />
nên [9]. Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br />
<br />
thời gian thở máy ngắn, bên cạnh đó,<br />
<br />
ngày mở khí quản trung bình 4,6 ± 1,5 sau<br />
<br />
đa số BN không có tiền sử bệnh phổi mạn<br />
<br />
khi bắt đầu thở máy. Ngày nay, nhờ những<br />
<br />
tính.<br />
<br />
tiến bộ trong kỹ thuật mở khí quản cũng như<br />
công tác chăm sóc BN mở khí quản nên<br />
những biến chứng do mở khí quản gây ra<br />
rất ít. Trên thực tế lâm sàng, rất nhiều BN<br />
<br />
3. Đặc điểm hình ảnh học.<br />
Bảng 3: Đặc điểm ổ máu tụ trên phim cắt<br />
lớp vi tính sọ não.<br />
<br />
có thể đi “đường vòng”, mở khí quản sớm<br />
<br />
Sè BN<br />
<br />
Tû lÖ<br />
<br />
(n = 134)<br />
<br />
(%)<br />
<br />
30 - 60 cm3<br />
<br />
78<br />
<br />
58,20<br />
<br />
> 60 cm3<br />
<br />
56<br />
<br />
41,80<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
67,7 ± 46<br />
<br />
Độ I<br />
<br />
28<br />
<br />
20,89<br />
<br />
Độ II<br />
<br />
51<br />
<br />
38,06<br />
<br />
Độ III<br />
<br />
47<br />
<br />
35,07<br />
<br />
Tràn máu não thất<br />
<br />
84<br />
<br />
62,68<br />
<br />
Tràn máu khoang dưới nhện<br />
<br />
47<br />
<br />
35,07<br />
<br />
gặp phải khi mở khí quản. Tuy nhiên, đây<br />
<br />
CMN nông (chảy máu não thùy)<br />
<br />
34<br />
<br />
25,37<br />
<br />
mới chỉ là những nhận định bước đầu, vấn<br />
<br />
CMN dưới vỏ (nhân xám, đồi thị,<br />
<br />
100<br />
<br />
74,63<br />
<br />
ĐÆc ®iÓm æ m¸u tô<br />
<br />
tạo điều kiện cho việc chăm sóc đường thở,<br />
khi BN hồi phục có khả năng bảo vệ đường<br />
thở, có thể rút ống Krishaber ngay trong thời<br />
<br />
Thể tích<br />
<br />
gian nằm viện. Theo đánh giá của chúng tôi,<br />
những BN đột quỵ não nặng, mở khí quản<br />
sớm sẽ tạo điều kiện cho việc cai thở máy<br />
<br />
Di lệch đường<br />
giữa<br />
<br />
sớm, chăm sóc đường thở tốt hơn, giảm tỷ<br />
lệ biến chứng do việc thở máy kéo dài và<br />
ùn tắc đờm rãi gây nên. Lợi ích của nó lớn<br />
hơn nhiều so với những rủi ro mà có thể<br />
<br />
bao trong)<br />
<br />
đề này cần được tiếp tục nghiên cứu thêm.<br />
* Các biến chứng liên quan đến thông khí<br />
cơ học:<br />
Bội nhiễm phổi: 9 BN (6,71%); kiềm hô<br />
hấp (pH > 7,5): 31 BN (23,13%); tắc ống nội<br />
khí quản: 5 BN (3,73%); tụt ống NKQ: 4 BN<br />
(2,98%); tụt huyết áp: 11 BN (8,20%), không<br />
có trường hợp nào tràn khí màng phổi, xẹp<br />
<br />
Đè đẩy đường giữa bậc II và III, tràn máu<br />
não thất, chảy máu não dưới vỏ (nhân xám,<br />
đồi thị, bao trong) chiếm tỷ lệ cao. Thể tích ổ<br />
máu tụ, tràn máu não thất, khoang dưới<br />
nhện, mức độ di lệch đường giữa đều là<br />
những yếu tố tiên lượng nặng, do đó tỷ lệ<br />
này cũng sẽ cao hơn ở BN phải thở máy.<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
phổi. Kết quả của chúng tôi tương tự như<br />
Nguyễn Phương Đông và CS khi nghiên<br />
<br />
Qua nghiên cứu 134 BN CMN mức vừa<br />
<br />
cứu 129 BN chấn thương sọ não nặng có<br />
<br />
và lớn trên lều tiểu não có thở máy chúng<br />
<br />
thông khí cơ học, tỷ lệ biến chứng kiềm hô<br />
<br />
tôi nhận thấy:<br />
<br />
hấp là 22,5%, bội nhiễm phổi 5,9%, tắc ống<br />
NKQ 2,3%, tụt ống NKQ 3,9%, thủng thành<br />
khí quản vào thực quản 1,5% [2]. Ở BN thở<br />
máy, biến chứng hay gặp và đáng lo ngại<br />
<br />
123<br />
<br />
- Tuổi trung bình 61,01 ± 14,2, trong đó,<br />
lứa tuổi từ 50 - 59 chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(31,34%). Nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là<br />
2,52.<br />
<br />