TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ<br />
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI RƢỢU BẰNG SEDUXEN<br />
Bùi Quang Huy*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 32 bệnh nhân (BN) có hội chứng cai rượu (HCCR), điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh<br />
viện 103 từ 6 - 2011 đến 7 - 2012 bằng seduxen kết hợp với vitamin B1 và ringer lactat, chúng tôi rút<br />
ra kết luận:<br />
- 100% BN có thèm rượu mãnh liệt, run tay chân và mất ngủ. 93,38% lo lắng quá mức, 87,50%<br />
buồn nôn và nôn, 81,25% ảo giác và hoang tưởng. 75,00% cảm xúc không ổn định, 68,75% đau<br />
vùng gan và 59,37% mạch nhanh > 100 lần/phút.<br />
- Đại đa số các triệu chứng của HCCR như mất ngủ, nôn, buồn nôn, rối loạn thần kinh thực vật,<br />
hoang tưởng, ảo giác… đã hết ở ngày thứ 7 sau điều trị bằng seduxen.<br />
* Từ khóa: Hội chứng cai rượu; Đặc điểm lâm sàng; Seduxen.<br />
<br />
STUDYING CLINICAL CHARACTERISTICS OF ALCOHOL<br />
WITHDRAWAL SYNDROME AND OUTPUT OF<br />
TREAMENT BY DIAZEPAM<br />
SUMMaRY<br />
Studying 32 patients with alcohol withdrawal syndrome, who were treatead by diazepam, vitamine<br />
B1 and ringer lactat, we came the following conclusions:<br />
- 100% of patients had desire of alcohol, hand tremor and insomnia. 93.38% had anxiety, 87.50<br />
had nausea or vomiting, 81.25% had visual or auditory hallucinations or illusions. 75% had unstable<br />
mood, 68.75% had pain in zone of live. 59.37% had pulse rate greater than 100.<br />
- The most of symptoms such as insomnia, nausea or vomiting, autonomic hyperactivity, hallucinations,<br />
illusions… had been expired on seventh days.<br />
* Key words: Alcohol withdrawal syndrome; Clinical characters; Seduxen.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nghiện rượu là một tệ nạn xã hội. Số BN<br />
vào viện điều trị HCCR chiếm gần 30%<br />
tổng số BN điều trị tại chuyên khoa tâm<br />
thần. HCCR có triệu chứng rất đa dạng,<br />
phong phú, có thể phát triển thành sảng<br />
rượu, gây tử vong với tỷ lệ rất cao. HCCR<br />
thường được điều trị bằng benzodiazepine,<br />
<br />
nhưng còn gặp nhiều khó khăn do biến<br />
chứng của HCCR. Vì vậy, việc nghiên cứu<br />
đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị<br />
HCCR là cần thiết.<br />
Vì những lý do nêu trên, chúng tôi tiến<br />
hành đề tài này nhằm: Nghiên cứu đặc<br />
điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị<br />
HCCR bằng seduxen.<br />
<br />
* Bệnh viện 103<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Cao Tiến Đức<br />
GS. TS. Nguyễn Văn Mùi<br />
<br />
130<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
32 BN được chẩn đoán có HCCR, thỏa<br />
mãn đầy đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
HCCR theo DSM-IV (1994) của Hiệp hội<br />
Tâm thần học Mỹ. BN được điều trị nội trú<br />
tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103 từ tháng<br />
06 - 2011 đến 7 - 2012 bằng seduxen, kết<br />
hợp với vitamin B1 và ringer lactate.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Sử dụng phương pháp tiến cứu, cắt ngang,<br />
đánh giá chi tiết các triệu chứng tâm thần<br />
và cơ thể của BN vào các ngày thứ 1, 3, 5,<br />
7 và 14 của HCCR. Phác đồ cụ thể như<br />
sau:<br />
<br />
- 3 ngày đầu dùng: seduxen 10 mg x 2<br />
ống/tiêm bắp sáng, tối; vitamin B1 100 mg x<br />
2 ống/tiêm bắp sáng, tối; ringer lactat 500<br />
ml x 2 chai/truyền tĩnh mạch 40 giọt/phút.<br />
- Ngày 4 - 7 dùng: seduxen 5 mg x 2<br />
viên/ngày, uống sáng, tối; vitamin B1 100<br />
mg x 2 viên/ngày, uống sáng, tối.<br />
- Ngày 8 - 14 dùng: seduxen 5 mg x<br />
1 viên/tối; vitamin B1 100 mg x 1 viên/sáng.<br />
* Phương pháp xử lý số liệu: bằng<br />
phương pháp thống kê y học có sử dụng<br />
chương trình Epi.info 6.04 của Tổ chức Y tế<br />
Thế giới.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đánh giá kết quả điều trị.<br />
Bảng 1: Diễn biến chung của HCCR.<br />
DIỄN BIẾN<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
N1<br />
<br />
N3<br />
<br />
N5<br />
<br />
N7<br />
<br />
N14<br />
<br />
Thèm rượu mãnh liệt<br />
<br />
100,00<br />
<br />
53,12<br />
<br />
12,50<br />
<br />
3,10<br />
<br />
0<br />
<br />
Run tay<br />
<br />
100,00<br />
<br />
59,40<br />
<br />
21,90<br />
<br />
6,20<br />
<br />
0<br />
<br />
Mất ngủ<br />
<br />
100,00<br />
<br />
53,12<br />
<br />
12,50<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Nôn, buồn nôn<br />
<br />
87,50<br />
<br />
40,62<br />
<br />
9,37<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Lo lắng quá mức<br />
<br />
93,38<br />
<br />
43,75<br />
<br />
25,00<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
Rối loạn thần kinh thực vật<br />
<br />
65,62<br />
<br />
34,37<br />
<br />
15,62<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
Kích động<br />
<br />
46,90<br />
<br />
28,12<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Ảo giác, hoang tưởng<br />
<br />
81,25<br />
<br />
53,12<br />
<br />
31,25<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
Cơn co giật kiểu động kinh<br />
<br />
18,75<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Kết quả này phù hợp với ý kiến của Sadock B. J (2007) [9] cho rằng các triệu chứng<br />
trên gặp ở tất cả BN ngày đầu tiên có HCCR. Các triệu chứng lo lắng quá mức, nôn, buồn<br />
nôn, ảo giác và hoang tưởng gặp ở hầu hết BN.<br />
HCCR thuyên giảm nhanh sau điều trị. Sang ngày thứ 5, chỉ còn các triệu chứng ảo<br />
giác, hoang tưởng (31,25%), lo lắng quá mức (25,00%) và run tay (21,90%). Đến ngày thứ<br />
7, về cơ bản, các triệu chứng của HCCR được khắc phục. Kết quả này phù hợp với ý kiến<br />
của Gelder M (2011) [6] khi điều trị bằng diazepam, HCCR được khắc phục về cơ bản vào<br />
ngày thứ 5 đến ngày thứ 7.<br />
<br />
132<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
Bảng 2: Hiệu quả điều trị trên các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
p<br />
<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
Mạch nhanh > 100 ck/phút<br />
<br />
59,37<br />
<br />
34,37<br />
<br />
Mồ hôi ra nhiều<br />
<br />
50,00<br />
<br />
28,12<br />
<br />
15,62<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
Huyết áp cao, dao động<br />
<br />
53,10<br />
<br />
28,12<br />
<br />
15,62<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
21,87<br />
<br />
9,37<br />
<br />
0<br />
< 0,01<br />
<br />
Các triệu chứng này giảm dần ở ngày thứ 3 và thứ 5, đến ngày thứ 7, chỉ còn tỷ lệ không<br />
đáng kể (mạch nhanh: 9,37%, mồ hôi ra nhiều: 6,25%, huyết áp cao dao động: 3,12%).<br />
Nguyễn Thị Hồng Thương (2003) [2] cho rằng các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật khá<br />
phổ biến ở ngày thứ 1 (55,45%) và giảm nhanh sau 7 ngày điều trị (7,52%).<br />
Bảng 3: Hiệu quả điều trị trên các triệu chứng rối loạn giấc ngủ.<br />
THỜI GIAN<br />
p<br />
<br />
LOẠI MẤT NGỦ<br />
<br />
Mất ngủ cuối giấc<br />
<br />
18,75<br />
<br />
12,50<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Mất ngủ hoàn toàn<br />
<br />
81,25<br />
<br />
62,50<br />
<br />
18,75<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Các triệu chứng mất ngủ hầu như đã hết sau 7 ngày điều trị. Sadock B. J (2007) [8] cho<br />
rằng đa số BN có mất ngủ hoàn toàn (lên đến 90%). Còn Nguyễn Mạnh Hùng (2011) [1] lại<br />
thấy sau 1 tuần điều trị bằng seduxen, các triệu chứng mất ngủ hầu như đã hết.<br />
Bảng 4: Hiệu quả điều trị triệu chứng loạn thần.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
p<br />
<br />
TRIấỤ CHỨNG<br />
<br />
Ảo thị giác<br />
<br />
65,60<br />
<br />
46,87<br />
<br />
18,75<br />
<br />
6,25<br />
<br />
0<br />
<br />
Ảo thính giác<br />
<br />
40,62<br />
<br />
34,37<br />
<br />
18,75<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Hoang tưởng bị hại<br />
<br />
56,20<br />
<br />
37,50<br />
<br />
12,50<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Hoang tưởng ghen tuông<br />
<br />
15,62<br />
<br />
12,50<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Sau 1 tuần điều trị, 6,25% BN có ảo thị, các triệu chứng khác đã hết. Nguyễn Văn Tuấn<br />
(2006) [3] nhận thấy ảo thị gặp ở 66,67% BN, ảo thanh 45,82% BN, hoang tưởng bị hại<br />
gặp 62,18% BN. Các triệu chứng loạn thần này hết sau 1 tuần điều trị.<br />
Bảng 5: Hiệu quả điều trị triệu chứng kích động.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
p<br />
<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
Kích động<br />
<br />
46,90<br />
<br />
15,62<br />
<br />
6,45<br />
<br />
0<br />
<br />
- Kích động hành vi<br />
<br />
18,75<br />
<br />
6,24<br />
<br />
3,13<br />
<br />
0<br />
<br />
- Kích động ngôn ngữ<br />
<br />
28,15<br />
<br />
9,38<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Theo Lý Trần Tình (2006) [5], triệu chứng này gặp ở 49,6% BN. Các triệu chứng kích<br />
động giảm nhanh trong quá trình điều trị, đến ngày thứ 5, chỉ còn tỷ lệ không đáng kể.<br />
<br />
133<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ BN có kích động là 46,90%, trong đó, kích động hành<br />
vi 18,75% và kích động ngôn ngữ 28,15%. Các triệu chứng này còn không đáng kể ở ngày<br />
thứ 5 và hết ở ngày thứ 7.<br />
Bảng 6: Đặc điểm về rối loạn cảm xúc.<br />
THỜI GIAN<br />
p<br />
<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
Trầm cảm<br />
<br />
12,50<br />
<br />
12,50<br />
<br />
6,25<br />
<br />
3,13<br />
<br />
0<br />
<br />
Hưng cảm<br />
<br />
12,50<br />
<br />
9,38<br />
<br />
3,13<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Cảm xúc không ổn định<br />
<br />
75,00<br />
<br />
62,50<br />
<br />
31,25<br />
<br />
12,50<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
BN có cơn trầm cảm và hưng cảm chiếm tỷ lệ thấp. Các triệu chứng này chỉ còn thấp<br />
ở ngày thứ 7. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng (2009) [1]:<br />
75,6% BN có cảm xúc không ổn định trong HCCR, các triệu chứng rối loạn cảm xúc đều<br />
hết sau 1 tuần điều trị.<br />
Bảng 7: Hiệu quả điều trị trên cơn co giật kiểu động kinh.<br />
DIỄN BIẾN<br />
p<br />
<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
1 cơn/ngày<br />
<br />
15,63<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
2 cơn/ngày<br />
<br />
3,12<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Theo Gelder M (2011) [6], cơn co giật kiểu động kinh gặp ở 15% BN có HCCR và có thể<br />
lặp đi, lặp lại vài lần mỗi ngày. Trong nghiên cứu của chúng tôi, cơn co giật kiểu động kinh<br />
gặp ở 18,75% BN. Đến ngày thứ 3, chỉ còn 3,12% BN có 1 cơn co giật/ngày.<br />
Bảng 8: Đặc điểm lâm sàng các rối loạn cơ thể.<br />
THỜI GIAN<br />
<br />
p<br />
<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
Đau vùng thượng vị<br />
<br />
25,00<br />
<br />
12,50<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
p1 < 0,01<br />
<br />
Đau vùng gan<br />
<br />
68,75<br />
<br />
56,25<br />
<br />
37,50<br />
<br />
18,75<br />
<br />
0<br />
<br />
p2 < 0,01<br />
<br />
Gan to<br />
<br />
15,62<br />
<br />
15,62<br />
<br />
15,62<br />
<br />
12,50<br />
<br />
9,38<br />
<br />
p3 > 0,05<br />
<br />
Tê bì chân tay<br />
<br />
37,50<br />
<br />
31,25<br />
<br />
25,00<br />
<br />
12,50<br />
<br />
6,25<br />
<br />
p4 < 0,01<br />
<br />
Vùng gan chiếm tỷ lệ cao (68,75%), tê bì chân tay chiếm 37,50%. Các triệu chứng này<br />
giảm nhanh khi điều trị ở ngày thứ 5 và ngày thứ 7. Riêng triệu chứng gan to thuyên giảm<br />
chậm (9,38% ở N14). Nguyễn Thị Hồng Thương (2003) [2] cho rằng, triệu chứng đau ở<br />
vùng gan 75,8%, gan to chỉ gặp 20,4%, viêm dây thần kinh ngoại biên 45,6%. Sau 2 tuần<br />
điều trị, các triệu chứng trên đã hết, riêng gan to thuyên giảm không rõ ràng.<br />
<br />
134<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Đặc điểm lâm sàng HCCR.<br />
- Các triệu chứng hay gặp của HCCR:<br />
thèm rượu mãnh liệt, run tay chân, mất ngủ,<br />
lo lắng quá mức, buồn nôn và nôn, ảo giác<br />
và hoang tưởng.<br />
- Mạch nhanh > 100 lần/phút: 59,37%,<br />
huyết áp cao dao động: 53,10% và ra nhiều<br />
mồ hôi: 50,00%.<br />
- 46,90% BN có kích động.<br />
- Cảm xúc không ổn định: 75,00% BN.<br />
- Cơn co giật kiểu động kinh: 18,75% BN.<br />
- Đau vùng gan là triệu chứng cơ thể<br />
hay gặp nhất (68,75%).<br />
2. Kết quả điều trị HCCR.<br />
- Các triệu chứng đặc trưng của HCCR<br />
hầu như đã hết ở ngày thứ 7.<br />
- Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực<br />
vật có tỷ lệ thấp ở ngày thứ 7.<br />
- Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ<br />
thuyên giảm rõ ràng ở ngày thứ 5 và hầu<br />
như đã hết ở ngày thứ 7.<br />
- Các triệu chứng loạn thần thuyên giảm<br />
nhanh, đến ngày thứ 7, chỉ còn 6,25% BN<br />
có ảo thị giác.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Mạnh Hùng. Nghiên cứu đặc<br />
điểm lâm sàng của sảng rượu cấp. Luận án Tiến<br />
sỹ Y học. Học viện Quân y. 2009.<br />
2. Nguyễn Thị Hồng Thương. Đặc điểm lâm<br />
sàng HCCR trên BN nghiện rượu mạn tính.<br />
Luận văn Thạc sỹ Y học. Học viện Quân y. 2003.<br />
3. NguyÔn V¨n TuÊn. §Æc ®iÓm l©m sµng<br />
suy gi¶m nhËn thøc ë BN lo¹n thÇn do r-îu.<br />
LuËn v¨n Th¹c sü Y häc. Tr-êng §¹i häc Y<br />
Hµ Néi. 2006.<br />
4. NguyÔn ThÞ V©n, Bïi Quang Huy. Nghiªn<br />
cøu ®Æc ®iÓm l©m sµng cña lo¹n thÇn do r-îu.<br />
T¹p chÝ Y häc thùc hµnh. 2002, sè 2.<br />
5. Lý TrÇn T×nh. §Æc ®iÓm rèi lo¹n c¶m xóc<br />
ë BN lo¹n thÇn do r-îu. LuËn v¨n Tèt nghiÖp<br />
B¸c sỹ Chuyªn khoa cÊp II. Tr-êng §¹i häc Y<br />
Hµ Néi. 2006.<br />
6. Gelder M. Gath D, Mayou R. Oxford<br />
Textbook of Psychiatry. Second edition. Oxford<br />
University Press. 2011, pp.507-537.<br />
7. Kaplan H. I, Sadock B. J, Grebb J. A.<br />
Synopsis of Psychiatry. Seventh edition. Wasington<br />
D.C. 1994, pp.396-410.<br />
8. Sadock B.J, Sadock V.A. Kaplan, Sadock’s.<br />
Synopsis of Psychiatry. Tenth edition. William<br />
and Wilkins. 2007, pp.189-217.<br />
<br />
- Các triệu chứng kích động còn không<br />
đáng kể ở ngày thứ 5.<br />
- Triệu chứng cảm xúc không ổn định chỉ<br />
còn 12,50% ở ngày thứ 7.<br />
- Cơn co giật kiểu động kinh hết ở ngày<br />
thứ 5.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 2/10/2012<br />
Ngày giao phản biện: 30/11/2012<br />
Ngày giao bản thảo in: 28/12/2012<br />
<br />
- Triệu chứng gan to thuyên giảm không<br />
rõ ràng ở ngày thứ 14.<br />
<br />
135<br />
<br />