TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG<br />
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG GÒ MÁ CUNG TIẾP<br />
TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br />
<br />
Vũ Thị Bắc Hải<br />
Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong một vài năm gần đây, cùng với sự phát triển xã hội, việc gia tăng các <br />
phương tiện giao thông làm tăng các tai nạn. Chấn thương hàm mặt cũng như gãy <br />
xương gò má tăng với tính chất ngày càng phức tạp và đa dạng.<br />
Xương gò má là xương quan trọng trong khối xương mặt, góp phần tạo dựng <br />
nên đặc điểm khuôn mặt của mỗi người. Về mặt chức năng, nó liên quan với nhiều <br />
cấu trúc giải phẫu quan trọng. Gãy xương gò má thường gây ảnh hưởng lớn đến <br />
thẩm mỹ, cùng nhiều chức năng khác như: nhai, phát âm, nhìn và các bệnh lý thứ <br />
phát. Việc điều trị có đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề <br />
chẩn đoán, điều trị đúng và kịp thời. <br />
Chính vì thế chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả <br />
điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục đích:<br />
1. Xác định đặc điểm lâm sàng và X quang gãy xương gò má cung tiếp trên 127 <br />
bệnh nhân.<br />
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung <br />
ương Huế.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp nằm <br />
điều trị tại khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 4/2001 6/2002.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang<br />
Trực tiếp khám theo dõi và đánh giá kết quả điều trị.<br />
Lập phiếu theo dõi bệnh nhân và bảng thống kê phân tích số liệu.<br />
* Nghiên cứu các đặc điểm chung theo lứa tuổi, giới tính, nguyên nhân <br />
* Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Xquang.<br />
* Phương pháp điều trị<br />
* Đánh giá kết quả điều trị: khi ra viện, sau 1, 3, 6 tháng, theo tiêu chuẩn <br />
chung.<br />
Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị<br />
<br />
Kết quả Giải phẫu Chức năng Thẩm mỹ<br />
Miệng há 3,5 cm.<br />
Khớp cắn đúng.<br />
Xương <br />
Cử động của khớp thái dương Mặt cân đối.<br />
không di <br />
Tốt hàm bình thường. Vết mổ lành <br />
lệch biến <br />
Vận nhãn bình thường, nhìn rõ, tốt.<br />
dạng.<br />
không nhìn đôi.<br />
Xoang hàm không viêm.<br />
Há hạn chế 2,53,0cm.<br />
Mặt biến dạng <br />
Xương di Khớp cắn đúng.<br />
ít (lồi lõm nhẹ).<br />
Khá lệch, biến Nhìn tương đối rõ, không nhìn đôi.<br />
Có thể nhiễm <br />
dạng ít. Vận nhãn bình thường.<br />
trùng hay không.<br />
Xoang hàm không viêm<br />
Há miệng hạn chế 60 5 3,9<br />
Tổng cộng 127 100<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
75<br />
Bảng 3.3: Phân loại nguyên nhân gãy<br />
<br />
Lý do Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Tai nạn giao thông. Trong đó:<br />
Tai nạn do mô tô 105<br />
113<br />
Tai nạn do ô tô 5 89<br />
Tai nạn do xe đạp 3<br />
Các phương tiện khác 0<br />
Lao động 6 4,7<br />
Sinh hoạt 1 0,8<br />
Đánh nhau 7 5,5<br />
Tổng cộng 127 100<br />
<br />
Bảng 3.4 Phân loại theo dấu hiệu lâm sàng<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Lõm bẹt gò má 75 59,0<br />
Chảy máu mũi sau chấn thương 77 60,6<br />
Bầm tím mi mắt và xuất huyết kết mạc 115 90,6<br />
Dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm <br />
121 96,0<br />
gãy<br />
Vết thương phần mềm vùng mặt 48 37,8<br />
Há miệng hạn chế 89 70,0<br />
Dấu chứng tổn thương dây thần kinh 89 70,0<br />
<br />
Bảng 3.5: Vị trí tổn thương<br />
<br />
Vị trí tổn thương Phải Trái Hai bên Tổng cộng<br />
Số bệnh nhân 49 75 3 127<br />
Tỷ lệ (%) 38,5 59,1 2,4 100<br />
<br />
Bảng3.6: Phân loại gãy kín, gãy hở.<br />
<br />
Loại gãy Kín Hở Tổng<br />
Bệnh nhân 123 4 127<br />
<br />
76<br />
Tỷ lệ 96,8 3,2 100%<br />
<br />
<br />
Bảng 3.7: Phân loại gãy xương gò má cung tiếp theo Knight North (n = 127)<br />
Số bệnh Tỷ lệ <br />
Nhóm Phân loại<br />
nhân (%)<br />
I Gãy không di lệch 5 3,9<br />
II Gãy cung tiếp 5 3,9<br />
III Gãy xương gò má và cung tiếp không xoay 8 6,3<br />
Mỏm gò hàm bị lệch ra ngoài 14<br />
IV 22 17,3<br />
Xoay vào trong tại chỗ khớp nối trán gò má 8<br />
Đầu gãy ở bờ dưới ổ mắt di lệch lồi lên <br />
20<br />
V trên 37 29,2<br />
Xoay ra ngoài tại khớp nối trán gò má 17<br />
VI Gãy phức tạp nhiều đường 50 39,3<br />
Tổng cộng 127 100<br />
Bảng 3.8: Phân loại gãy cung tiếp (n = 93).<br />
<br />
Loại gãy Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br />
Gãy cung tiếp đơn thuần 5 5,4<br />
Gãy kèm thân xương: 88 94,6<br />
Gãy lõm hình chữ V 29<br />
Gãy lồi 14<br />
Gãy chồng mảnh 12<br />
Gãy trên 3 mảnh 17<br />
Gãy ít di lệch 16<br />
Tổng cộng 93 100%<br />
Bảng 3.9: Phân loại tổn thương phối hợp <br />
<br />
Tổn thương phối hợp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Xương hàm trên 15 11,8<br />
Xương hàm dưới 8 6,3<br />
Xương mũi 11 8,6<br />
Sọ não 14 11,1<br />
Nhãn cầu 2 1,57<br />
Xoang hàm 86 67,7<br />
Bảng 3.10: Các phương pháp điều trị gãy xương gò má cung tiếp (n = 127)<br />
Phương pháp điều trị Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Không phẫu thuật 8 6,3<br />
Nắn chỉnh xương gãy 9 7,1<br />
77<br />
Nắn chỉnh cố định bằng xông Foley 28 22,0<br />
Nắn chỉnh xương gãy và cố định bằng chỉ thép 36 28,3<br />
Nắn chỉnh xương gãy cố định bằng xông Foley và <br />
34 26,8<br />
chỉ thép<br />
Cố định bằng nẹp vít 11 8,7<br />
Cố định bằng xuyên đinh Kirschner 1 0,8<br />
Tổng 127 100<br />
<br />
<br />
Bảng 3.11: Kết quả điều trị sau 6 tháng<br />
<br />
Kết quả Tốt Khá Kém Tổng<br />
Số bệnh nhân 103 21 3 127<br />
Tỉ lệ % 81,1 16,5 2,4 100<br />
<br />
Bảng 3.12 : Kết quả điều trị của các phương pháp phẫu thuật<br />
<br />
Kết quả<br />
Số Tốt Khá Kém<br />
Phương pháp bệnh Tỷ <br />
Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ <br />
nhân lệ <br />
BN BN (%) BN (%)<br />
(%)<br />
Không phẫu thuật 8 8 100<br />
Nắn chỉnh xương gãy 9 9 100<br />
Nắn chỉnh cố định bằng xông <br />
28 20 71,4 6 21,4 2 7,1<br />
Foley<br />
Nắn chỉnh xương gãy cố <br />
36 28 77,7 8 22,2<br />
định bằng chỉ thép<br />
Nắn chỉnh xương gãy cố <br />
định bằng xông Foley và chỉ 34 26 76,5 7 20,6 1 2,9<br />
thép<br />
Cố định bằng nẹp vít 11 11 100<br />
Cố định bằng xuyên đinh <br />
1 1 1/1<br />
Kirschner<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 127 bệnh nhân bị chấn thương gãy xương gò má cung tiếp. <br />
Chúng tôi thấy có một số vấn đề cần được bàn luận như sau:<br />
78<br />
4.1. Đặc điểm chung.<br />
* Giới tính. Số bệnh nhân nam gãy xương gò má cung tiếp gấp 11,7 lần so với <br />
số bệnh nhân nữ. So với các tác giả: Trương Mạnh Dũng Viện RHM Hà Nội tỷ lệ <br />
này là 10,2 lần, Nguyễn Thế Dũng, Khánh Hòa (6,1 lần) không có sự khác biệt <br />
(P>0,05).<br />
* Tuổi: Lứa tuổi 18 39 chiếm tỷ lệ cao nhất trong chấn thương xương gò <br />
má cung tiếp (79,5%). So với Lâm Hoài Phương, tỷ lệ gãy xương gò má cung tiếp <br />
chiếm 78,9%; Trương Mạnh Dũng là 76,4% không có sự khác biệt (P > 0,05); Đây là <br />
lứa tuổi tham gia các hoạt động xã hội nhiều nhất và là lứa tuổi thích mạo hiểm.<br />
* Nguyên nhân: chủ yếu là do tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 89%, trong đó tai <br />
nạn do mô tô chiếm 92,9% trong tổng số các tai nạn giao thông.<br />
Bảng 4.1 So sánh nguyên nhân do tai nạn giao thông<br />
<br />
Trương Nguyễn Thế <br />
Bệnh viện Lâm Hoài Phương Nam<br />
Mạnh Dũng Dũng<br />
Trung ương Tp. Hồ Chí Minh Hàn Quốc<br />
Hà nội Khánh Hoà <br />
Huế (n =127) (n = 843) (n = 106)<br />
(n= 157) (n= 316)<br />
89% 87,9% 92,72% 86,7% 71,3%<br />
So với các tác giả Lâm Hoài Phương, Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thế <br />
Dũng tỉ lệ tai nạn giao thông không có sự khác biệt (P > 0,05), cho thấy tình trạng tai <br />
nạn giao thông trong cả nước gần như nhau.<br />
So với tác giả Nam (Hàn Quốc) thì nguyên nhân gây tai nạn có khác biệt (P < <br />
0,05), điều đó chứng tỏ tỉ lệ tai nạn giao thông của chúng ta vẫn cao hơn Hàn Quốc. <br />
Đó là do nước ta có quá nhiều xe máy, xe máy được sản xuất và nhập với số <br />
lượng lớn. Nó trở thành phương tiện giao thông chủ yếu của người dân, thêm vào đó <br />
hệ thống giao thông kém. Luật giao thông đã được ban hành nhưng thực hiện không <br />
nghiêm, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu, coi thường luật lệ giao thông vẫn phổ biến. <br />
4.2. Đặc điểm lâm sàng và x quang gãy xương gò má cung tiếp:<br />
* Vị trí tổn thương: bên trái nhiều hơn bên phải, so với Nguyễn Quốc Trung tỉ lệ <br />
tổn thương bên trái là 57,32%, Trần Văn Việt là 48%, như vậy kết quả không có sự khác <br />
biệt (P>0,05). <br />
* Gãy kín, gãy hở: Gãy kín chiếm 96,8%. Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu của <br />
xương gò má cung tiếp, khi bị ngã đập mặt xuống đất xương gò má thường dễ bị chấn <br />
thương. So với Trần Văn Việt, tỷ lệ gãy xương kín là 90% và gãy xương hở là 10% thì <br />
không có sự khác biệt (P > 0,05).<br />
<br />
<br />
79<br />
* Gãy xương gò má cung tiếp phân loại theo Knight và North: gãy phức tạp <br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 39,3%. So với Trương Mạnh Dũng là 32,4%, tỷ lệ này không có <br />
sự khác biệt (P>0,05)... Sự gia tăng các loại xe mô tô có phân khối lớn ở Thừa Thiên <br />
Huế và hệ thống giao thông kém đã làm cho người sử dụng dễ gây tai nạn. Khi bị tai <br />
nạn do chạy tốc độ cao, lực va đập rất mạnh, nếu đập vào xương gò má sẽ làm tách <br />
rời các đường nối khớp (gò má trán, bờ dưới ổ mắt, gò má hàm) hoặc làm xoay thân <br />
xương gò má. <br />
* Các tổn thương phối hợp của gãy xương gò má cung tiếp: tổn thương phối <br />
hợp xoang hàm trên: hay gặp nhất chiếm 67,7%. Điều này phù hợp các triệu chứng <br />
lâm sàng khi bệnh nhân mới vào viện là chảy máu mũi và bầm tím mí mắt. Theo <br />
Trương Mạnh Dũng, tỷ lệ này là 68,85%, phù hợp với kết quả của chúng tôi.<br />
* Dấu chứng lâm sàng: dấu chứng lâm sàng nổi bật nhất trong gãy xương gò <br />
má cung tiếp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn điểm gãy chiếm 96%. Bầm <br />
tím mi mắt và xuất huyết kết mạc cũng là một dấu chứng thường gặp trong chấn <br />
thương xương gò má (chiếm 90,6%). Dấu khuyết bậc thang, đau chói khi ấn điểm gãy <br />
và bầm tím mi mắt là dấu chứng phổ biến trong gãy xương gò má. Điều này hoàn toàn <br />
phù hợp với dấu chứng gãy xương thông thường. <br />
4.3. Phương pháp điều trị:<br />
Ph ươ ng pháp n ắ n ch ỉ nh c ố đ ị nh b ằ ng ch ỉ thép đ ượ c chúng tôi áp <br />
d ụ ng nhi ề u nh ấ t. Ư u đi ể m là nhìn rõ đ ườ ng gãy, x ươ ng v ụ n, máu t ụ , ki ể u <br />
di l ệ ch. Giúp cho vi ệ c n ắ n ch ỉ nh ch ủ đ ộ ng h ế t di l ệ ch. So v ớ i ph ươ ng pháp <br />
c ố đ ị nh b ằ ng n ẹ p vít thì vi ệ c c ố đ ị nh x ươ ng b ằ ng ch ỉ thép không ch ắ c ch ắ n <br />
b ằ ng. Nh ư ng ph ươ ng pháp c ố đ ị nh b ằ ng ch ỉ thép có th ể c ộ t c ố đ ị nh đ ượ c <br />
nh ữ ng m ả nh x ươ ng m ỏ ng b ị v ỡ mà ph ươ ng pháp c ố đ ị nh b ằ ng n ẹ p vít <br />
không th ể th ự c hi ệ n đ ượ c. V ớ i ph ươ ng pháp này, k ỹ thu ậ t th ự c hi ệ n đ ơ n <br />
gi ả n, giá thành r ẻ , phù h ợ p cho các b ệ nh nhân không có đi ề u ki ệ n s ử d ụ ng <br />
n ẹ p vít, t ỷ l ệ thành công cao. Ph ươ ng pháp này là ư u vi ệ t v ớ i đi ề u ki ệ n <br />
hi ệ n nay ở n ướ c ta.<br />
4.4. Kết quả điều trị:<br />
Tốt là 81,1%, khá 16,5%, kém 2,4%, kém 3 bệnh nhân chiếm 2,4%. Các <br />
trường hợp kết quả kém là những bệnh nhân bị chấn thương nặng, gãy xương gò má <br />
kèm các tổn thương phối hợp: chấn thương sọ não, gãy xương hàm dưới, gãy xương <br />
hàm trên le fort III hai bên. Nằm điều trị lâu ngày, tình trạng sức khỏe kém, nên trong <br />
phẫu thuật không thể nắn chỉnh và kết hợp xương hoàn chỉnh được. Những bệnh <br />
nhân này sau điều trị mặt còn biến dạng, há miệng hạn chế, vận nhãn kém và viêm <br />
xoang.<br />
<br />
80<br />
Qua kết quả điều trị gãy xương gò má cung tiếp chúng tôi có một số nhận <br />
định: việc khám phát hiện, chẩn đoán chính xác loại gãy, chọn phương pháp điều trị <br />
thích hợp và điều trị kịp thời gãy xương gò má cung tiếp có ảnh hưởng rất lớn đến <br />
kết quả điều trị.<br />
V. KẾT LUẬN<br />
5.1. Đặc điểm chung:<br />
Giới tính: Chấn thương gãy xương gò má cung tiếp ở nam gấp 11,7 lần so <br />
với nữ.<br />
Tuổi hay bị chấn thương là 18 39, chiếm tỷ lệ 79,5%.<br />
Nguyên nhân gây nên chấn thương: do tai nạn giao thông, chiếm tỷ lệ 89%, <br />
trong đó tai nạn do xe mô tô là 92,9%<br />
5.2. Các hình thể lâm sàng: <br />
Tổn thương bên trái chiếm tỷ lệ cao hơn bên phải 1,53 lần.<br />
Gãy kín nhiều hơn gãy hở.<br />
Gãy phức tạp chiếm tỷ lệ cao 39,3%<br />
Tổn thương phối hợp gặp nhiều nhất là vỡ xoang hàm (67,7%).<br />
Triệu chứng lâm sàng hay gặp là dấu khuyết bậc thang và đau chói khi ấn <br />
điểm gãy, chiếm tỷ lệ 96%.<br />
5.3. Phương pháp điều trị:<br />
Phương pháp kết hợp xương bằng chỉ thép được áp dụng nhiều nhất, chiếm <br />
28,3%.<br />
5.4. Kết quả điều trị: Tốt: 81,1%; Khá: 16,5%; Kém: 2,4%.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lâm Ngọc Ấn. Một số ý kiến bổ sung trong cách phân loại gãy xương khối <br />
mặt, Tạp chí Y học Việt Nam, 264 (10), (2001) 132 136.<br />
2. Nguyễn Thế Dũng. Gãy xương gò má: Nghiên cứu lâm sàng và phương pháp <br />
điều trị, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt, (2000) 26 <br />
38.<br />
3. Trương Mạnh Dũng, Trần Văn Trường. Nhận xét cách phân loại trong điều trị <br />
gãy xương gò má, Tạp chí Y học Việt nam, 240 241 (10 11), (1999) 113 <br />
117.<br />
4. Lâm Hoài Phương. Kỹ thuật điều trị tạo hình trong chấn thương và di chứng <br />
gãy cung tiếp gò má, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt, <br />
(1997) 73 80.<br />
<br />
81<br />
5. Burns JA, Pack SS. The zygomatic Sphenoid fracture line in malar reduction. <br />
A cadares Study, Archotolaryngo Head and Neck Surgery, 123(12) (1997) <br />
1308 11.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Dựa vào các chỉ tiêu nghiên cứu về mặt lâm sàng, phương pháp điều trị và kết quả <br />
điều trị của 127 bệnh nhân gãy xương gò má cung tiếp tại Bệnh viện Trung ương Huế, <br />
chúng tôi có kết quả như sau:<br />
1. Những điểm chung của gãy xương gò má cung tiếp <br />
Chấn thương gãy xương gò má cung tiếp gặp ở nam gấp 11,7 lần so với nữ.<br />
Nhóm tuổi hay bị chấn thương là 18 39 tuổi, chiếm 79,5%.<br />
2. Nguyên nhân gây nên chấn thương <br />
Chủ yếu do tai nạn giao thông, chiếm 89%, trong đó tai nạn do xe mô tô gây nên <br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (92,9%).<br />
3. Gãy phức tạp: Chiếm tỷ lệ cao 39,3%<br />
4. Phương pháp điều trị <br />
Được áp dụng nhiều nhất là kết hợp bằng chỉ thép, chiếm 28,3%<br />
5. Kết quả sau điều trị: Tốt 81,1%; Khá 16,5%; Kém 2,4%.<br />
<br />
CLINICAL STUDY OF THE RESULTS OF THE TREATMENT OF <br />
ZYGOMATICOMAXILLARY FRACTURE AT HUE CENTRAL HOSPIAL<br />
Vu Thi Bac Hai<br />
College of Medicine, Hue University<br />
SUMMARY<br />
The clinical research into the results of the treatment of 127 patients with broken <br />
Malarbone and zygomatic arch at Hue Central Hospital led to the following conclusions:<br />
1. General characteristics of the fracture of Malarbone and zygomatic arch:<br />
The fracture is in males is 11.7 times as often as in females.<br />
79.5% of the fracture is during the age 1839<br />
2. Reason of the injury<br />
The main reason is traffic accidents, accounting for 89% of which 92.9% are caused <br />
by motorcycles.<br />
3. Complex fracture: as high as 39.3%<br />
4. Treatment methods:<br />
The most frequently used method is osteosynthesis with steel thread (28.3%)<br />
5. Treatment results:<br />
Fairly good: 81.1%; good: 16.5%, unfavorable: 2.4%<br />
<br />
<br />
<br />
82<br />
83<br />