TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LOÉT GIÁC MẠC KHÓ HÀN GẮN<br />
ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA KẾT GIÁC MẠC<br />
BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG NĂM 2011<br />
Nguyễn Đình Ngân*; Hoàng Thị Minh Châu**<br />
TÓM TẮT<br />
Mô tả loạt ca lâm sàng trên 39 mắt (37 bệnh nhân (BN)) loét giác mạc (GM) khó hàn gắn, điều trị<br />
nội trú tại Khoa Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng 1 đến tháng 12 - 2011. Thu thập hồi<br />
cứu thông tin về bệnh sử cũng nhƣ quá trình điều trị trƣớc khi vào viện. Mô tả tình trạng ổ loét và<br />
các tổn thƣơng liên quan khi nhập viện.<br />
Kết quả: các mắt này đều có tình trạng loét GM kéo dài, thời gian loét GM từ 3 - 16 tuần (trung<br />
bình 7,6 ± 3,7 tuần), thời gian có biểu hiện khó hàn gắn từ 2 - 8 tuần (trung bình 3,6 ± 1,4 tuần). Tất<br />
cả mắt đều sử dụng kháng sinh tra mắt liên tục kéo dài từ khi xuất hiện bệnh, 17/39 mắt sử dụng<br />
thuốc kháng virut tại chỗ, 21/39 mắt sử dụng thuốc chống viêm NSAIDs kéo dài. 18/39 mắt loét tái<br />
phát, trong đó, 12/39 mắt loét do Herpes (chẩn đoán xác định bằng PCR), các nguyên nhân khác ít<br />
gặp hơn. Các bệnh lý phối hợp kèm theo loét GM khó hàn gắn là khô mắt (27/39 mắt), MGD (12/39<br />
mắt). Về tổn thƣơng loét GM, đa số là loét nông hơn 2/3 chiều dày GM (30/39 mắt), chỉ có 5 mắt<br />
trong tình trạng dọa thủng và thủng. Diện tổn thƣơng GM trung bình 42,6 ± 20,9 (% diện tích GM) và<br />
2/3 số mắt loét ít hơn 1/2 diện tích GM.<br />
* Từ khóa: Loét giác mạc khó hàn gắn; Đặc điểm.<br />
<br />
CHARACTERISTICS OF PERSISTENT CORNEAL EPITHELIAL DEFECT AT<br />
DEPARTMENT OF CORNEA AND EXTERNAL DISEASES in VIETNAM NATIONAL<br />
INSTITUTE OF OPHTHAMOLOGY IN 2011<br />
SUMMARY<br />
A series of 39 eyes of persistent corneal epithelial defect (PED) (33 patients) that were treated at<br />
Department of External and Corneal Diseases, Vietnam National Institute of Ophthamology from<br />
January to December 2011. The history of disease, treatment progress and characteristics of PED<br />
lesions were collected.<br />
Results: All of these eyes were suffered from long time corneal ulcer with average time 7.6 ± 3.7<br />
weeks (from 4 to 16 weeks) and average time of PED 3.6 ± 1.4 weeks (from 2 to 8 weeks). The<br />
topical antibiotic had been used continuously in all eyes since the ulcer began. Seventeen eyes were<br />
treated with topical antivirus agent and 21 eyes were used topical NSAIDs for long time. There<br />
were 18 recurrent ulcers and 12 eyes of them were positively diagnosed herpertic ulcer by PCR.<br />
The other combined disorder were dry eye (27/33 eyes), meibomian gland dysfunction (15/39 eyes).<br />
* Bệnh viện 103<br />
** Bệnh viện Mắt TW<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đình Ngân (ngan.ophthal@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 24/5/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/6/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 2/7/2013<br />
<br />
137<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013<br />
About corneal lesion, the depth of the most of PEDs was less than two third of corneal thickness<br />
(30/39 eyes). There were 5 cases of descemetocele and corneal perforation. The average area of<br />
corneal lesions was 52 ± 18% (corneal area) and 2/3 corneal defects were less than a half of the<br />
whole corneal area.<br />
* Key words: Persistent corneal epithelial defect; Characteristics.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Loét GM khó hàn gắn là tình trạng ổ loét<br />
không biểu mô hoá sau khi đã điều trị tích<br />
cực loại trừ nguyên nhân gây bệnh. Ổ loét<br />
tồn tại kéo dài, tổn thƣơng sâu dần trong<br />
nhu mô có thể gây loét thủng, là bệnh lý<br />
nan giải đối với thÇy thuốc nhãn khoa. Tình<br />
trạng khó biểu mô hoá ổ loét trên GM có thể<br />
do tế bào biểu mô bị tổn thƣơng mất tăng<br />
sinh, đổi mới liên tục hoặc do lớp biểu mô<br />
mới hình thành không tạo đƣợc liên kết với<br />
lớp nhu mô phía dƣới và bị bong [4, 10].<br />
Ngoài ra, tình trạng tổn hại phim nƣớc mắt<br />
hoặc các sang chấn cơ học (quặm, lông<br />
xiêu…) trực tiếp vào ổ loét đều làm lớp biểu<br />
mô mới hình thành dễ tổn thƣơng, khó kết<br />
dính với đáy phía dƣới và tạo ổ loét khó<br />
hàn gắn.<br />
Loét GM khó hàn gắn có thể là hậu quả<br />
của nhiều tình trạng tổn thƣơng khác của<br />
GM nhƣ viêm loét GM nhiễm trùng (vi<br />
khuẩn, nấm, virut…), viêm dị ứng miễn dịch<br />
(viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết GM dị<br />
ứng mạn tính, hội chứng Steven - Johnson,<br />
Pemphigoid, các bệnh lý hệ thống…), chấn<br />
thƣơng (bỏng mắt do hoá chất, do kim loại<br />
nóng chảy, sau chiếu xạ…), khô mắt (hội<br />
chứng Sjogren, khô mắt sicca…) hoặc tổn<br />
thƣơng thần kinh số V [7, 10]. Việc sử dụng<br />
thuốc tra mắt không đúng cách cũng có thể<br />
làm tình trạng loét khó hàn gắn nặng hơn<br />
và kéo dài.<br />
Việc xác định nguyên nhân khởi phát,<br />
các yếu tố thuận lợi hình thành ổ loét khó<br />
<br />
hàn gắn, quá trình điều trị trƣớc đây cũng<br />
nhƣ đặc điểm của tổn thƣơng loét giúp nắm<br />
rõ hơn cơ chế hình thành tổn thƣơng khó<br />
hàn gắn trên GM và có vai trò quyết định<br />
trong điều trị thành công bệnh lý này. Do<br />
đó, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:<br />
Nghiên cứu đặc điểm của mắt loét GM khó<br />
hàn gắn và các yếu tố liên quan.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
39 mắt (37 BN; 27 nam, 10 nữ) loét GM<br />
khó hàn gắn, điều trị nội trú tại Khoa Kết<br />
GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ tháng 1<br />
đến tháng 12 - 2011.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: loét GM khó hàn<br />
gắn do nhiều nguyên nhân, ở tất cả mức<br />
độ, thỏa mãn yêu cầu sau:<br />
- Nuôi cấy chất nạo ổ loét cho kết quả<br />
âm tính với vi khuẩn, nấm (với trƣờng hợp<br />
loét nhiễm trùng).<br />
- Đã điều trị nội khoa hết các dấu hiệu<br />
viêm cấp trên bề mặt nhãn cầu, nhƣng ổ<br />
loét có dấu hiệu khó hàn gắn với gờ cuộn<br />
biểu mô bờ ổ loét và không có biểu hiện<br />
biểu mô hoá tăng thêm trong vòng 2 tuần.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- BN không thu thập đƣợc thông tin<br />
chính xác quá trình điều trị trƣớc khi vào viện.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca lâm<br />
sàng, mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu.<br />
<br />
138<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013<br />
Các thông tin về bệnh sử cũng nhƣ quá<br />
trình điều trị trƣớc khi vào viện đƣợc thu<br />
thập hồi cứu. Khám mô tả tình trạng ổ loét<br />
và các tổn thƣơng liên quan cho BN khi<br />
nhập viện.<br />
* Quy trình nghiên cứu:<br />
+ Hỏi bệnh: thu thập thông tin về yếu tố<br />
khởi phát bệnh, thời gian mắc bệnh, các<br />
biện pháp điều trị đã sử dụng thông qua<br />
hỏi, tài liệu khám bệnh trƣớc đây (sổ khám<br />
bệnh, giấy ra viện, kết quả xét nghiệm<br />
trƣớc đây).<br />
+ Khám bệnh:<br />
Mô tả đặc điểm ổ loét: độ sâu, diện tích,<br />
xét nghiệm vi sinh. Đánh giá diện tích ổ loét<br />
căn cứ trên ảnh chụp và phần mềm<br />
AutoCAD 2007 để xác định tỷ lệ khuyết biểu<br />
mô trên diện tích GM. ớc lƣợng độ sâu ổ<br />
loét trên sinh hiển vi đèn khe.<br />
<br />
* Xử lý số liệu: theo chƣơng trình SPSS<br />
16.0<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 37 BN (27<br />
nam, 10 nữ) với 39 mắt, điều trị tại Khoa<br />
Kết GM, Bệnh viện Mắt Trung ƣơng từ<br />
tháng 1 đến tháng 12 - 2012. BN trong<br />
nhóm nghiên cứu có độ tuổi từ 5 - 84 (trung<br />
bình 51,1 ± 18,9 tuổi), trong đó 15/37<br />
trƣờng hợp > 60 tuổi.<br />
Bảng 1: Nguyên nhân ban đầu gây tổn<br />
thƣơng GM (số mắt).<br />
.<br />
<br />
NGUYÊN NHÂN<br />
Nhiễm virut Herpes<br />
<br />
12<br />
<br />
30,8<br />
<br />
Nghi ngờ nhiễm Herpes<br />
<br />
5<br />
<br />
12,8<br />
<br />
Nhiễm khuẩn<br />
<br />
6<br />
<br />
15,4<br />
<br />
Nấm<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Sau phẫu thuật<br />
<br />
5<br />
<br />
12,7<br />
<br />
Sau tia xạ<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Bỏng mắt<br />
<br />
6<br />
<br />
15,4<br />
<br />
Ong đốt<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
Nguyên nhân khác<br />
<br />
2<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
39<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhiễm trùng<br />
<br />
Các tổn thƣơng liên quan nhƣ: tình trạng<br />
mi, bờ mi, phim nƣớc mắt, cùng đồ, tính<br />
trạng vùng rìa…<br />
<br />
Loạn dƣỡng<br />
<br />
+ Mô tả phƣơng pháp điều trị đã sử<br />
dụng trƣớc đây:<br />
<br />
Chấn thƣơng<br />
<br />
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng điều trị<br />
loét GM và điều trị tình trạng loét khó hàn<br />
gắn đƣợc thực hiện trƣớc đây (trƣớc khi<br />
vào viện).<br />
- Thu thập thông tin: ghi các thông tin thu<br />
thập vào phiếu nghiên cứu, tập trung các<br />
yếu tố sau:<br />
+ Nguyên nhân gây loét GM ban đầu,<br />
thời gian loét và thời gian có biểu hiện khó<br />
hàn gắn.<br />
+ Các phƣơng pháp điều trị đã sử dụng.<br />
+ Tình trạng loét GM khó hàn gắn và các<br />
yếu tố liên quan: khô mắt, viêm bờ mi, suy<br />
giảm tế bào nguồn vùng rìa, mủ và xuất tiết<br />
trong tiền phòng.<br />
<br />
n<br />
<br />
(Nhiễm virut Herpes là các trường hợp<br />
xét nghiệm PCR tìm HSV1, HSV2 (+)).<br />
Trong nghiên cứu, 18/39 mắt loét tái<br />
phát, trong đó 12 mắt đƣợc chẩn đoán loét<br />
do Herpes, 5 trƣờng hợp nghi ngờ Herpes<br />
và 1 mắt loét GM do vi khuẩn. Nguyên nhân<br />
hàng đầu gây loét GM ở BN trong nhóm<br />
nghiên cứu là do Herpes (30,8%) (xét<br />
nghiệm PCR tìm HSV1 dƣơng tính), kết<br />
quả này tƣơng đồng với nghiên cứu của<br />
Nguyễn Hữu Lê (2002) [1] là 36,1% (13/36<br />
mắt). Các trƣờng hợp nghi ngờ Herpes là<br />
loét GM tái phát, giảm cảm giác GM, xét<br />
<br />
140<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013<br />
nghiệm tế bào học có đông đặc nhiễm sắc<br />
thể quanh nhân, nhân đa hình thái, điều trị<br />
theo hƣớng chống nhiễm khuẩn không hiệu<br />
quả, khi chuyển điều trị theo hƣớng kháng<br />
virut Herpes ổ loét có tiến triển tốt hơn. Tuy<br />
nhiên, các trƣờng hợp này khi vào viện<br />
đƣợc xét nghiệm PCR tìm HSV1 và 2 cho<br />
kết quả âm tính. 2 trƣờng hợp loét khó hàn<br />
gắn do những nguyên nhân khác: 1 trƣờng<br />
hợp loét tái phát trên nền sẹo cũ/lồi mắt và<br />
1 trƣờng hợp nhập viện trong tình trạng loét<br />
thủng. 2 BN loét khó hàn gắn ở cả hai mắt<br />
đều nằm trong nhóm tổn thƣơng bề mặt<br />
nhãn cầu do bỏng hóa chất. Ba mắt loét<br />
khó hàn gắn do suy giảm tế bào nguồn toàn<br />
bộ đều do bỏng mắt gây ra: 1 mắt do bỏng<br />
nhiệt, 2 mắt do bỏng axít.<br />
Các mắt trong nghiên cứu đều có tình<br />
trạng loét GM kéo dài, thời gian loét GM<br />
trung bình 7,6 ± 3,7 tuần (từ 3 - 16 tuần) và<br />
thời gian có biểu hiện khó hàn gắn trung<br />
bình 3,6 ± 1,4 tuần (từ 2 - 8 tuần).<br />
số mắt<br />
15<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
10<br />
<br />
10<br />
4<br />
<br />
5<br />
0<br />
≤ 4 tuần<br />
<br />
5 - 8 tuần<br />
<br />
9 - 12 tuần<br />
<br />
> 12 tuần<br />
<br />
Biểu đồ 1: Thời gian xuất hiện bệnh.<br />
số mắt 23<br />
25<br />
20<br />
12<br />
15<br />
10<br />
3<br />
5<br />
0<br />
2 -< 4 tuần 4 - 10% (4/39 BN) loét<br />
<br />
kéo dài hơn 3 tháng. Đây đều là những<br />
trƣờng hợp tổn thƣơng phức tạp, khó điều<br />
trị, đáp ứng thuốc kém, ảnh hƣởng nhiều<br />
đến cuộc sống của BN cũng nhƣ gây nhiều<br />
khó khăn cho thầy thuốc. Tuy nhiên, thời<br />
gian xuất hiện khó hàn gắn chủ yếu < 1<br />
tháng (23/39 mắt), chỉ có 1 mắt loét khó hàn<br />
gắn kéo dài > 2 tháng. So sánh thời gian<br />
loét và thời gian xuất hiện khó hàn gắn ở<br />
các nhóm nguyên nhân khác nhau không<br />
thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Tuy nhiên, khi so sánh thời gian biểu hiện<br />
khó hàn gắn ở nhóm loét GM do Herpes dài<br />
hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm loét<br />
GM không do Herpes (p < 0,05).<br />
Bảng 2: Các phƣơng pháp điều trị loét<br />
GM đƣợc áp dụng.<br />
PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
Gọt GM<br />
Ngoại<br />
Ghép GM<br />
khoa<br />
Rửa mủ tiền phòng<br />
<br />
SỐ LƢỢNG<br />
(mắt)<br />
<br />
THỜI GIAN<br />
(tuần)<br />
<br />
1<br />
1<br />
5<br />
<br />
Thuốc giỏ mắt kháng<br />
sinh<br />
<br />
39<br />
<br />
7,3 ± 2,9<br />
<br />
Thuốc giỏ mắt kháng<br />
virut<br />
<br />
17<br />
<br />
4,1 ± 1,7<br />
<br />
Nội Thuốc giỏ mắt kháng<br />
khoa nấm<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
Thuốc giỏ mắt NSAIDs<br />
<br />
21<br />
<br />
5,1 ± 2,1<br />
<br />
Thuốc giỏ mắt steroid<br />
<br />
8<br />
<br />
2,7 ± 1,5<br />
<br />
Thuốc giỏ mắt nƣớc<br />
mắt nhân tạo<br />
<br />
15<br />
<br />
4,5 ± 2,5<br />
<br />
Đánh giá quá trình điều trị trƣớc đây cho<br />
thấy, tất cả mắt đều đƣợc dùng kháng sinh<br />
tra mắt kéo dài trong thời gian mắc bệnh.<br />
Kháng sinh sử dụng chủ yếu là nhóm<br />
quinolon (đa số ofloxacin) và có chất bảo<br />
quản là benzakolium. Thuốc thƣờng đƣợc<br />
sử dụng thứ hai là chống viêm non-steroid<br />
<br />
141<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2013<br />
(21/39 mắt) với thời gian khá kéo dài (5,1 ±<br />
2,1 tuần). Đa số BN sử dụng nhóm thuốc<br />
này thuộc nhóm loét GM do nhiễm trùng<br />
(19/21 mắt). Các thuốc tra mắt kháng virut<br />
dùng khá lâu (4,1 ± 1,7 tuần), trƣờng hợp<br />
lâu nhất dùng đến 11 tuần. 8 mắt sử dụng<br />
thuốc tra mắt có steroid để điều trị loét GM,<br />
trong đó 6/8 mắt bỏng mắt do hóa chất và 2<br />
mắt loạn dƣỡng GM sau phẫu thuật.<br />
số mắt<br />
40<br />
30<br />
20<br />
1<br />
10<br />
0<br />
<br />
39<br />
17<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
Ghép Đặt KTX Huyết Dừng Dừng<br />
màng ối mềm thanh tự TGM KS TGM<br />
thân<br />
kháng<br />
virus<br />
<br />
15<br />
<br />
benzalkolium. Các biện pháp điều trị loét<br />
GM khó hàn gắn khác chỉ đƣợc sử dụng ở<br />
một số ít trƣờng hợp (ghép màng ối 1 mắt;<br />
đặt kính tiếp xúc mềm 5 mắt, tra huyết<br />
thanh tự thân 3 mắt).<br />
Bảng 3: Đặc điểm ổ loét về diện tích và<br />
độ sâu.<br />
ĐỘ SÂU<br />
< 1/3<br />
CDGM<br />
<br />
1/3 < 2/3<br />
CDGM<br />
<br />
≥ 2/3<br />
CDGM<br />
<br />
< 25%<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
25 - < 50%<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
18<br />
<br />
50 - < 75%<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
75 - 100%<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
4<br />
<br />
18<br />
<br />
12<br />
<br />
5<br />
<br />
39<br />
<br />
DIỆN TÍCH<br />
<br />
DỌA<br />
THỦNG, TỔNG<br />
THỦNG<br />
<br />
1<br />
Dừng<br />
TGM<br />
kháng<br />
nấm<br />
<br />
Dừng<br />
TGM<br />
TGM NMNT<br />
NSAIDs<br />
<br />
Biểu đồ 3: Các phƣơng pháp điều trị loét<br />
GM khó hàn hắn đã đƣợc sử dụng.<br />
Tất cả mắt trong nhóm nghiên cứu đều<br />
đƣợc điều trị bằng thuốc tra mắt tăng liền<br />
biểu mô, nƣớc mắt nhân tạo khi xuất hiện<br />
biểu hiện khó hàn gắn. Tuy nhiên, không có<br />
trƣờng hợp nào dừng hoặc chuyển nhóm<br />
kháng sinh tra mắt đang sử dụng, chỉ có<br />
14/39 mắt giảm liÒu kháng sinh xuống 3 - 4<br />
lần/ngày. Tất cả BN sử dụng thuốc tra mắt<br />
kháng virut đều dừng thuốc nhƣ là một biện<br />
pháp điều trị loét GM khó hàn gắn. 17/21<br />
mắt đang dùng thuốc tra mắt NSAIDs vẫn<br />
tiếp tục dùng khi tình trạng khó hàn gắn<br />
xuất hiện, trong đó, 13 mắt do thẩm lậu ở<br />
GM sau đáy ổ loét dày, đặc, đã đƣợc rửa<br />
mủ tiền phòng trƣớc đây hoặc vẫn còn mủ<br />
tiền phòng (do phản ứng viêm) mức độ ít.<br />
Tất cả 39 mắt đều đƣợc sử dụng nƣớc<br />
mắt nhân tạo nhƣ một phƣơng pháp giúp<br />
tăng liền biểu mô GM, tuy nhiên, chỉ có<br />
15/39 mắt sử dụng ngay từ khi xuất hiện<br />
loét, các trƣờng hợp còn lại sử dụng khi<br />
GM có biểu hiện khó hàn gắn. 17/39 mắt<br />
trong thời gian điều trị đã từng dùng nƣớc<br />
mắt nhân tạo chứa chất bảo quản là<br />
<br />
(CDGM: chiều dày GM, diện tích ổ loét<br />
tính theo % diện tích GM).<br />
Diện tích ổ loét trung bình 42,6 ± 20,9<br />
(% diện tích GM). Diện tích ổ loét chủ yếu <<br />
50% diện tích GM (26/39 mắt), trong khi đó,<br />
độ sâu chủ yếu từ 1/3 đến trên 2/3 chiều<br />
dày GM (30/39 mắt). Trong nghiên cứu, 3<br />
mắt loét GM dọa thủng và 2 mắt đã thủng.<br />
Hầu nhƣ không có tƣơng quan giữa diện<br />
tích ổ loét và độ sâu ổ loét (r = 0,13). Tuy<br />
nhiên, khi so sánh với các yếu tố liên quan<br />
nhƣ thời gian mắc bệnh, nguyên nhân gây<br />
loét, thuốc điều trị trƣớc đây thấy độ sâu<br />
của ổ loét trƣớc phẫu thuật liên quan khá<br />
chặt chẽ với thời gian mắc bệnh (r = 0,73)<br />
và thời gian loét khó hàn gắn (r = 0,76).<br />
Chƣa thấy mối liên quan giữa các nguyên<br />
nhân gây loét, thuốc sử dụng với diện tích<br />
và độ sâu của ổ loét GM khó hàn gắn.<br />
<br />
142<br />
<br />