intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Enterobacteriaceae sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Enterobacteriaceae sinh men betalactam phổ rộng (ESBL Enterobacteriaceae) đang trở thành một tác nhân kháng thuốc cao trong viêm phổi cộng đồng. Bài viết trình bày xác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ, và tiên lượng tử vong của viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn Enterobacteriaceae sinh ESBL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Enterobacteriaceae sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CHARACTERISTIC OF COMMUNITY ACQUIRED PNEUMONIA CAUSED BY ESBL PRODUCING ENTEROBACTERIACEAE AT THONG NHAT HOSPITAL Le Bao Huy1,2*, Vu Dinh Chanh2, Vu Thi Kim Cuong2, Nguyen Thanh Liem2 1 School of Medicine, Vietnam National University HoChiMinh City - Dong Hoa ward, Di An city, Binh Duong, Vietnam 2 Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 28/08/2023; Accepted 25/09/2023 ABSTRACT Background: ESBL producing Enterobacteriaceae has become a prominant agent with high antibiotic resistance in community acquired pneumonia (CAP). Objectives: To aim at finding out the clinical and paraclinical characteristics, risk factors and mortality prognosis of CAP caused by ESBL-producing Enterobacteriaceae Subject and method: A cross-sectional descriptive study enrolled 118 CAP patients caused by Enterobacteriaceae hospitalized at Thong Nhat hospital from January 2020 to January 2022. They were divided into two groups based on producing ESBL and non ESBL. Results: CAP was caused by ESBL-producing Enterobacteriaceae has an average age of 79.9 years, male accounts for 55.2%. Underlying diseases include cirrhosis 79.3%, alcoholism 27.6%, recent hospitalization within 30 days (22.4%), and use of corticosteroids (25.9%) is more than in the non-ESBL group. Prominent clinical symptoms are consolidation syndrome, lobar pneumonia (48.3%). ESBL-producing agents are 49.2%, with K.pneumoniae (63.8%), E.coli (32%). Enterobacteriaceae MDR accounts for 20.3%, XDR 2.5%, PDR 15.3%. ESBL-producing Enterobacteriaceae resistant to piperacillin/sulbactam 25%, ertapenem 27.8%; imipenem 10.7%, still 100% sensitive to meropenem, amikacin and colistin. In multivariable regression analysis, factors predicting mortality included inappropriate antibiotic use (OR= 23.1; 95%CI: 2.8 – 189.9; p= 0.03), ventilation support (OR=17.19; 95%CI: 1.74 - 132.6; p= 0.039), ICU admission (OR= 7.68; 95%CI: 1.1 - 53.46; p= 0.000); NTproBNP ≥ 1300 pg/L (OR= 7.1; 95%CI: 3.5 - 53.3; p= 0.000), sepsis (OR= 5.29, 95%CI: 2.51-13.0 ; p = 0.000), acute heart failure. Conclusions: CAP was caused by ESBL-producing Enterobacteriaceae with prominent clinical symptoms of lobar pneumonia and multilobe lesions. Risk factors include cirrhosis, alcoholism, recent hospitalization within 30 days, corticosteroid usage, and inappropriate antibiotics. This pathogen is also completely sensitive to meropenem, amikacin and colistin. Mortality increases in patients with inappropriate antibiotic use, assisted ventilation, ICU admission, NTproBNP ≥ 1300 pg/L, sepsis, and acute heart failure Keywords: ESBL producing Enterobacteriaceae, community acquired pneumonia, antibiotic resistance, inappropriate antibiotics. *Corressponding author Email address: huylebao2005@gmail.com Phone number: (+84) 903 886 555 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 401
  2. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DO ENTEROBACTERIACEAE SINH ESBL TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Bảo Huy1,2*, Vũ Đình Chánh2,Vũ Thị Kim Cương2, Nguyễn Thanh Liêm2 1 Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - phường Đông Hòa, TP Dĩ An, Bình Dương, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 28 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 25 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Enterobacteriaceae sinh men betalactam phổ rộng (ESBL Enterobacteriaceae) đang trở thành một tác nhân kháng thuốc cao trong viêm phổi cộng đồng. Mục tiêu: Xác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ, và tiên lượng tử vong của viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn Enterobacteriaceae sinh ESBL. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu cắt ngang trên đối tượng bệnh nhân viêm phổi do Enterobacteriaceae nhập viện tại bệnh viện Thống Nhất từ 1/2020-1/2022 Kết quả: Viêm phổi do Enterobacteriaceae sinh ESBL có độ tuổi trung bình 79,9, nam chiếm 55,2%. Bệnh nền gồm xơ gan chiếm 79,3%, nghiện rượu 27,6%, tiền sử mới nhập viện trong vòng 30 ngày (22,4%), sử dụng corticoides (25,9%) nhiều hơn so với nhóm không sinh ESBL. Triệu chứng lâm sàng nổi bật là hội chứng đông đặc, viêm phổi thùy nhiều hơn (48,3%).Tác nhân sinh ESBL là 49,2%, với K.pneumoniae (63,8%), E.coli (32,8%). Enterobacteriaceae MDR chiếm 20,3%, XDR 2,5%, PDR 15,3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Enterobacteriaceae sinh ESBL đề kháng với piperacillin/sulbactam 25%, ertapenem 27,8%; imipenem 10,7%, còn nhạy 100% với meropenem, amikacin, colistin. Khi phân tích hồi quy đa biến, các yếu tố tiên lượng tử vong gồm sử dụng kháng sinh không hợp lý (OR= 23,1; 95%CI 2,8 – 189,9; p= 0,03), thông khí hỗ trợ (OR=17,19; 95%CI 1,74 – 132,6; p= 0,039), nhập HSTC (OR= 7,68; 95%CI 1,1 - 53,46; p= 0,000); NTproBNP ≥ 1300 pg/L (OR= 7,1; 95%CI 3,5 - 53,3; p= 0,000), nhiễm khuẩn huyết (OR= 5,29, 95%CI: 2,51-13,0; p=0,000), suy tim cấp, với p < 0,05 Kết luận: Enterobacteriaceae sinh ESBL gây viêm phổi cộng đồng với triệu chứng lâm sàng nổi bật viêm phổi thùy, tổn thương đa thùy. Yếu tố nguy cơ gồm xơ gan, nghiện rượu, tiền căn nằm viện ≤ 30 ngày, corticoides, kháng sinh không hợp lý. Vi khuẩn còn nhạy cảm với meropenem, amikacin và colistin. Tử vong tăng ở bệnh nhân sử dụng kháng sinh không hợp lý, thông khí hỗ trợ, nhập HSTC, NTproBNP ≥ 1300 pg/L, nhiễm khuẩn huyết, suy tim cấp. Từ khóa: Enterobacteriaceae sinh ESBL, viêm phổi cộng đồng, đề kháng kháng sinh, kháng sinh không hợp lý. *Tác giả liên hệ Email: huylebao2005@gmail.com Điện thoại: (+84) 903 886 555 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 402
  3. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Thống Nhất từ 1/2020 – 1/2022. Chia thành hai nhóm: Nhóm 1: Enterobacteriaceae Viêm phổi do Enterobacteriaceae sinh ESBL ngày sinh ESBL; Nhóm 2: Enterobacteriaceae không sinh càng phổ biến trong viêm phổi cộng đồng, đặc biệt là ESBL K.pneumonia. Đây cũng là một trong những nguyên nhân tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Tiêu chuẩn chọn mẫu: kháng thuốc. Hiện tại, đặc điểm các tác nhân gây bệnh Thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán VPCĐ. kinh điển đã được tìm hiểu qua rất nhiều nghiên cứu trên toàn cầu. Ngược lại, việc hiểu biết về tác nhân Tổn thương mới hay tiến tiển trên XQ ngực và có ít Enterobacteriaceae sinh ESBL còn hạn chế. Chúng tôi nhất 2 tiêu chuẩn sau: đàm mủ, sốt ≥ 38,5°C hay nhận thấy rằng việc giám sát chặt chẽ tình trạng đề kháng 12.000/mm3hay < 4.000/mm3 kháng sinh và hiểu biết rõ về đặc điểm lâm sàng, cận giảm PaO2. lâm sàng ở bệnh nhân viêm phổi do Enterobacteriaceae Tiêu chuẩn vi sinh chẩn đoán K.pneumonia cấy định sinh ESBL giúp chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu quả điều lượng đàm chuẩn ≥ 105 CFU/ml hay dịch rửa phế quản trị và cải thiện tình trạng tử vong của bệnh nhân. Vì phế nang ≥ 104 CFU/ml. vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi cộng đồng do Enterobacteriaceae Tiêu chuẩn loại trừ: Tử vong trong vòng 24 giờ sau sinh ESBL tại Bệnh viện Thống Nhất” nhằm xác định: nhập viện, từ chối tham gia nghiên cứu. 1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi cộng Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả. đồng do Enterobacteriaceae sinh ESBL. Biến số nghiên cứu 2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi Đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả cộng đồng do Enterobacteriaceae sinh ESBL. điều trị. 3. Khảo sát các yếu tố tiên lượng tử vong của bệnh Kỹ thuật vi sinh thực hiện tại khoa Vi sinh, Bệnh viện nhân viêm phổi cộng đồng do Enterobacteriaceae Thống Nhất. Kháng sinh đồ theo hướng dẫn của Viện sinh ESBL. lâm sàng và xét nghiệm Hoa kỳ- CLSI 2015-2020. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) trên hệ thống định danh vi khuẩn và đo MIC tự động Vitek 2 compact của 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hãng bioMerieux VITEK. Đối tượng nghiên cứu: Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 22.0, mức khác biệt có ý nghĩa với p
  4. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 Vấn đề y đức 3. KẾT QUẢ Nghiên cứu của chúng tôi không can thiệp vào quá trình Có 118 bệnh nhân VPCĐ do Enterobacteriaceae tham điều trị, không ảnh hưởng đến kết quả điều trị cũng như gia nghiên cứu, bao gồm 58 ca do tác nhân sinh ESBL tâm lý bệnh nhân.Việc tiến hành nghiên cứu đã thông và 60 ca do tác nhân không sinh ESBL. qua hội đồng y đức của bệnh viện. Các số liệu thu thập chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu. 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân viêm phổi Bảng 3.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân viêm phổi Chung n= 118 (%) Không ESBL n= 60 (%) ESBL n= 58 (%) Đặc điểm p (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Tuổi (năm) 81,5 ± 9,6 81,0 ± 9,2 79,9 ± 10 >0,05** Nam 67 (58,6) 35 (58,3) 32 (55,2) >0,05* Giới Nữ 51 (43,2) 25 (41,7) 26 (44,8) Tỷ lệ tử vong 41 (34,7) 23 (38,3) 18 (31) >0,05* Tỷ lệ nhập ICU 37 (31,4) 23 (38,3) 14 (24,1) 0,115* Số ngày nằm viện (ngày) 16,4 ± 10,7 14,6 ± 9 16 ± 10,9 0>0,05** Bệnh nền và yếu tố nguy cơ Tăng huyết áp 100 (84,7) 54 (90) 46 (79,3) 0,129* Bệnh mạch vành 66 (55,9) 34 (56,7) 32 55,2) >0,05* Suy tim 40 (33,9) 28 (46,7) 12 (20,7) 0,004* Tai biến mạch máu não 34 (28,8) 16 (26,7) 18 (31) >0,05* Xơ gan 69 (58,5) 23 (38,3) 46 (79,3) 0,000* Bệnh thận mạn 25 (21,2) 15 (25) 10 (17,2) >0,05* COPD 91 (77,1) 44 (73,3) 47 (81) >0,05* Đái tháo đường 44 (37,3) 24 (40) 20 (34,5) >0,05* Nghiện rượu 20 (16,9) 4 (6,7) 16 (27,6) 0,003 Hút thuốc lá 44 (37,3) 25 (41,7) 19 (32,8) 0,345* Kháng sinh TM ≤ 90 ngày 36 (30,5) 15 (25) 21 (36,2) 0,231* Nằm viện trong ≤ 30 ngày 15 (12,7) 2 (3,3) 13 (22,4) 0,002* Sử dụng corticoid 19 (16,1) 4 (6,7) 15 (25,9) 0,006* Sử dụng KS không hợp lý 30 (25,4) 9 (7,6) 21 (36,2) 0,011* * Kiểm định Chi bình phương, **Kiểm định T-test lệ xơ gan 79,3%, nghiện rượu 27,6%, tiền sử mới nhập Nhận xét: Tuổi trung bình là 81,5 tuổi; nam giới chiếm viện trong vòng 30 ngày (22,4%), sử dụng corticoides 58,6%. Bệnh nền chủ yếu là tăng huyết áp 84,7%, (25,9%) nhiều hơn so với nhóm không sinh ESBL, COPD 77,1%, xơ gan 58,5%. Ở nhóm sinh ESBL có tỷ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 404
  5. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi Chung n= 118 (%) Không ESBL n= 60 (%) ESBLn= 58 (%) Lâm sàng p (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Rối loạn tri giác 37 (31,4) 25 (41,7) 46 (20,7) 0,01* Sốt 66 (55,9) 33 (55) 33 (56,9) >0,05* Ho đàm 65 (55,1) 36 (60) 29 (50) >0,05* Khó thở 61 (51,7) 35 (58,3) 26 (44,8) 0,197* Đau ngực 14 (11,9) 4 (6,7) 10 (17,2) 0,092* Nhiệt độ (oC) 37,5 ± 1,1 37,8 ± 1,2 37,3 ± 0,9 0,01** Nhịp tim (lần/phút) 104,8 ± 22,9 99,4 ± 23,2 106,6 ± 22,9 0,068** Nhịp thở (lần/phút) 24,9 ± 7,3 26 ± 8,1 23,6 ± 6,1 0,06** Huyết áp TB (mmHg) 97,7 ± 22 97,9 ± 21,5 97,5 ± 23 >0,05** Ran phổi 103 (87,3) 54 (90) 49 (84,5) 0,417* Hội chứng đông đặc 22 (18,6) 1 (1,7) 21 (36,2)
  6. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 Chung n= 118 (%) Không ESBL n= 60 (%) ESBL n= 58 (%) Cận lâm sàng P (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC) Xét nghiệm máu Bạch cầu (K/µL) 11,6 ± 4,7 12,5 ± 4,5 11,9 ± 5,8 0,568* Neutrophil (%) 78,9 ± 12,4 81,1 ± 10,9 78,2 ± 14,2 0,208* CRP (mg/dL) 53 (0,7-321) 71,15 (0,7-321) 40,8 (0,9-270) 0,270* PCT (ng/ml) 1,74 (0,1-679) 1,79 (0,1-679) 1,6 (0,1-127) 0,204* Lactate 5,2 (1,8-18,5) 4,59 (1,8-18,5) 5,21 (3,1-11,4) >0,05* Ure (mmol/L) 9,6 ±5,9 10,1 ± 7,2 9,1 ± 4,2 0,350* * Kiểm định chi bình phương, **Kiểm định T-test sinh ESBL (21,7%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhận xét: Nhóm sinh ESBL có giá trị PCT trung vị là 5,21 ng/ml cao hơn nhóm không sinh ESBL, p> 0,05, Đặc điểm tác nhân viêm phổi thùy nhiều hơn (48,3%) so với nhóm không Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tác nhân gây bệnh * Kiểm định chi bình phương bệnh nhân nhiễm K.pneumoniae (63,8%), 19 bệnh nhân nhiễm E.coli (32,8%), nhiễm đồng thời cả hai tác Nhận xét: Tỷ lệ tác nhân sinh ESBL là 49,2%, với 95 nhân 4 ca (3,4%), khác biệt có ý nghĩa với p, 0,05. 406
  7. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 Bảng 3.4. Kiểu hình đề kháng ở hai nhóm Chung Không ESBL ESBL Yếu tố P* n= 118 (%) n= 60 (%) n= 58 (%) Không MDR 73 (61,9) 43 (71,7) 30 (51,7) MDR 24 (20,3) 4 (6,7) 20 (34,5) 0,001 XDR 3 (2,5) 3 (5) 0 (0) PDR 18 (15,3) 10 (16,7) 8 (13,3) Đa kháng chung 45 (38,1) 17 (28,3) 28 (48,3) 0,037 * Kiểm định chi bình phương khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhận xét: Enterobacteriaceae MDR chiếm 20,3%, Tình hình đề kháng kháng sinh XDR 2,5%, PDR 15,3%, chủ yếu ở nhóm sinh ESBL, Biểu đồ 3.1. Tình hình đề kháng kháng sinh của Enterobacteriaceae. Nhận xét: Enterobacteriaceae sinh ESBL đã kháng 71,7%; ciprofloxacin 70,2%; amikacin 25%, ertapenem ampicillin 98,3%, amicillin/sulbactam 70% và 27,8%; imipenem 10,7%, gentamicin 45,6%; còn nhạy piperacillin/sulbactam 25%, ceftriaxon 89,9%; 100% với meropenem, amikacin, colistin. ceftazidime 56,4%; cefepime 40,4%, levofloxacin Bảng 3.5. Phân tích hồi quy logistic yếu tố nguy cơ nhiễm Enterobacteriaceae sinh ESBL Nguy cơ VPCĐ do Enterobacteriaceae sinh ESBL Yếu tố Đơn biến Đa biến OR, 95%CI P* OR, 95%CI P* COPD 0,24 (0,06-0,99) 0,05 Đái tháo đường 1,06 (0,42-2,68) 0,903 Nghiện rượu 5,3 (1,66-17,12) 0,005 1,19 (0,28-5,0) 0,813 Xơ gan 9,29 (2,08-41,52) 0,004 8,28 (2,45-27,97) 0,001 Nhập viện ≤ 30 ngày 8,38 (1,79-39,03) 0,007 5,76 (0,91-36,54) 0,063 407
  8. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 * Kiểm định chi bình phương. 2,45-27,97, p 7 µmol/L 2,39 (1,0-5,71) 0,049 1,32 (0,24-7,22) 0,746 BNP > 1300 pg/L 3,98 (1,61-9,84) 0,003 7,32 (1,51-35,5) 0,013 Thông khí hỗ trợ 15,73 (6,09-40,6) 0,000 15,19 (1,74-132,6) 0,014 Nhập ICU 27,27 (9,64-77,14) 0,000 7,68 (1,1-53,46) 0,039 Sử dụng KS không hợp lý 4,24 (1,77-10,13) 0,001 23,1 (2,8-189,9) 0,03 * Kiểm định chi bình phương. nghiện rượu 27,6%, tiền sử mới nhập viện trong vòng 30 ngày (22,4%), sử dụng corticoides (25,9%) nhiều Nhận xét: Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có sử dụng kháng hơn so với nhóm không sinh ESBL, khác biệt không có sinh không hợp lý tăng gấp 23,1 lần, thông khí hỗ trợ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). tăng 15,19 lần, nhập HSTC 7,68 lần; NTproBNP ≥ 1300 tăng 7,32 lần, nhiễm khuẩn huyết 5,29 lần, suy Viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân nhiễm tim cấp 2,81 lần, với p < 0,05. Enterobacteriacea thường có biểu hiện sốt, khó thở, ho khạc đàm, nghe ran nổ ở phổi, rối loạn tri giác, nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 ở hai 4. BÀN LUẬN nhóm. Nghiên cứu của Tạ Thị Diệu Ngân và Francisco Arancibia cũng ghi nhận ho khạc đàm 76,76%; 75%; 4.1. Đặc điểm chung khó thở 54,61% và 85%.[2][3] Triệu chứng ho khạc Tuổi trung bình trong nghiên cứu 80,9 tuổi, nam giới đàm có tỷ lệ thấp hơn các tác giả khác có thể do bệnh nhiều gấp 2 lần nữ. Tương đồng nghiên cứu của tác nhân trong nghiên cứu chúng tôi cao tuổi hơn, hệ thống giả Arancibia Francisco, nam (77%), nữ (23%) [4]. lông chuyển suy yếu, khả năng khạc đàm. Hội chứng Các nghiên cứu hiện nay cho thấy tỷ lệ mắc viêm phổi đông đặc và hội chứng 3 giảm gặp nhiều ở nhóm sinh ở người cao tuổi đang ngày càng gia tăng. Tình trạng ESBL, lần lượt 36,2% và 34,5% so với 1,7% và 3,3% bệnh lý nền, vấn đề dinh dưỡng và các rối loạn về nuốt ở nhóm VPCĐ do tác nhân không sinh ESBL.[bảng liên quan đến tuổi già được cho là yếu tố nguy cơ làm 3.2]. Chúng tôi cũng ghi nhận các biến chứng như tăng tỷ lệ mắc mới viêm phổi [10]. Bệnh nền thường nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận cấp hay các bệnh gặp nhất là tăng huyết áp 84,7%, COPD 77,1%, xơ cảnh nặng đi kèm như nhồi máu cơ tim cấp, suy tim gan 58,5%. Ở nhóm sinh ESBL có tỷ lệ xơ gan 79,3%, cấp [bảng 3.6], nhưng không khác biệt ở hai nhóm. Tỷ 408
  9. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 lệ tử vong chung của viêm phổi 34,7%, nhưng khác nghiên cứu ở bệnh nhân VPCĐ tại bệnh viện Bạch Mai biệt không có ý nghĩa thống kê ở hai nhóm với p> kết luận, chỉ số PCT phản ánh mức độ nặng của VPCĐ 0,05.[bảng 3.1] Thời gian nằm viện trung bình là 16 chính xác hơn CRP [1]. PCT có độ đặc hiệu rất cao ngày. Nhóm sinh ESBL có tỷ lệ sử dụng kháng sinh đối với nhiễm khuẩn so với CRP. Hiện nay, PCT được tĩnh mạch trong vòng 90 ngày trước đó (36,2%), thời khuyến cáo sử dụng để theo dõi và hỗ trợ quyết định gian nằm viện dài hơn (16 ngày), khác biệt không có ý xuống thang điều trị kháng sinh, giúp rút ngắn thời gian nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, nhóm này cũng điều trị cho bệnh nhân. Do đó trên đối tượng bệnh nhân có tỷ lệ nằm viện trong vòng 30 ngày (22,4%), sử dụng viêm phổi cao tuổi, có nhiều bệnh đồng mắc, chúng tôi corticoides nhiều (25,9%), sử dụng kháng sinh ban đầu cho rằng việc sử dụng PCT trong hỗ trợ điều trị viêm không hợp lý 36,2% khác biệt có ý nghĩa so với nhóm phổi có giá trị cao hơn CRP [9]. không sinh ESBL, p< 0,05. Giá trị ure máu trong nhóm sinh ESBL là 9,1 ± 4,2 4.2. Đặc điểm lâm sàng mmol/L, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm không sinh ESBL. Tăng ure máu là chỉ số Nhiệt độ trung bình của bệnh nhân viêm phổi cộng đồng dùng trong đánh giá tiên lượng mức độ nặng của viêm là 37,6˚C. Kết quả tương tự nghiên cứu của Francisco phổi cộng đồng (CURB-65, PSI). Điều này có thể do Arancibia trên nhóm bệnh nhân VPCĐ do tác nhân ở nhóm bệnh nhân không sinh ESBL nhập viện có Gram âm ghi nhận 37,2oC [6]. Triệu chứng lâm sàng tình trạng nặng hơn, suy hô hấp, tụt huyết áp, thở máy thường gặp nhất là ran phổi 89,7%, ho đàm 67,4%, nhiều hơn. [Bảng 3.2]. Ure máu > 7 mmol/L còn giúp khó thở 67,8%, rối loạn tri giác 41,8%. Nghiên cứu của tiên lượng tử vong ở nhóm viêm phổi cộng đồng do Tạ Thị Diệu Ngân (2016) cũng ghi nhận ho khạc đàm Enterobacteriaceae sinh ESBL với OR =2,39; 95%CI: 76,7%; khó thở 54,6% [2]. Giữa nhóm sống và nhóm 1,0-5,71; p=0,049. [Bảng 3.6] tương tự nghiên cứu của tử vong, nhịp tim tăng, tỷ lệ rối loạn tri giác và khó thở Tạ thị Diệu Ngân và nghiên cứu của Lim. [2][8] nhiều hơn, SpO2 trung bình thấp hơn so với nhóm sống, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 4.3.3. Đặc điểm tác nhân gây bệnh 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ lệ nhiễm tác nhân sinh ESBL và tác nhân đa kháng thuốc 4.3.1. Tổn thương trên X-quang Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ tác nhân Enterobacteriaceae Trên X-quang chủ yếu là tổn thương đa thùy 72,9 %, sinh ESBL là 49,2%, chủ yếu là K.pneumoniae (63,8%) phế quản phế viêm (65,3%), viêm phổi thùy (34,7%). và E.coli (32,8%), nhiễm đồng thời cả hai tác nhân 4 ca Ở nhóm Enterobacteriaceae sinh ESBL, viêm phổi thùy (3,4%), khác biệt có ý nghĩa với p, 0,05. Kết quả ngày chiếm 48,3% ưu thế hơn so với nhóm không sinh ESBL tương tự nghiên cứu của tác giả David Villafuert (2019) (21,7%), khác biệt có ý nghĩa với p< 0,004. Điều này với Klebsiella pneumoniae 56% và Escherichia coli phù hợp với y văn, Enterobacteriaceae mà phổ biến là (28%) và của Liu (2021) với 43,1% K. pneumoniae K.pneumonia, là một trong các tác nhân gây viêm phổi sinh ESBL.[12] Nghiên cứu SMART 2018-2019 (Hoa thuỳ và tổn thương đa thuỳ trên X-quang. kỳ) trên 1731 chủng Enterobacter phân lập ở bệnh 4.3.2. Giá trị CRP và PCT nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp cũng ghi nhận K. pneumoniae chiếm ưu thế với 22,5%, E. coli 18,2%, S. Trong nghiên cứu của chúng tôi CRP có trung vị là 53 marcescens 13,4%.[6]. mg/dL, không khác biệt giũa hai nhóm. Tác giả Scott A. Flanders ghi nhận CRP tại mức ≥ 40 mg/dL có độ Bảng 3.4 cho thấy Enterobacteriaceae MDR chiếm nhạy 70% và độ đặc hiệu 90%, giá trị tiên đoán dương 20,3%, XDR 2,5%, PDR 15,3%, chủ yếu ở nhóm sinh là 6,9 và giá trị tiên đoán âm là 0,33 trong chẩn đoán ESBL, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). David viêm phổi [6]. Chẩn đoán xác định tình trạng nhiễm Villafuert cũng ghi nhận 51% Entero kháng ít nhất một khuẩn thay đổi rất nhiều từ 20 mg/dL đến 100 mg/dL loại kháng sinh và 19% có MDR. tuỳ theo nghiên cứu. 4.3.4. Đặc điểm đề kháng kháng sinh Tương tự với PCT, chỉ số ghi nhận được ở cả hai nhóm Enterobacteriaceae sinh ESBL đã kháng ampicillin với trung vị là 1,74 ng/mL, thấp nhất là 0,7 ng/mL và 98,3%, amoxicillin/clavulanic acid 40%, ampicillin/ cao nhât là 679 ng/mL. Theo tác giả Thái Thị Nga, sulbactam 70% và piperacillin/sulbactam 25%, 409
  10. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 ceftriaxon 89,9%; ceftazidime 56,4%; cefepime 40,4%, (OR= 18,4; 95%CI: 2,22-153,28; p< 0,05), thông khí levofloxacin 71,7%; ciprofloxacin 70,2%; amikacin hỗ trợ (OR= 15,73; 95% CI 6,09-40,6; p 7,5 mmol/L (OR= 7,1; 95%CI 3,5 - 53,3; nhắc việc lựa chọn quinolon vì đã đề kháng cao trên p= 0,000) là các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân 70%. Lui và cộng sự (2021) nghiên cứu trên 477 bệnh [2]. Kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với tác giả nhân viêm phổi cộng đồng nhập khoa Cấp cứu ghi nhận Lim, rối loạn tri giác (OR= 4,2; 95%CI 1,77 - 9,94; p= K. pneumoniae sinh ESBL, kháng carbapenem 8,3%, 0,001), ure máu > 7 mmol/L (OR= 3,12; 95%CI: 1,33- kháng ceftazidime 36,7%; ciprofloxacin 56,7%.[9]. 7,29; p= 0,01) [8]. 4.3.5. Yếu tố nguy cơ nhiễm Enterobacteriaceae Khi phân tích hồi quy đa biến, các yếu tố tiên lượng sinh ESBL tử vong mạnh nhất là sử dụng kháng sinh không hợp lý tăng gấp 23,1 lần (OR= 23,1; 95%CI 2,8 – 189,9; Khi phân tích các yếu tố nguy cơ nhiễm p= 0,03), thông khí hỗ trợ tăng 15,19 lần (OR=17,19; Enterobacteriaceae sinh ESBL chúng tôi ghi nhận bệnh 95%CI 1,74 – 132,6; p= 0,039), nhập HSTC 7,68 lần nhân nghiện rượu làm tăng nguy cơ này lên gấp 5,3 lần, (OR= 7,68; 95%CI 1,1 - 53,46; p= 0,000); NTproBNP xơ gan (9,29 lần), cũng như tiền căn đã từng nhập viện ≥ 1300 pg/L tăng 7,32 lần (OR= 7,1; 95%CI 3,5 - trong vòng 30 ngày (8,38 lần). Tuy nhiên khi phân tích 53,3; p= 0,000), nhiễm khuẩn huyết 5,29 lần (OR= hồi quy đa biến chỉ có tiền căn xơ gan với OR 8,28; 5,29, 95%CI: 2,51-13,0; p=0,000), suy tim cấp 2,81 95%CI 2,45-27,97, p
  11. L.B. Huy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 401-411 Enterobacteriaceae sinh ESBL bao gồm xơ gan, 6736(04)15591-8 nghiện rượu, tiền căn nằm viện trong vòng 30 ngày, [6] Flanders SA, Stein J, Shochat G et al., sử dụng corticoides, sử dụng kháng sinh không hợp lý. Performance of a bedside C-reactive protein Vi khuẩn sinh ESBL nhạy hoàn toàn với meropenem, test in the diagnosis of community-acquired amikacin và colistin.Tử vong tăng ở bệnh nhân sử pneumonia in adults with acute cough. Am dụng kháng sinh không hợp lý, thông khí hỗ trợ, nhập J Med. 2004;116(8):529-535. doi:10.1016/j. HSTC, NTproBNP ≥ 1300 pg/L, nhiễm khuẩn huyết, amjmed.2003.11.023 suy tim cấp. [7] Karlowsky JA, Lob SH, Young K et al., Activity Lời cảm ơn: of ceftolozane/tazobactam against Gram-negative “Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành isolates from patients with lower respiratory tract phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) trong khuôn khổ Đề infections – SMART United States 2018–2019. tài mã số C2020-44-03”. BMC Microbiology. 2021/03/06 2021;21(1):74 doi:10.1186/s12866-021-02135-z TÀI LIỆU THAM KHẢO [8] Lim WS, Lewis S, Macfarlane JT, Severity prediction rules in community acquired [1] Thái Thị Nga, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng pneumonia: a validation study.  Thorax. và chỉ số Procalcitonin viêm phổi mắc phải cộng 2000;55(3):219-223. doi:10.1136/ đồng tại Bệnh viện Bạch Mai; Luận văn Thạc sĩ thorax.55.3.219. Y học, Đại học Y Hà Nội, 2014. [9] Liu Y, Liu Y, Dai J  et al.,  Klebsiella [2] Tạ Thị Diệu Ngân, Nghiên cứu đặc điểm lâm pneumoniae pneumonia in patients with sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi rheumatic autoimmune diseases: clinical mắc phải tại cộng đồng; Luận án Tiến sĩ Y học, characteristics, antimicrobial resistance and Đại học Y Hà Nội, 2016. factors associated with extended-spectrum β-lactamase production. BMC Infect Dis . 2021; [3] Antoni T, Catia C, Miquel F et al., Bacteraemia 21: 366. https://doi.org/10.1186/s12879-021- and antibiotic-resistant pathogens in community 06055-1 acquired pneumonia: risk and prognosis. Eur Respir J 2015; 45: 1353–1363 | DOI: [10] Simonetti AF, Viasus D, Garcia-Vidal C et al., 10.1183/09031936.00152514 Management of community-acquired pneumonia in older adults. Ther Adv Infect Dis. 2014;2(1):3- [4] Arancibia F, Bauer TT, Ewig S et al., 16. doi:10.1177/2049936113518041 Community-acquired pneumonia due to gram- negative bacteria and Pseudomonas aeruginosa: [11] Woodhead M, Blasi F, Ewig S et al., Guidelines incidence, risk, and prognosis.  Arch Intern for the management of adult lower respiratory Med. 2002;162(16):1849-1858. doi:10.1001/ tract infections‐Full version. 2011;17: E1-E59. archinte.162.16.1849 doi:10.1111/j.1469-0691.2011.03672. [5] Christ-Crain M, Jaccard-Stolz D, Bingisser R [12] Villafuerte D, Aliberti S, Soni NJ et et al., Effect of procalcitonin-guided treatment al., Prevalence and risk factors for on antibiotic use and outcome in lower Enterobacteriaceae in patients hospitalized with respiratory tract infections: cluster-randomised, community-acquired pneumonia. Respirology single-blinded intervention trial. Lancet. (Carlton, Vic.),  25(5), 543–551. https://doi. 2004;363(9409):600-607. doi:10.1016/S0140- org/10.1111/resp.13663, 2020. 411
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2