Nghiên cứu đặc điểm xơ hóa gan bằng máy Fibroscan trên nhóm bệnh nhân bị bệnh gan
lượt xem 4
download
Mô tả đặc điểm xơ hóa gan trên một số nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan thoáng qua. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Đối tượng: 315 bệnh nhân đã chẩn đoán mắc bệnh gan mạn tính được đo độ xơ hóa bằng máy Fibroscan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm xơ hóa gan bằng máy Fibroscan trên nhóm bệnh nhân bị bệnh gan
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XƠ HÓA GAN BẰNG MÁY FIBROSCAN TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN BỊ BỆNH GAN Trần Thị Quỳnh Trang1, Đào Thu Hồng1, Phạm Thị Thu Thủy1, Phạm Thị Nguyên1 TÓM TẮT 48 rượu số bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở giai đoạn Mục tiêu: Mô tả đặc điểm xơ hóa gan trên 2;3;4 là cao nhất (40%, 15% và 25%); thấp nhất một số nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan ở giai đoạn 0;1(10% và 10%) sự khác biệt này có thoáng qua. ý nghĩa thống kê (p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG which the group under 65 years old, stage 0 gan thoáng qua là biện pháp không xâm lấn, fibrosis accounted for the highest rate, but in the nhanh chóng, không gây nguy hiểm cho group over 65 years old, stage 3 and stage 4 bệnh nhân[3], [5]. Việc xác định sớm giai fibrosis accounted for the highest rate (33.3%), đoạn bệnh có ý nghĩa rất lớn trong việc điều this difference is significant (p
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 - Đo độ đàn hồi mô gan bằng máy + F4: Xơ gan (14,5- 75 kPa) hoặc xơ hóa fibroscan gan tiến triển Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xơ hóa gan theo Fibroscan III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Độ cứng của gan dao động từ 2,5 – 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 75kPa, tùy theo mức độ xơ hóa chỉ số dao - Tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tôi động từ F0 – F4 độ tuổi trung bình là 46,17 ± 14,31 , nhỏ nhất - Theo phân loại Metavir, sự xơ hóa gan là 20 tuổi, lớn nhất là 85 tuổi. Theo nhóm được chia thành 5 mức độ, đó là: tuổi: cao nhất là nhóm 36 - 45 tuổi chiếm + F0: Không xơ hóa( 1- 4,9 kPa) 24,8% còn lại lần lượt ở các nhóm từ 46 -55 + F1: Xơ hóa nhẹ (5 – 6,9 kPa) tuổi là 21,9%, và thấp nhất ở nhóm từ dưới + F2: Xơ hóa có ý nghĩa (7 – 8,6 kPa): xơ 25 tuổi chiếm 6,7%. lan tỏa đến các vùng gan quanh mạch máu. - Giới: Tỷ lệ nam/ nữ là : 195/120 = 1,625 + F3: Xơ hóa nặng (8,7 – 14,4 kPa): xơ trải rộng và có sự nối các vùng gan bị xơ vớ nhau. 3.2 Kết quả đo độ đàn hồi gan Bảng 1: Chỉ số Fibroscan theo từng nguyên nhân viêm gan mạn tính Nguyên nhân n Mức xơ hóa( kPa) Viêm gan virus B 213 8,37 ± 6,73 Viêm gan virus C 42 9,38 ± 5,50 Viêm gan do rượu 60 13,54 ± 10.68 Tổng 315 9,49 ± 7,69 P > 0,05 Từ kết quả trên cho thấy mức xơ hóa mô gan nói chung là 9,49 ± 7,69 kPa trong đó cao nhất là nhóm viêm gan mạn do rượu, thấp nhất là nhóm viêm gan virus B mạn tính tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p > 0,05). Bảng 2: Phân loại giai đoạn độ đàn hồi gan theo máy Fibroscan Giai đoạn xơ hóa n Tỷ lệ Mức xơ hóa( kPa) F0 153 48,6% 4,65 ± 1,11 F1 18 5,7% 7,27 ± 0,17 F2 60 19,0% 9,05 ± 1,21 F3 33 10,5% 11,71 ± 1,06 F4 51 16,2% 23,86 ± 8,89 Tổng 315 100% 9,49 ± 7,69 Về phân loại giai đoạn độ đàn hồi gan theo máy Fibroscan cho thấy nhóm giai đoạn 0 chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó tới nhóm giai đoạn 2, giai đoạn 4, giai đoạn 3 và cuối cùng là giai đoạn 1. 337
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3: Tỷ lệ giai đoạn xơ hóa theo nhóm tuổi Gđ xơ hóa F0 F1 F2 F3 F4 Tổng Nhóm tuổi Dưới 25 tuổi(1) n 15 3 0 0 3 21 % 71,4% 14,3% 0% 0% 14,3% 100% 26 – 35 tuổi(2) n 36 0 9 6 12 63 % 57,1% 0% 14,3% 9,5% 19,0% 100% 36 – 45 tuổi(3) n 42 3 18 6 9 78 % 53,8% 3,8% 23,1% 7,7% 11,5% 100% 46 – 55 tuổi(4) n 36 6 12 6 9 69 % 52,2% 8,7% 17,4% 8,7% 13,0% 100% 56 – 65 tuổi(5) n 21 6 15 6 9 57 % 36,8% 10,5% 26,3% 10,5% 15,8% 100% Trên 65 tuổi(6) n 3 0 16 9 9 27 % 11,1% 0% 22,2% 33,3% 33,3% 100% P (1-2), (1-3), (1-4),(1-5) >0,05; P (2-3), (2-4),(2-5) >0,05; P(3-4), (3-5) >0,05 P P (4-5) > 0,05; P (1-6), (2-6),(4-6),(5-6) < 0,05; P (3-6) < 0,01 Qua bảng 3 cho thấy ở các nhóm dưới 65 tuổi thì tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 0 chiếm tỷ lệ cao nhất, nhưng ở nhóm trên 65 tuổi tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 3 và giai đoạn 4 cao nhất(33,3%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Bảng 4: Tỷ lệ giai đoạn xơ hóa theo nguyên nhân viêm gan mạn tính Gđ xơ hóa F0 F1 F2 F3 F4 Tổng NN n 132 9 27 18 27 213 Viêm gan virus B(a) % 62% 4,2% 12,7% 8,5% 12,7% 100% n 15 3 9 6 9 42 Viêm gan virus C(b) % 35,7% 7,1% 21,4% 14,3% 21,4% 100% 6 Viêm gan mạn tính do n 6 24 9 15 60 rượu(c) % 10% 10% 40% 15% 25% 100% P P(a-b) < 0,05, P(b-c) < 0,05, P(a-c) < 0,01 Từ kết quả bảng 4 cho thấy trong nhóm viêm gan virus B, C mạn tính số lượng bệnh nhân ở giai đoạn 0 là cao nhất, sau đó tới giai đoạn 2- 4, giai đoạn 3 và thấp nhất ở giai đoạn 1. Trong nhóm viêm gan mạn tính do rượu số lượng bệnh nhân ở giai đoạn 2 là cao nhất, sau đó tới giai đoạn 4, giai đoạn 3 và thấp nhất ở giai đoạn 0-1. 338
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 503 - th¸ng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021 IV. BÀN LUẬN càng quan tâm hơn. 4.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu Về kết quả độ đàn hồi gan trung bình của - Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi chúng tôi là 9,49 ± 7,69 kPa, trong đó độ đàn trung bình mắc viêm gan mạn tính nói chung hồi gan ở nhóm viêm gan virus B mạn là là trung niên (46,17 ± 14,31) trong đó 2 8,37 ± 6,73 kPa, viêm gan virus C là 9,38 ± nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm 36 - 5,50 kPa, viêm gan do rượu 13,54 ± 10,68 45 tuổi chiếm 24,8% và nhóm từ 46 -55 tuổi kPa thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của là 21,9%. Kết quả này tương tự kết quả Trần Bảo Nghi (2015), (trung bình: 16,46 ± nghiên cứu của Trần Bảo Nghi và cộng 15,45 kPa, trong đó độ đàn hồi gan ở nhóm sự(2015) thì nhóm 46 -55 tuổi chiếm viêm gan virus B mạn là 14,2 ± 12,09 kPa, 29,2%[1]. Điều này cũng phù hợp với lý viêm gan virus C là 19,02 ± 16,24 kPa, viêm thuyết: bệnh gan mạn tính thường xảy ra sau gan do rượu 41,22 ± 21,26 kPa)[1]. Còn so 10 -20 năm sau khi các nguyên nhân xơ hóa với nghiên cứu của Nguyễn Viết Thịnh gan tấn công vào cơ thể dẫn đến hoại tử tế (2015) cũng cho thấy độ đàn hồi mô gan ở bào gan rồi đến xơ hóa kéo dài nhiều năm. nhóm bệnh nhân viêm gan B tương tự chúng - Về đặc điểm giới: kết quả nghiên cứu tôi( 9,1± 6,2 kPa)[2]. cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ Khi khảo sát về mức độ xơ hóa gan so với (nam/ nữ = 1,625) một phần do tại Việt Nam nhóm tuổi kết quả của chúng tôi cho thấy ở tỷ lệ nghiện rượu ở nam cao hơn nữ. Kết quả các nhóm dưới 65 tuổi thì tỷ lệ xơ hóa giai này tương tự kết quả trong nghiên cứu của đoạn 0 chiếm tỷ lệ cao nhất, nhưng ở nhóm Trần Bảo Nghi (nam/ nữ = 1,28) và các tác trên 65 tuổi tỷ lệ xơ hóa giai đoạn 3 và giai giả trong và ngoài nước khác [1]. đoạn 4 cao nhất (33,3%), sự khác biệt này có 4.2 Về đặc điểm xơ hóa gan trên một ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với lý số nhóm bệnh gan bằng đo độ đàn hồi gan thuyết: Bệnh gan mạn tính thường xảy ra sau thoáng qua khi các nguyên nhân xơ hóa gan tấn công Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng vào cơ thể dẫn đến hoại tử tế bào gan rồi đến sự phân bố tần xuất xơ hóa gan theo Metavir xơ hóa kéo dài nhiều năm về sau. ở nhóm F0: Không xơ hóa, chiếm tỷ lệ cao Khi khảo sát mức độ xơ hóa gan theo từng nhất (48,6%). Nghiên cứu của Ziol Mairanne nguyên nhân cụ thể chúng tôi nhận thấy ở và De Ledinghen và Nguyễn Viết Thịnh nhóm viêm gan virus B, C mạn tính thì số (2015) cũng cho kết quả tương tự [2],[4],[6], bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 0 là còn nghiên cứu của Trần Bảo Nghi lại cho cao nhất (62%và 35,7%); thấp nhất ở giai thấy tỷ lệ bệnh nhân nhóm F4 cao nhất[1]. đoạn 1(4,2% và 7,1%). Trong khi đó ở nhóm Sự khác biệt với kết quả của Trần Bảo Nghi viêm gan mạn tính do rượu thì số bệnh nhân (2015) có thể do bệnh nhân đến với chúng có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 2;3;4 là cao tôi ở giai đoạn sớm hơn, điều này phần nào nhất (40%, 15% và 25%); thấp nhất ở giai cũng gián tiếp cho thấy sự nhìn nhận của đoạn 0;1(10% và 10%). Điều này có thể là người dân với bệnh lý viêm gan mạn ngày do bệnh nhân viêm gan mạn tính do rượu đến 339
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG khám với chúng tôi ở giai đoạn muộn, và viêm gan mạn” tạp chí Y Dược học - Đại học phần nào gián tiếp cho thấy được nhận thức Y Dược Huế số 24 tr 59- 65 về bệnh của nhóm mắc viêm gan B,C có 2. Nguyễn Viết Thịnh , Trần Văn Huy( 2015) phần nhỉnh hơn so với nhóm viêm gan mạn “Nghiên cứu đáp ứng sinh hóa, virus và độ do rượu, họ dường như có sự quan tâm tới đàn hồi gan ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn sau 12 tháng điều trị Entecair” tạp chí Y sức khỏe hơn nên số bệnh nhân đến khám ở Dược học - Đại học Y Dược Huế số 24 tr 36- giai đoạn sớm cũng nhiều hơn so với nhóm 43 bệnh gan mạn tính do rượu. 3. Chan HL, Wong GL, Choi PC, Chan AW, Chim AM, Yiu KK, Chan FK, Sung JJ, V. KẾT LUẬN Wong VW (2009), Alanine aminotransferase- Qua nghiên cứu độ xơ hóa của gan trên based algorithms of liver stiffness 315 bệnh nhân chúng tôi thấy: độ đàn hồi measurement by transient elastography gan trung bình trong bệnh lý gan mạn tính là (Fibroscan) for liver fibrosis in chronic 9,49 ± 7,69 kPa, trong đó độ đàn hồi gan ở hepatitis B, J Viral Hepat, 16, pp.36–44. nhóm viêm gan virus B mạn là 8,37 ± 6,73 4. De Ledinghen V, Douvin C, Kettaneh A, kPa, viêm gan virus C là 9,38 ± 5,50 kPa, Ziol M, Roulot D, et al. (2006), Diagnosis of viêm gan do rượu 13,54 ± 10,68 kPa. Nhóm hepatic fibrosis and cirrhosis by transient viêm gan virus B, C mạn tính số bệnh nhân elastography in HIV/hepatitis C virus- có mức độ xơ hóa ở giai đoạn 0 là cao nhất coinfected patients, J Acquir Immune Defic (62% và 35,7%); thấp nhất ở giai đoạn Syndr, 41, pp.175-179. 1(4,2% và 7,1%), nhóm viêm gan mạn tính 5. Foucher J., Chateloup E., Vergniol J., do rượu số bệnh nhân có mức độ xơ hóa ở Castera L., Le Bail B., Adhoute X., et al (2006), Diagnosis of cirrhosis by transient giai đoạn 2;3;4 là cao nhất (40%, 15% và elastography (FibroScan): a prospective 25%); thấp nhất ở giai đoạn 0;1(10% và study, Gut, 55, pp.403-408. 10%). 6. Ziol M., Handra-Luca, et al, (2005), Non- invasive assessment of liver fibrosis by TÀI LIỆU THAM KHẢO measurement of stiffness in patients with 1. Trần Bảo Nghi , Ngô Thị Thanh Quýt, chronic hepatitis C, Hepatology, 41(1), pp.48- Hoàng Trọng Thảng và cs( 2015) “Đánh giá 53. mức độ xơ hóa gan qua đo độ đàn hồi thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học ở bệnh nhân 340
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu và không nghiện rượu
4 p | 109 | 7
-
Nghiên cứu đặc điểm bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
5 p | 118 | 5
-
Nghiên cứu nồng độ alpha 2-macroglobulin và một số đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân xơ gan có nhiễm HBV
7 p | 133 | 4
-
Đánh giá đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính, chụp mạch số hóa xóa nền túi phình động mạch não vỡ
7 p | 77 | 4
-
Chỉ số đánh giá xơ hóa gan Fibrosis 4 (FIB-4) ở bệnh nhân suy tim nằm viện
6 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng với chỉ số Fibroscan trong chẩn đoán xơ hóa gan ở bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện 199
5 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học của bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát khám tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mộc Châu
9 p | 13 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu não ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa
5 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm fibroscan gan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
4 p | 6 | 2
-
Khảo sát điểm vôi hóa mạch vành và mảng xơ vữa động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường và không đái tháo đường trên chụp cắt lớp vi tính
4 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp xử trí u xơ cơ tử cung trên sản phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa
4 p | 9 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân xơ gan tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2022
7 p | 7 | 2
-
Đặc điểm xét nghiệm hóa sinh, huyết học trên bệnh nhân xơ gan do rượu điều trị tại Bệnh viện Quân Y 103
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm vi sinh của viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) tại Bệnh viện E
5 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đáp ứng sinh hóa, virus và độ đàn hồi gan ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn sau 12 tháng điều trị Entecavir
8 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm nồng độ LDL-C nhỏ đậm đặc (sdLDL-C) trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 4 | 1
-
Đặc điểm mô bệnh học, sự bộc lộ dấu ấn STAT6 và CD34 trên 62 trường hợp u xơ đơn độc tại Bệnh viện Việt Đức
8 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn