Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO<br />
THEO PHÂN LOẠI ASPECT<br />
Lưu Hồng Minh*, Trần Công Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Nghiên cứu giá trị tiên lượng của thang điểm ASPECT với kết cục trên bệnh nhân đột quị thiếu<br />
máu não cấp khởi phát trong 48 giờ đầu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mối liên quan giữa thang điểm ASPECT với tiên lượng kết cục tại thời<br />
điểm 3 tháng. So sánh giá trị tiên lượng kết cục của thang điểm ASPECT với NIHSS.<br />
Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả tiến cứu, thu nhận liên tiếp bệnh nhân nhồi máu não cấp nhập<br />
viện trong 48 giờ đầu. Tất cả bệnh nhận được đánh giá thang điểm GCS, NIHSS tại thời điểm nhập viện, xuất<br />
viện, đối với thang điểm mRS và BI đánh giá tại thời điểm 3 tháng. Điểm ASPECT được đọc trên hình ảnh CT<br />
scan bằng 2 bác sĩ chẩn đoán hình ảnh và bác sĩ thần kinh độc lập nhau. Chúng tôi phân thang điểm ASPECT<br />
thành 2 nhóm: nhóm tốt: 8-10 điểm, nhóm xấu: 0-7 điểm, từ nhóm xấu phân thành 2 nhóm: nhóm 5-7 điểm và 04 điểm.<br />
Kết quả: Tổng số 100 bệnh nhân nhồi máu não do tắc động mạch não giữa, tuổi trung bình 54,89; nam<br />
chiếm 62%. Điểm trung bình ASPECT có hệ số tương quan là 0,818. GCS, NIHSS tại thời điểm xuất viện, mRS<br />
và BI 3 tháng có mối liên quan với ASPECTS khi so sánh giữa ASPECTS tốt và xấu. Bệnh nhân có thời gian<br />
nằm viện ngắn tương ứng với ASPECTS tốt. Độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu tại tổng điểm ASPECTS bằng 7 (độ<br />
nhạy 94%, độ đặc hiệu 95%) và tại tổng điểm NIHSS bằng 10 (độ nhạy 86,7%, độ đặc hiệu 88,8%).<br />
Kết luận: Trên bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch não giữa, ASPECTS là yếu tố tiên lượng<br />
mạnh trong tiên lượng kết cục nhồi máu não cấp.<br />
Từ khóa: Thang điểm ASPECT, Thang điểm mRS, thang điểm NIHSS, tiên lượng kết cục.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH PREDICTION OF STROKE OUTCOME IN RELATION TO ALBERTA STROKE<br />
PROGRAM EARLY CT SCORE (ASPECTS) IN ACUTE INFARCTION<br />
Luu Hong Minh, Tran Cong Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 246 - 250<br />
Background: Research value prediction of ASPECTS with delayed outcome among the patients with acute<br />
anterior ischemic stroke who presented within 48 hours of stroke onset.<br />
Objective: To evaluate correlation of Alberta Stroke Program Early CT Score (ASPECTS) and prediction<br />
outcome at 3 months.<br />
Methods: In a cross-sectional study, we recruited consecutive patients with acute middle cerebral artery<br />
(MCA) ischemic stroke who presented within 48 hours of stroke onset. All the patients were evaluated at<br />
admission (Glasgow Coma Scale-GCS and National Institute of Health Stroke Scale-NIHSS) at discharge (GCS,<br />
NIHSS, Barthel Index-BI and modified Rankin Scale- mRS) and at 3months (BIandmRS). CT ASPECTS was<br />
calculated by two observers independently. We divided patients into three groups ASPECTS with score of 8-10, 57 and 0-4.<br />
*<br />
<br />
Trường Cao Đẳng Y Tế Tiền Giang<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lưu Hồng Minh<br />
<br />
246<br />
<br />
**<br />
<br />
ĐT: 0906 922 456<br />
<br />
Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Email: drminhcdyt@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Among 100 patients with acute MCA infarction (median age 55yrs, 62 males), median ASPECTS<br />
scores had inter-rater reliability of 0.82. The mortality, GCS and NIHSS at discharge, and mRS and BI at 3<br />
months are significantly better among patients with ‘Better’ compared to ‘Worse’ APSECTS. The hospital stay<br />
was shorter inpatients with Better ASPECTS. The sum of sensitivity and specificity was maximized at ASPECTS<br />
total score of 7 (sensitivity 94%; specificity 95%) and NIHSS total score of 10 (sensitivity 86.7%; specificity<br />
88.8%).<br />
Conclusion: In the setting of acute stroke, ASPECTS is a strong predictor of outcome in acute ischemic<br />
stroke.<br />
Key words: Alberta Stroke Program Early CT score, Nation Institute of Health Stroke Scale, modified<br />
Rankin Scale, prediction outcome.<br />
tổn thương trên hình ảnh CT scan trên những<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
trường hợp nhồi máu do tắc động mạch não<br />
Nhồi máu não (NMN) là một thể lâm sàng<br />
giữa và đánh giá mức độ những thay đổi sớm do<br />
thường gặp của đột quỵ, chiếm 80-85%(11). Theo<br />
thiếu máu trên hình CT scan ở bệnh nhân đột<br />
thống kê của Hội tim mạch và Hội đột quỵ Hoa<br />
quỵ thiếu máu não cục bộ cấp(16). Một nghiên cứu<br />
Kỳ năm 2006, hằng năm 565.000 bệnh nhân<br />
đã ghi nhận thang điểm ASPECTS có khả năng<br />
NMN nhập viện, tỉ lệ tử vong sau 1 tháng chiếm<br />
tiên lượng tốt xuất huyết nội sọ sau khi điều trị<br />
16% , chi phí điều trị tốn 58 tỉ đô la(13) và là<br />
tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch và có mối liên<br />
nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế nặng và lâu<br />
quan chặt chẽ với kỹ thuật hình ảnh học tiến bộ<br />
dài. Cải thiện được tỉ lệ tàn phế, giảm tỉ lệ tử<br />
khác như CTA, CTP, MRI(14). Qua nhiều công<br />
vong là một thách thức của y học. Câu hỏi đặt ra<br />
trình nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận thang điểm<br />
cho thầy thuốc và thân nhân bệnh nhân là tiên<br />
ASPECT thường dùng trong chỉ định điều trị<br />
lượng nhồi máu não (NMN) như thế nào ngay<br />
NMN, và đánh giá mức độ tổn thương trên CT<br />
khi nhập viện? Để đánh giá tiên lượng NMN,<br />
scan. Do đó, nhằm góp phần đánh giá vai trò<br />
các nghiên cứu trước đây, người ta sử dụng các<br />
tiên lượng của thang điểm ASPECT trên bệnh<br />
thang điểm NIHSS, Glasgow để tiên lượng mức<br />
nhân đột quỵ nhồi máu não cấp, chúng tôi đã<br />
độ nặng của đột quỵ, dùng thang điểm mRS<br />
tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu cụ thể<br />
hoặc BI để nhắm đến kết cục chức năng(6). Ngày<br />
sau: Đặc điểm của thang điểm ASPECT trên<br />
nay, nhiều kỹ thuật hình ảnh học ra đời như CT<br />
bệnh nhân nhồi máu não cấp. Mối liên quan<br />
scan, MRI... giúp thể hiện hình ảnh cụ thể về vị<br />
giữa thang điểm ASPECT với dân số học, các<br />
trí và kích thước vùng tổn thương nhồi máu não<br />
yếu tố lâm sàng và kết cục nhồi máu não.<br />
cũng như ảnh hưởng mô não xung quanh, phục<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
vụ cho việc chẩn đoán nguyên nhân, điều trị, và<br />
tiên lượng. Nhiều công trình nguyên cứu trên<br />
Dân số mục tiêu gồm các bệnh nhân nhồi<br />
thế giới nghiên cứu tiên lượng NMN liên quan<br />
máu não cấp do tắc động mạch não giữa khởi<br />
đến hình ảnh học, như Tei và cộng sự tìm thấy<br />
phát trong 48 giờ đầu. Dân số chọn mẫu gồm các<br />
giá trị tiên lượng của các yếu tố lâm sàng và CT<br />
bệnh nhân NMN nhập vào khoa cấp cứu thỏa<br />
scan trong tiên lượng hồi phục nhồi máu não.<br />
mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ trong<br />
Nghiên cứu của Puezt(12) cho rằng CT scan tiên<br />
thời gian nghiên cứu tại bệnh viện Đa Khoa<br />
lượng thể tích ổ nhồi máu và có liên quan đến<br />
Trung Tâm Tiền Giang.<br />
lâm sàng kết cục nhồi máu do tắc động mạch<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu. Các<br />
não giữa. Thang điểm ASPECT (Alberta Stroke<br />
biến số độc lập là dân số học, các yếu tố nguy<br />
Program Early CT Score) từ trước đến nay được<br />
cơ, các thang điểm đánh giá lâm sàng, tử<br />
dùng để đánh giá bán định lượng dựa trên vị trí<br />
vong, biến chứng, thời gian nằm viện, thời<br />
<br />
Thần Kinh<br />
<br />
247<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
điểm khởi phát, thời gian chụp CT biến số phụ<br />
thuộc là thang điểm điểm ASPECT trong thời<br />
gian nghiên cứu. Chúng tôi thu nhận liên tiếp<br />
bệnh nhân NMN cấp khởi phát trong 48 giờ<br />
đầu và từ 18 tuổi trở lên. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
trong nghiên cứu bệnh nhân NMN liên quan<br />
động mạch não trước và động mạch não sau,<br />
NMN tuần hoàn sau, NMN do huyết khối tĩnh<br />
mạch và tiền căn đột quỵ. Sau khi ghi nhận<br />
thông tin bệnh nhân, tất cả bệnh nhân được<br />
đánh giá thời điểm nhập viện, thời điểm xuất<br />
viện, và theo dõi sau 3 tháng. Ghi nhận chi tiết<br />
bệnh nhân bao gồm: tuổi, giới, yếu tố nguy cơ,<br />
thời điểm khởi phát đột quỵ đến lúc nhập<br />
viện, thời điểm chụp CT scan. Tất cả bệnh<br />
nhân thăm khám lâm sàng, khám chi tiết thần<br />
kinh và các cơ quan khác. Đánh giá thang<br />
điểm GCS và NIHSS tại thời điểm nhập viện<br />
và xuất viện. Bệnh nhân được kiểm tra đường<br />
huyết, đo điện tim, siêu âm tim, xét nghiệm<br />
Lipid máu. Kết quả chụp CT scan được đánh<br />
giá độc lập bởi bác sĩ chẩn đoán và bác sĩ thần<br />
kinh. Cả hai bác sĩ đều được huấn luyện cách<br />
đọc CT. Sau đó bệnh nhận nằm viện ghi nhận<br />
thời gian nằm viện và biến chứng trong quá<br />
trình nằm viện. Sau cùng đánh giá thang điểm<br />
mRS và BI vào thời điểm 3 tháng bằng cách<br />
gọi điện thoại phỏng vấn thân nhân.<br />
Các dữ liệu thu thập được ghi trong bệnh án<br />
nghiên cứu, sau đó nhập liệu vào phần nhập dữ<br />
liệu của phần mềm thống kê SPSS 16.0 để khảo<br />
sát về sự liên quan của các biến số với thang<br />
điểm ASPECT. Trong phân tích đơn biến, các<br />
biến số định tính được phân tích bằng phép<br />
kiểm chi bình phương, các biến số định lượng<br />
phân tích bằng phân tích phương sai ANOVA 1<br />
chiều nếu 3 phương sai đồng nhất, bằng phép<br />
kiểm Kruskal-Wallis nếu như Levene Statistic <<br />
0,05, dựa vào kiểm định Bonferroni trong post<br />
hoc để so sánh từng nhóm. Biến số ASPECTS và<br />
NIHSS được khảo sát giá trị thông qua phân tích<br />
đường cong ROC (receiver operating<br />
characteristic) để xác định, độ nhạy, độ đặc hiệu,<br />
<br />
248<br />
<br />
và diện tích dưới đường cong ROC, từ đó so<br />
sánh giữa ASPECT và NIHSS.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Hình 1: Mối tương quan kết quả đọc CT scan giữa<br />
BS thần kinh và BS chẩn đoán hình ảnh học<br />
Mẫu nghiên cứu 100 bệnh nhân, trong đó có<br />
38 nữ chiếm 38%, tuổi trung bình 54,89, nhỏ nhất<br />
là 21 tuổi, lớn nhất 90 tuổi. 90% bệnh nhân ít<br />
nhất 1 yếu tố nguy cơ. Tăng huyết áp chiếm 50%,<br />
sau đó theo thứ tự giảm dần, hút thuốc lá (46%),<br />
đái tháo đường ( 28%), bệnh mạch vành (20%),<br />
bệnh van tim (18%), nghiện rượu (14%), rung nhĩ<br />
(8%), TIA (7%), rối loạn Lipid máu (6%) và tiền<br />
sử gia đình có người đột quỵ (1%). 56 % bệnh<br />
nhân liệt bên phải và 44% bệnh nhân liệt bên trái<br />
có hoặc không kèm theo liệt mặt. Thang điểm<br />
ASPECT được phân từ 0 đến 10 điểm dựa vào vị<br />
trí tổn thương trên CT scan. Điểm trung trình<br />
ASPECTS là 8 dựa trên kết quả đọc của bác sĩ<br />
chẩn đoán hình ảnh, điểm trung bình ASPECTS<br />
là 7 nếu dựa trên kết quả đọc CT scan của bác sĩ<br />
thần kinh. Hệ số tương quan là 0,818. Dựa trên<br />
điểm ASPECTS, phân ra thành 3 nhóm: nhóm 0<br />
với ASPECTS từ 8-10, nhóm 1 từ 5-7, và nhóm 3<br />
từ 0-4. Về mối liên quan thang điểm ASPECT với<br />
các biến số, dựa trên phân tích thống kê, ghi<br />
nhận tuổi, giới, tất cả yếu tố nguy cơ, thời điểm<br />
chụp CT scan, có sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
thống kê (ngoại trừ hút thuốc lá p=0,037).<br />
ASPECT có mối liên quan GCS, NIHSS, mRS, BI<br />
và thời gian nằm viện, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thống kê. Khảo sát đường cong ROC, ASPECTS<br />
có độ nhạy, độ đặc hiệu cao hơn NIHSS.<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả phân tích đơn biến giữa ASPECTS với các biến số có liên quan<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
GCS nhập viện<br />
GCS xuất viện<br />
NIHSS nhập viện<br />
NIHSS xuất viện<br />
mRS 3tháng<br />
BI 3 tháng<br />
Biến chứng<br />
Thời gian nằm viện<br />
<br />
0<br />
18(34,6%)<br />
13,92±0,388<br />
14,69±0,466<br />
10,5±1,49<br />
5,62±0,84<br />
1,46±0,67<br />
85±5,6<br />
8(15,4%)<br />
9,03±1,78<br />
<br />
Từ kết quả kiểm định chi bình phương về sự<br />
liên quan giữa các biến số với phân nhóm<br />
ASPECTS cho thấy các biến số tuổi, giới tính, các<br />
yếu tố nguy cơ (ngoại trừ hút thuốc lá), thời gian<br />
đến bệnh viên, thời điểm chụp CT, tỉ lệ tử vong,<br />
biến chứng cấp tính, không liên quan với thang<br />
điểm ASPECT trong nghiên cứu (p > 0,05).<br />
Các biến số: hút thuốc lá, thang điểm NIHSS,<br />
GCS, thang điểm kết cục mRS, BI, thời gian nằm<br />
viện, là có liên quan với thang điểm ASPECT<br />
trong nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
So sánh thang điểm ASPECT so với NIHSS<br />
Khảo sát đường cong ROC<br />
<br />
Hình 2: Biểu đồ đường cong ROC<br />
<br />
Thần Kinh<br />
<br />
ASPECTS<br />
1<br />
10(50%)<br />
11,4±0,821<br />
13,3±1,922<br />
17±2,575<br />
11,95±2,06<br />
3,15±1,04<br />
46,25±17,76<br />
8(40%)<br />
12±2,66<br />
<br />
2<br />
18(64,3%)<br />
9,86±0,848<br />
13,14±1,88<br />
22±1,826<br />
13,5±1,53<br />
3,93±0,9<br />
28,04±10,74<br />
7(25%)<br />
16,61±2,82<br />
<br />
p<br />
0,037<br />